intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KIỂM TRA CUỐI KÌ II – MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2022-2023 Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới - Tính được thể tích khí oxi tham -Viết được các - Nêu được tính chất vật gia hoặc tạo thành - Lập được công phương trình hoá học lí, tính chất hóa học của trong phản ứng. thức hoá học của minh họa tính chất - Năng lực sử dụng oxi. - Liên hệ thực tế về oxit dựa vào hóa trị, hóa học của oxi. ngôn ngữ hóa học - Biết khái niệm phản ứng vai trò của oxi. dựa vào phần trăm - Phân biệt được một - Năng lực giải hóa hợp. - Xác định được sự của nguyên tố. số phản ứng hoá học quyết vấn đề thông - Nêu được ứng dụng của oxi hóa có trong - Tính được thể tích cụ thể thuộc phản qua môn hóa học. Chủ đề 1 oxi trong thực tế. một số hiện tượng khí oxi ở điều kiện ứng hóa hợp. - Năng lực liên hệ Oxi - - Nêu được 2 cách điều thực tế. tiêu chuẩn được điều - Phân biệt được phản kiến thức bài học không khí. chế và thu khí oxi trong - Bài toán tính theo chế trong phòng thí ứng phân hủy. vào thực tiễn. phòng thí nghiệm. phương trình hoá nghiệm. - Viết được phương - Năng lực tính - Biết được khái niệm học. - Vận dụng tính chất trình hoá học điều toán hóa học phản ứng phân hủy. - Tính được thể tích hoá học của oxi để chế oxi từ KMnO4 và khí oxi ở điều kiện giải thích hiện tượng KClO3. tiêu chuẩn được điều thí nghiệm. chế trong phòng thí nghiệm. Chủ đề 2 - Nêu được tính chất vật - Viết được một số - Tính được thể - Tính được thể tích - Năng lực sử dụng Hiđro - lí, tính chất hóa học và PTHH minh họa tính tích khí hiđro tham khí hiđro tham gia ngôn ngữ hóa học Nước ứng dụng của hiđro. chất hóa học của gia phản ứng và phản ứng và sản - Năng lực liên hệ - Biết được phương pháp hiđro. sản phẩm. phẩm. kiến thức bài học
  2. điều chế hiđro trong - Viết được PTHH phòng thí nghiệm, 2 cách điều chế hiđro từ kim thu khí hiđro. loại và axit. - Biết khái niệm phản ứng - Viết được PTHH - Phân biệt được - Phân biệt được thế. phản ứng giữa một số một số dung dịch một số dung dịch vào thực tế. - Biết được thành phần kim loại với nước. axit, bazơ bằng axit, bazơ bằng giấy - Năng lực tính định tính và định lượng - Phân biệt được phản giấy quỳ tím. quỳ tím. toán hóa học. của nước. ứng thế trong một số - Nêu được tính chất hóa phản ứng hóa học cụ học của nước. thể. - Vai trò của nước và biện - Phân biệt và gọi tên pháp bảo vệ nguồn nước axit, bazơ, muối. khỏi ô nhiễm
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN HÓA 8 NĂM HỌC 2022-2023
  4. THÔNG VẬN DỤNG TÊN CHỦ NHẬN BIẾT HIỂU Vận dụng Vận dụng cao Cộng ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết tính chất - Phân biệt hoá học và ứng được phản ứng dụng của khí oxi. phân hủy trong - Biết phương một số phản Vận dụng làm Chủ đề 1 pháp điều chế ứng hóa học cụ bài tập tính Oxi - oxi trong phòng thể. theo phương không khí. thí nghiệm. - Hiểu cách thu trình hoá học. - Biết các biện khí oxi bằng pháp bảo vệ môi phương pháp trường không đẩy nước. khí. Số câu hỏi 5 2 1 8 Số điểm 1,7đ 0,7đ 2đ 4,4 điểm - Phân biệt - Biết tính chất được phản ứng vật lí, ứng dụng thế trong một Vận dụng tính và cách thu khí số phản ứng chất đổi màu hiđro. hóa học cụ thể. Chủ đề 2 quỳ tím của - Biết thành phần - Viết được Hiđro - dung dịch axit và tính chất hóa các phương Nước và bazơ để học của nước. trình hoá học phân biệt các - Biết dung dịch thể hiện tính chất. bazơ làm quỳ chất hoá học tím thành xanh. của nước. Gọi tên sản phẩm. Số câu hỏi 7 1 1 1 10 Số điểm 2,3đ 0,3đ 2đ 1đ 5,6 điểm Tổng số 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu câu Tổng số 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022-2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC LỚP 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Khí nào sau đây nhẹ nhất trong các chất khí? A. Oxi. B. Nitơ. C. Clo. D. Hiđro. Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ? o A. S + O2 SO2. B. 3Fe + 2O2 t Fe3O4. o t o C. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2. D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. o t t Câu 3: Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu A. xanh. B. đỏ. C. trắng. D. không màu. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí hiđro? A. Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa. B. Dùng để hô hấp. C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu. D. Dùng để sản xuất amoniac. Câu 5: Có mấy cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Khi điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, vì sao ta có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước? A. Vì khí oxi ít tan trong nước. B. Vì khí oxi tan nhiều trong nước. C. Vì khí oxi nặng hơn không khí. D. Vì khí oxi nhẹ hơn không khí. Câu 7: Đốt cháy photpho trong khí oxi, sản phẩm tạo thành là A. PO5. B. P2O3. C. P2O5. D. P5O2. Câu 8: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là A. 2 phần hiđro và 1 phần oxi. B. 1 phần hiđro và 2 phần oxi. C. 1 phần hiđro và 8 phần oxi. D. 8 phần hiđro và 1 phần oxi. Câu 9: Đâu không phải là biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành, tránh ô nhiễm? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xử lí khí thải các nhà máy. C. Phá rừng làm nương rẫy. D. Sử dụng năng lượng sạch. Câu 10: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. Fe3O4. B. KOH. C. NaCl. D. KMnO4. Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Al. B. Cu. C. Na. D. Fe.
  6. Câu 12: Trong các hợp chất hoá học, nguyên tố oxi có hoá trị mấy? A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 13: Đâu không phải là ứng dụng của oxi? A. Phi công bay cao dùng khí oxi nén để thở. B. Phá đá bằng hỗn hợp nổ chứa oxi lỏng. C. Dùng làm thức ăn cho người và động vật. D. Dùng đốt nhiên liệu tên lửa, tàu vũ trụ. Câu 14: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. B. NaOH + HCl NaCl + H2O. C. MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2↓ + 2KCl. D. SO2 + H2O  H2SO3. Câu 15: Hợp chất tạo ra do oxit axit hoá hợp với nước thuộc loại A. axit. B. bazơ. C. muối. D. oxit. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau: Na2O + H2O --- > NaOH N2O5 + H2O --- > HNO3 a. Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng trên. b. Chỉ ra các chất sản phẩm thuộc loại hợp chất nào. Gọi tên sản phẩm. Câu 2: (2 điểm) Nung hoàn toàn 24,5 gam kali clorat KClO3 theo phản ứng hoá học sau: 0 2KClO3 t 2KCl + 3O2 a. Tính khối lượng kali clorua KCl tạo thành sau phản ứng? b. Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn thu được sau phản ứng? Câu 3: (1 điểm) CaO là oxit bazơ; P2O5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng phương pháp hoá học nào có thể giúp ta nhận biết được mỗi chất trên? (Cho biết K = 39; Cl = 35,5; O = 16) .................... Hết .......................
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 I. Trắc nghiệm (5 điểm) 1 câu đúng đạt 0,3 điểm; 2 câu đúng đạt 0,7 điểm; 3 câu đúng đạt 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D A B B B C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D C B C A A II. Tự luận (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a. Na2O + H2O  2NaOH 0,5 điểm N2O5 + H2O  2HNO3 0,5 điểm Câu 1 b. (2 điểm) - NaOH thuộc loại bazơ 0,25 điểm - Tên gọi: natri hiđroxit. 0,25 điểm - HNO3 thuộc loại axit 0,25 điểm - Tên gọi: axit nitric. 0,25 điểm 0 Phương trình hoá học: 2KClO3 t 2KCl + 3O2 Số mol KClO3 phản ứng: 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol) 0,5 điểm a. Theo phương trình hoá học: nKCl = nKClO3 = 0,2 (mol) 0,25 điểm Câu 2 Khối lượng KCl là: 0,2 . 74,5 = 14,9 (gam) 0,5 điểm (2 điểm) b. Theo phương trình hoá học: nO2 = 3/2 . nKClO3 = 3/2. 0,2 = 0,3 (mol) 0,25 điểm Thể tích khí oxi sau phản ứng là: 0,3. 22,4 = 6,72 (lít) 0,5 điểm Để nhận biết hai chất CaO và P2O5 ta dùng: nước và quỳ tím. - Cho 2 chất rắn vào nước => 2 chất rắn tan hết, tạo thành dung 0,25 điểm dịch. CaO + H2O → Ca(OH)2 0,125 điểm Câu 3 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,125 điểm (1 điểm) - Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được: 0,25 điểm + Dung dịch làm quỳ chuyển xanh là Ca(OH) 2 => chất rắn ban đầu 0,125 điểm là CaO. + Dung dịch làm quỳ chuyển đỏ là H 3PO4 => chất rắn ban đầu là 0,125 điểm P2O5. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Hoàng Vũ Dương Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2