intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, TP Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, TP Tam Kỳ" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, TP Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Hóa học 8 Năm học: 2022-2023 Mức độ kiến thức Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VC cao Tổng đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TNKQ TL KQ 1. Nguyên liệu đc O2 Viết PTHH điều Oxi- trong phòng TN? chế, tchh của O2, Không thành phần không xác định loại p/ứ khí khí Số câu 2 1/4 Số điểm 0,67 0,5 đ 1.17đ tchhh của H2O, đc - Xác định axit - Tính theo - Tính khối H2 (PTN) tương ứng. Gọi tên, PTHH liên lượng theo 2. Xác định hợp chất viết được CTHH quan đến tính PTHH Hiđro- axit, bazo, muối của muối chất hh của Nước (Muối axit, muối - Viết PTHH: Tchh H2O, H2 trung hòa) của H2, H2O, xác định loại p/ứ Số câu 6 1 3 3/4 2/3 1/3 Số điểm 2,0 0,75 1,0 1,5 1,5 0,75 7.5 K/niệm dung dịch, bài tập nồng Bài tập độ tan 3. chất tan, chất không độ phần trăm Dung tan, nồng độ phần dich trăm Số câu 2 1 1 1 Số điểm 0,67 0,3 0,33 1,33 4 Tổng Số điểm 3,33 0,75 10 Tỉ lệ % 4,08đ ( 40,5% ) 3,0 đ (30 %) 1, 84đ 1,08 đ 10,8% 100% (18,4%)
  2. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Điểm Họ và tên:................................... NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 8/... MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ A A.Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng: Chọn câu trả lời đúng ghi vào ô sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án Câu 1: Chất nào sau đây thuộc axit ? A. NaHCO3 B. HNO3 C. Mg(OH)2 D. CH3OH Câu 2: Dãy chất nào sau đây tan được trong nước: A. K2CO3, BaCl2 B. BaSO4 , AgCl C. Fe(OH)2, KOH D. MgCl2, CaCO3 Câu 3: Hóa chất dùng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm A. KMnO4, KClO3 B. H2O C. Na và H2O D. Zn và HCl. Câu 4: Axit tương ứng của N2O5 là: A. H2NO3, B. HNO3 C. H3NO4 D. H2NO4 Câu 5. Cho 10 ml cồn vào 20 ml nước. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Nuóc là dung môi, cồn là chất tan B. Cồn tan vô hạn trong nước nên nó là dung môi C. Nước là chất tan, cồn là dung môi D. Không xác định được chất tan và dung môi Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dich bazo? A. SO3 B. N2O5, C. Na2O D. MgO Câu 7 Khi tăng nhiệt độ, giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn là tăng D. không tăng và cũng không giảm Câu 8. Phân tử bazo gồm A. một nguyên tố kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm -OH B. một nguyên tử kim loại liên kết với một nhóm -OH C. một kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm -OH D. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm -OH Câu 9. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường A. K, Na B. Mg, Na C. Na2O, CaO D. Na, Al Câu 10. Chất nào sau đây thuộc muối axit A. CH4 B. Ca(OH)2 C. KHSO4 D. HNO3 Câu 11. Trong không khi, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? A. 25% B. 21% C. 78% D. 80% Câu 12. Công thức hóa học của muối kali đihirophotphat A. K2HPO4 B. K(HPO4)2 C. K(H2PO4)2 D. KH2PO4 Câu 13. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong100 gam nước. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch bão hòa. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch D. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch. Câu 14. Độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36g. Biết rằng 20g NaCl hòa tan vào 60g nước thì dung dịch thu được chưa bão hòa. Vậy phải thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để được dung dịch bão hoà? A. 6 g B. 1.6 g C.0,6g D. 16 g
  3. Câu 15. Số mol H2SO4 có trong 87,5 g dung dịch H2SO4 14% là: A. 0,125 mol B. 0,15 mol C.0, 025 mol D. 0,25 mol B. Tự luận: Câu 16 (0,75đ). Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, H2SO4, KOH, Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất trên. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 17 (2,25đ). Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tác dụng với nước (dư), sau phản ứng thu được 3,36 lit H2(đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Dẫn toàn bộ lượng H2 trên qua ống nghiệm chứa 17,6 gam sắt (III) oxit đun nóng. Tính khối lượng kim loại thu được sau pản ứng. Câu 18. (2,0đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và xác định loại phản ứng ? a.. KMnO4 ------ > ? + ? + O2 b. Fe + HCl ----> c H2O + P2O5 -----> d K + H2O -----> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (Na = 23, S= 32 Fe = 56. O= 16,, Al = 27, H= 1)
  4. A. Trắc nghiệm: (1 câu đúng 0,3 điểm, 2 câu đúng 0, 7 điểm, 3 câu 1 điểm) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B A D B A C B D A C B D C B A B. Tự luận: Câu Kiến thức, kĩ năng cần đạt Điểm - Trích các chất ra từng mẫu thử sau đó cho quỳ tím vào từng mẫu thư: 16 + Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 0, 25 + Quỳ tím hóa xanh: KOH 0, 25 + Quỳ tím không đổi màu: NaCl 0,25 a Tính số mol H2 : nH2 = 0,15 mol Al không tác dụng với nước 0,25 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 0,25 2 2 2 1 (mol) 0,3 0,15 (mol) 0,25 Khối lượng Na, Al mNa = n.M = 0,3. 23 = 6,9 g 0,25 17 mAl = 12,3 - 6,9 = 5,4 g 0,25 b Tính số mol Fe2O3 : nFe2O3 = 0,12 mol 0,25 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O 0 t 3 1 2 3 (mol) 0,25 0,15 0,05 0,1 (mol) 0,25 Tỉ lệ 0,15/3 < 0,12/1 suy ra Fe2O3 dư, tỉ lệ theo nH2 Kim loại thu được là Fe 0,25 mFe = n.M = 0,1.56 = 5,6 g a..2 KMnO4   KMnO4 + MnO2 + O2 0 t Phản ứng phân hủy b. Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 Phản ứng thế c. 3 H2O + P2O5 → 2 H3PO4 18 Phản ứng hóa hợp d 2 K + 2 H2O → 2 KOH + H2 Phản ứng thế * Mỗi pt viết và cân bằng đúng: 0,4đ+ xác định đúng laoij phản ứng 0,1đ . Nếu cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,2đ. * Bài toán: PTHH cân bằng sai, không tính điểm phần còn lại
  5. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Điểm Họ và tên:................................... NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 8/... MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ B A.Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng: Chọn câu trả lời đúng ghi vào ô sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án Câu 1: Chất nào sau đây thuộc bazơ A. NaHCO3 B. HNO3 C. Mg(OH)2 D. CH3OH Câu 2: Dãy chất nào sau đây không tan được trong nước A. K2SO4, NaCl B. CaCO3 , AgCl C. Ca(OH)2, KOH D. CuCl2, AgNO3 Câu 3: Hóa chất dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm: A. KMnO4, KClO3 B. H2O C. Na và H2O D. Zn và HCl. Câu 4: Axit tương ứng của P2O5 là: A. H2PO3, B. HPO3 C. H2PO4 D. H3PO4 Câu 5. Cho 5 ml cồn vào 20 ml nước. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Nuóc là dung môi, cồn là chất tan B. Cồn tan vô hạn trong nước nên nó là dung môi C. Nước là chất tan, cồn là dung môi D. Không xác định được chất tan và dung môi Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dich axit? A. SiO2 B. N2O5, C. Na2O D. MgO Câu 7 Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước: A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn là tăng D. không tăng và cũng không giảm Câu 8. Phân tử muối gồm A. một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit B. một hay nhiều nguyên tố kim loại liên kết với một gốc axit C. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit D. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm -OH Câu 9. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường A. Fe, Na B. Mg, Na C. Na2O, CaO D. Na, K Câu 10. Chất nào sau đây thuộc muối axit? A. NaHCO3 B. CaCO3 C. NaOH D. HNO3 Câu 11. Trong không khi, nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? A. 25% B. 21% C. 78% D. 80% Câu 12. Công thức hóa học của muối kali hirophotphat A.K(HPO4)2 B. K2HPO4 C. KHPO4 D. KH2PO4 Câu 13. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. số gam chất tan có trong100 gam nước. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch D. số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Câu 14. Độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36g. Biết rằng 30g NaCl hòa tan vào 85g nước thì dung dịch thu được chưa bão hòa. Vậy phải thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để được dung dịch bão hoà? A. 6 g B. 1.6 g C.0,6g D. 16 g
  6. Câu 15. Số mol NaOH có trong 120 g dung dịch NaOH 8% là: A. 0, 2 mol B. 0,24 mol C.0, 25 mol D. 0,15 mol B. Tự luận: Câu 16 (0,75đ). Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, HCl, NaOH, Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất trên. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 17 (2,25đ). Cho 12,15 gam hỗn hợp gồm Mg và K tác dụng với nước (dư), sau phản ứng thu được 2,8 lit H2(đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Dẫn toàn bộ lượng H2 trên qua ống nghiệm chứa 14,4 gam sắt (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng kim loại thu được sau pản ứng. Câu 18. (2,0đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và xác định loại phản ứng ? a.. KClO3 ------ > …. + O2 b. Al + HCl ----> c. H2O + N2O5 -----> d Na + H2O -----> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (Na = 23, Fe = 56. O= 16,, Al = 27, H= 1)
  7. A.Trắc nghiệm: (1 câu đúng 0,3 điểm, 2 câu đúng 0, 7 điểm, 3 câu 1 điểm) ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C B A D A B C A D A C B B C B B.Tự luận: Câu Kiến thức, kĩ năng cần đạt Điểm - Trích các chất ra từng mẫu thử sau đó cho quỳ tím vào từng mẫu thư: 16 + Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 0, 25 + Quỳ tím hóa xanh: KOH 0, 25 + Quỳ tím không đổi màu: NaCl 0,25 a Tính số mol H2 : nH2 = 0,125 mol Al không tác dụng với nước 0,25 2 K + 2 H2O → 2 KOH + H2 0,25 2 2 2 1 (mol) 0,25 0,125 (mol) 0,25 Khối lượng K, Al mNa = n.M = 0,25. 39 = 9,75 g 0,25 17 mAl = 12,15 - 9,75 = 2,4 g 0,25 b Tính số mol FeO : nFe2O3 = 0,2 mol 0,25 H2 + FeO  Fe + H2O 0 t 1 1 1 1 (mol) 0,25 0,125 0,125 0,125 (mol) 0,25 Tỉ lệ 0,125/ 1< 0,2/1 suy ra FeO dư, tỉ lệ theo nH2 Kim loại thu được là Fe 0,25 mFe = n.M = 0,125.56 = 7 g a..2 KClO3   KCl + O2 0 t Phản ứng phân hủy b. 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2 Phản ứng thế c. H2O + N2O5 → 2 HNO3 18 Phản ứng hóa hợp d 2 K + 2 H2O → 2 KOH + H2 Phản ứng thế *Mỗi pt viết và cân bằng đúng: 0,4đ+ xác định đúng laoij phản ứng 0,1đ . Nếu cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,2đ. *Bài toán: PTHH cân bằng sai, không tính điểm phần còn lại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2