intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. Tiết 70 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hoá học 8 I. Mục tiêu Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Hóa lớp 8 sau khi học xong chương 4,5,6 học kỳ II cụ thể: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất, điều chế oxi, hiđro. - Nhận biết được axit, bazo dựa trên tính chất . - Hiểu được tính chất hóa học của oxi, hiđro để lập phương trình phản ứng, hiểu cách lập công thức oxit 2. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức về nồng độ để tính toán - Nắm được các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích để tính khối lượng, lượng chất và thể tích các chất tham gia và tạo thành sau PƯHH. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra, ma trận đề, đặc tả. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra. III. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: 50% TN; 50% TL - Học sinh làm bài trên lớp thời gian 45 phút. III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 Mức độ nhận Cộng thức Nội dung Vận dụng Nhận biết Vận dụng thấp kiến cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL I. Tính chất – ứng dụng của Oxi Số câu 1 1 hỏi
  2. Số điểm 0.3đ 0.3đ Công thức hoá học của oxit, II. Oxit phân loại, gọi tên oxit Số câu 2 1/3 2+1/3 hỏi Số điểm 0,7 đ 0.5 1.2đ III. Không Thành phần của khí – sự không khí cháy Số câu 1 1 hỏi Số điểm 0,3đ 0.3đ IV. Điều chế -Cách thu khí oxi oxi - Phản -Nhận biết phản ứng phân ứng phân huỷ hủy Số câu 2 2 hỏi Số điểm 0,7đ 0.7đ -Viết PTHH H2 tác V. Tính dụng chất với Tính thể ứng ZnO, tích H2 dụng FeO đã dùng của H2, - Tính ở đktc phản thể tích ứng thế H2 tạo thành ở đktc
  3. Số câu 1+1/3+ 1 1/3 1/2 hỏi 1/2 Số điểm 0.3 0.5 đ 1đ 1,8đ VI.Lập Lập PTHH PTHH Số câu 1/2 1/2 hỏi Số điểm 1đ 1đ VII. Xác Phản định ứng phản hoá ứng hoá hợp, hợp, phản phản ứng ứng thế, thế, phản phản ứng ứng phân phân huỷ huỷ Số câu 1/2 1/2 hỏi Số điểm 0.5 đ 0,5đ Tính chất hoá VIII. học, Nước CTHH của nước Số câu 2 2 hỏi
  4. Số điểm 0.7 đ 0.7đ IX. -CTHH của bazơ Axit – Bazơ -CTHH của muối – Muối Số câu 2 1 1/2 3+1/2 hỏi Số điểm 0.7 đ 0.3 0.5 đ 1.5đ -Định nghĩa dung dịch -Cách để chất rắn Tính khối X. trong nước tan lượng dung Dung dịch nhanh hơn dịch -Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Số câu 3 1/3 3+1/3 hỏi Số điểm 1đ 1đ 2đ Tổng số câu 12 1/2+1/2 1/3 18 Tổng số 4đ 2đ 1đ 10 điểm 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn hoá học 8 Chủ đề kiểm tra Số câu Cấp độ Nội dung Ghi chú I. Tính chất – ứng dụng 1 2 Tỉ khối của Oxi so với Hiđro của Oxi 2 1 Công thức hoá học của oxit, phân loại, gọi II. Oxit 1/3 2 tên oxit III. Không khí – sự 1 1 Thành phần của không khí cháy IV. Điều chế oxi - Phản 2 1 -Cách thu khí oxi ứng phân hủy -Nhận biết phản ứng phân huỷ
  5. V. Tính chất ứng dụng 1+1/3 2 -Viết PTHH H2 tác dụng với ZnO, FeO của H2, phản ứng thế - Tính thể tích H2 tạo thành ở đktc 1/2 3 -Tính thể tích H2 đã dùng ở đktc VII.Lập PTHH 1/2 2 Lập PTHH VIII. Nước 2 1 Tính chất hoá học, CTHH của nước IX. 2 1 -CTHH của bazơ Axit – Bazơ – Muối 1+1/2 2 -CTHH của muối -Gọi tên phân loại axit, bazơ, muối 1 2 Nhận biết axit, bazơ X. Dung dịch 3 1 -Định nghĩa dung dịch -Cách để chất rắn trong nước tan nhanh hơn -Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 1/3 3 Tính khối lượng dung dịch
  6. ĐỀ I Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Dãy oxit nào sau đây không phải là oxit axit A. SO2, NO2, CO2. B. CO2, SO2, P2O5. C. CO, CaO, NO. D. SO2, SO3, N2O Câu 2: Một oxit axit có công thức hoá học P2O5. Tên gọi của hợp chất oxit này là A. Điphotpho pentaoxit. B. Đinitơ oxit. C. Nitơ pentaoxit. D. Nitơ oxit. Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì A. Khí oxi nhẹ hơn không khí . B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi ít tan trong nước. D. Khí oxi giúp cho con người và động vật hô hấp tốt. Câu 4: Hãy chọn câu đúng về thành phần của không khí A. 21% khí oxi, 78% các khí khác và 1% khí nitơ. B. 21% khí oxi, 78% khí nitơ,1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm). C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. D. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, khí hiếm....). Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. B. Khí nitơ nặng hơn khí hidro 14 lần. C. Khí oxi nặng hơn khí hiđro 32 lần. D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần. Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Li, Ag, Cu, Na. B. Na, Ca, K, Ba.. C. Na, K, Fe, Al.. D. Ba, Li, Zn, Mg. Câu 7: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng ba hoá chất khác nhau: Fe 2O3, K2O và P2O5. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hoá chất trên A. Chỉ dùng kiềm. B. Dùng nước và quỳ tím. C. Chỉ dùng axit. D. Chỉ dùng muối . Câu 8: Định nghĩa nào sau đây là đúng nhất về dung dịch A. Dung dịch là hỗn hợp chất rắn, lỏng hoặc khí trong chất lỏng. B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. C. Dung dịch là hỗ hợp đồng nhất giữa chất rắn và chất lỏng. D. Dung dịch là hỗ hợp đồng nhất giữa chất khí và chất lỏng. Câu 9: Để chất rắn tan nhanh trong nước thì ta cần sử dụng biện pháp như thế nào A. Nghiền nhỏ và khuấy. B. Tăng nhiệt độ. C. Thay dung môi nước thành dung môi khác. D. Cả A và B đều đúng. Câu 10: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào A. Đều tăng. B. Đều giảm. C. Phần lớn tăng. D. Phần lớn giảm. Câu 11: Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi A. một nguyên tử H và một nguyên tử O. B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O. D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O. Câu 12: Phản ứng phân hủy là A. 3Fe +2O2 Fe3O4 B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. BaO + H2O Ba(OH)2 Câu 13: Thổi khí H2 đi từ từ qua 28,35 gam ZnO nung nóng. Hãy tính thể tích H2 tham gia phản ứng A. 7,84 lít. B. 5.84 lít. C. 6,84 lít. D. 4,84 lít. Câu 14: Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các bazơ A. Ca(OH)2, K2SO4, Cu(OH)2. B. KOH, K2SO4, Al2O3. C. Ca(OH)2, NaCl, K2SO4. D. NaOH, Al(OH)3, Cu(OH)2. Câu 15: CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang: A. màu đỏ B. màu xanh C. không đổi màu D. màu hồng II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1.( 1đ) Gọi tên, phân loại các chất sau: Zn(OH)2, H3PO4, CuO, N2O3, Na2HPO4 Câu 2:(1,5đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? a/ Lưu huỳnh trioxit + nước axit sunfuric b/ Canxi cacbonat Canxi oxit + khí cacbon đioxit c/ Kẽm + axit sufuric (loãng) kẽm sunfat + khí hiđro
  7. Câu 3. (2,5 đ) Dẫn khí hiđro lấy dư qua 18g FeO nung nóng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc? c. Cho toàn bộ lượng Fe thu được ở trên vào dung dịch axit clohiđric (HCl) 7,3%. Hãy tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng? ( Cho Fe = 56, O = 16, H =1, Cl = 35,5, Zn =65 ) …………………………HẾT……………………….. ĐỀ II: Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí vì A. Khí oxi nhẹ hơn không khí . B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ hoá lỏng. D. Khí oxi giúp cho con người và động vật hô hấp tốt. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng. A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. B. Khí nitơ nặng hơn khí hidro 14 lần. C. Khí oxi nặng hơn khí hiđro 32 lần. D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần. Câu 3: Dãy oxit nào sau đây không phải là oxit axit A. SO2, NO2, CO2. B. CO2, SO2, P2O5. C. CO, N2O, NO. D. SO2, SO3, N2O5. Câu 4: Một oxit axit có công thức hoá học N2O3. Tên gọi của hợp chất oxit này là A. Đinitơ trioxit. B. Đinitơ oxit. C. Nitơ pentaoxit. D. Nitơ oxit. Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Li, Ag, Cu, Na. B. Na, Ca, K, Ba.. C. Na, K, Fe, Al. D. Ba, Li, Zn, Mg. Câu 6: Hãy chọn câu đúng về thành phần của không khí A. 21% khí oxi, 78% các khí khác và 1% khí nitơ. B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, khí hiếm....). C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ,1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm). Câu 7: Để chất rắn tan nhanh trong nước thì ta cần sử dụng biện pháp như thế nào A. Nghiền nhỏ và khuấy. B. Tăng nhiệt độ. C. Thay dung môi nước thành dung môi khác. D. Cả A và B đều đúng. Câu 8: Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. Fe (SO4)3. D. Fe3(SO4)2. Câu 9: Thổi khí H2 đi từ từ qua 20 gam CuO nung nóng. Hãy tính thể tích H2 tham gia phản ứng A. 5,6 lít. B. 5.84 lít. C. 6,84 lít. D. 4,84 lít. Câu 10: Phản ứng hoá hợp là A. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. BaO + H2O Ba(OH)2 Câu 11: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào A. Đều tăng. B. Đều giảm. C. Phần lớn tăng. D. Phần lớn giảm Câu 12: Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi A. một nguyên tử H và một nguyên tử O. B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O. D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O. Câu 13: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng ba hoá chất khác nhau: Al 2O3, Na2O và SO3. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hoá chất trên A. Chỉ dùng kiềm. B. Dùng nước và quỳ tím C. Chỉ dùng axit. D. Chỉ dùng muối . Câu 14: Định nghĩa nào sau đây là đúng nhất về dung dịch A. Dung dịch là hỗn hợp chất rắn, lỏng hoặc khí trong chất lỏng. B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. C. Dung dịch là hỗ hợp đồng nhất giữa chất rắn và chất lỏng. D. Dung dịch là hỗ hợp đồng nhất giữa chất khí và chất lỏng. Câu 15: Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các bazơ A. Ca(OH)2, K2SO4, NaOH, Cu(OH)2. B. KOH, K2SO4, Al(OH)3, Al2O3.
  8. C. Ca(OH)2, NaCl, NaOH, K2SO4. D. KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1.( 1đ) Gọi tên, phân loại các chất sau: Mg(OH)2, HNO3 FeO, P2O5, NaH2PO4. Câu 2:(1,5đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? a/ Canxi oxit + nước canxi hiđroxit b/ Kali Clorat Kali Clorua + khí oxi c/ Magie + axit sufuric (loãng) Magie sunfat + khí hiđro Câu 3. (2.5 đ) Dẫn khí hiđro lấy dư qua 12,15g ZnO nung nóng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc? c. Cho toàn bộ Zn thu được ở trên vào axit clohiđric (HCl) 14,6%. Hãy tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? ( Cho Zn = 65, CuO = 64, O = 16, H =1, Cl = 35,5 ) …………………………HẾT………………………. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HOÁ 8 NĂM HỌC 2022-2023 I. Trắc nghiệm (5 điểm) ĐỀ I Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,33 điểm Câu 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A C C B B B D C B C A D B ĐÊ II: Câu 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C C B D D B A D C B B B D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Đề I: Câu Đáp án Điểm Câu 1 Phân loại: (1 điểm) Axit Bazơ Oxit axit Oxit bazơ Muối axit H3PO4 Zn(OH)2 N2 O3 CuO Na2HPO4 0,5đ Gọi tên H3PO4: Axit photphoric Zn(OH)2: Kẽm hiđroxit N2O3: điphotpho trioxit 0.5 đ CuO: đồng(II) oxit Na2HPO4: Natri hiđrophotphat ( Mỗi chất phân loại và gọi tên đúng đạt 0,2đ) Câu 2 a. SO3 + H2O  H2SO4: Phản ứng hoá hợp 0,5đ ( 1.5 điểm) a. b. CaCO3 CaO + CO2: Phản ứng phân huỷ 0,5 đ b. c. Zn + H2SO4 l  ZnSO4 + H2: Phản ứng thế 0,5 đ
  9. Câu 3 (2.5 điểm) a. PTHH: H2 + FeO Fe + H2O 0.5đ b. Số mol FeO : 0,25 mol 0.25 đ Số mol H2 : 0,25 mol 0.25 đ Thể tích H2 cần dùng ở đktc : VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít 0.5 đ c. PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0.25 đ Theo câu b số mol của Fe: 0,25 mol =˃ Số mol của HCl: 0,5 mol 0.25 đ Khối lượng chất tan của dd HCl: mct = 18,25g 0.25 đ Khối lượng dung dịch HCl: mdd = 250g 0.25 đ Đề II: Câu Đáp án Điểm Câu 1 Phân loại: (1 điểm) Axit Bazơ Oxit axit Oxit bazơ Muối axit HNO3 Mg(OH)2 P2O5 FeO NaH2PO4 0,5đ Mg(OH)2, HNO3 FeO, P2O5, NaH2PO4 Gọi tên HNO3: Axit nitric Mg(OH)2: Magie hiđroxit 0.5 đ P2O5: điphotphopentaoxit FeO: sắt(II) oxit NaH2PO4: Natri đihiđrophotphat ( Mỗi chất phân loại và gọi tên đúng đạt 0,2đ) Câu 2 a. CaO + H2O  Ca(OH)2: Phản ứng hoá hợp 0,5đ (1 c. b. 2KClO3 2KCl + 3O2: Phản ứng phân huỷ 0,5 đ điểm) d. c. Mg + H2SO4 l  MgSO4 + H2: Phản ứng thế 0,5 đ Câu 3 a. PTHH: H2 + ZnO Zn + H2O 0.5đ (3 điểm) b. Số mol ZnO : 0,15 mol 0.25 đ Số mol H2 : 0,15 mol 0.25 đ Thể tích H2 cần dùng ở đktc: VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít 0.5 đ c. PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Theo câu b số mol của Zn: 0,15 mol 0.25 đ =˃ Số mol của HCl: 0,3 mol Khối lượng chất tan của dd HCl: mct = 10,95g 0.25 đ Khối lượng dung dịch HCl: mdd = 75g 0.25 đ 0.25 đ TTCM Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thanh Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1