intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1 -Biết tính chất vật lí, -Phân loại các Oxi- Không tính chất hóa học của oxit. khí oxi -Điều chế, cách thu khí. -Khái niệm oxit. - Biết tính chất hóa học của oxi để viết phương trình phản ứng. Số câu 3 3 6 Số điểm 1đ 1đ 2đ Chủ đề 2 -Tính chất vật lí, tính - Hiểu về - Ứng dụng Hidro- chất hóa học của phản ứng thế, thực tiễn của Nước Hidro dự đoán hiện hidro. Tính - Biết khái niệm axit, tượng và sản chất hóa học bazo, muối. phẩm tạo của hidro - Gọi tên axit, bazo, thành. muối. - Hiểu tính - Biết tính chất hóa chất hóa học học của hidro, nước. của nước, vận dụng viết phương trình, dự đoán sản phẩm tạo thành. Số câu 2 1 1 1 1 6 Số điểm 0.67đ 1đ 0.33đ 1đ 1đ 4.0đ Chủ đề 3: - Biết các yếu tố ảnh Hiểu công - Vận dụng giải Dung dịch- hưởng đến quá trình thức tính bài toán về kim Nồng độ hòa tan. nồng độ dung loại phản ứng 1
  2. dung dịch - Khái niệm dung dịch. với nước,. dịch bão hòa, chưa - Tính toán bão hòa. nồng độ dung dịch các chất Số câu 4 2 1 7 Số điểm 1.33đ 0.67đ 2đ 4.0đ Tổng số 9 1 1 1 19 1 6 câu Tổng số 3đ 1đ 2đ 1đ 10đ 1đ 2đ điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 Chủ đề Mức độ Mô tả Chủ đề 1: Oxi- Nhận biết - Biết tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi không khí -Điều chế, cách thu khí. -Khái niệm oxit. - Biết tính chất hóa học của oxi để viết phương trình phản ứng. Thông hiểu -Phân loại các oxit Chủ đề 2: Nhận biết Tính chất vật lí, tính chất hóa học của Hidro Hidro-Nước - Biết khái niệm axit, bazo, muối. - Gọi tên axit, bazo, muối. - Biết tính chất hóa học của hidro, nước. Thông hiểu - Hiểu về phản ứng thế, dự đoán hiện tượng và sản phẩm tạo thành. - Hiểu tính chất hóa học của nước, vận dụng viết phương trình, dự đoán sản phẩm tạo thành. . Vận dụng cao - Ứng dụng thực tiễn của hidro. Tính chất hóa học của hidro 2
  3. Chủ đề 3: Dung Nhận biết - Biết các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tan. dịch-Nồng độ - Khái niệm dung dịch bão hòa, chưa bão hòa. dung dịch Hiểu Hiểu công thức tính nồng độ dung dịch. Vận dụng - Vận dụng giải bài toán về kim loại phản ứng với nước,. - Tính toán nồng độ dung dịch các chất TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐIỂM HỌ VÀ TÊN: ……………………. NĂM HỌC 2022 – 2023 LỚP: ……… MÔN: HÓA HỌC 8 (Thời gian: 45 phút) Cho Fe=56 H=1 O=16 C=12 Na = 23 N=14 K=39 Cl=35,5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 A, 2 B, Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học ĐỀ A Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế bằng cách đun nóng KMnO4 hoặc KClO3. Tên của khí X là A. oxi B. nitơ C. khí cacbonic D. hidro Câu 2: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ ......... ............. là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. A. Phản ứng B. Phản ứng thế C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng hoá hợp Câu 3: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phương trình hoá học của phản ứng là A. CaO + CO2 CaCO3 B. CaCO3 CaO + CO2 . C. CaCO3 + CO2 CaO . D. CaO CaCO3 + CO2 Câu 4: Biện pháp nào sau đây có tác dụng bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xả rác bừa bãi . C. Ném động vật chết ra sông . D. Đốt rừng làm nương rẫy. Câu 5: Chất nào sau đây là oxit bazo? A. SO2 B. P2O5 C. CO2 D. FeO Câu 6: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ trong không khí chứa hơi nước? A. Đốt cháy khí metan sinh ra khí cacbonic và hơi nước. B. Điện phân nước thu được khí hidro và khí oxi. C. Cây xanh hút chất dinh dưỡng hoà tan trong nước nhờ bộ rễ. D. Đặt một ly trà sữa, có đá lạnh, ngoài không khí, xuất hiện các giọt nước nhỏ trên mặt ngoài của thành ly. Câu 7: Hỗn hợp X chứa khí hidro và khí oxi. Mang đốt X sẽ gây nổ mạnh nhất khi nào? 3
  4. A. : = 2: 1 B. : = 2:1. C. : = 1: 2. D. : = 1: 2. Câu 8: Kim loại Na tác dụng với nước dư thu được dung dịch A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển thành màu gì? A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Không đổi màu Câu 9: Hợp chất nào sau đây là muối? A. HNO3 B. CaCO3 C. NaOH D. FeO Câu 10: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là A. B. C. D. Câu 11: Ở 200C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là A. 20 gam B. 20,7 gam C. 100 gam D. 120,7 gam Câu 12: Dung dịch NaCl 1M có nghĩa là A. trong 100 gam dung dịch có 1 gam NaCl. B. trong 100 gam dung dịch có 1 mol NaCl C. trong 1 lít dung dịch có 1 mol NaCl. D. trong 1000 ml dung dịch có 10 mol NaCl Câu 13: Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là A. cho đá lạnh vào nước . B. nghiền nhỏ chất rắn C. làm lạnh dung dịch. D. chọn chất rắn kích thước lớn. Câu 14: Nước muối sinh lý là dung dịch muối Natri Clorua 0.9%. Để tạo ra nước muối sinh lý, người ta hòa tan 9g muối tinh khiết với 1 lít nước cất (Nguồn https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/thanh-phan-nuoc-muoi-sinh-ly/) Nước muối sinh lý chứa chất tan là A. muối Natri Clorua B. nước cất C. nước mưa D. chất diệt khuẩn Câu 15: Hòa tan 32g NaNO3 vào nước tạo thành 200 gam dung dịch. Nồng độ % (C%) của dung dịch thu được là A. 16 B. 32 C. 68 D. 84 II. PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1 (1đ): ) Phân loại và gọi tên (viết theo công thức hoá học) của các hợp chất vô cơ có trong bảng sau HS làm trực tiếp vào đề: CTHH Phân loại Gọi tên Axit sunfuric NaOH Sắt (III) Nitrat NaHCO3 Câu 2 (1đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Zn + HCl → ? + ? b. K + H2O →? + ? c. CaO + H2O → ? d. SO3 + H2O → ? Câu 3 (2đ): Cho m (gam) Natri tác dụng với 1500 ml nước (lấy dư) thu được 4,48 lit khí hidro ở đktc và dung dịch A. 4
  5. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. c. Tính nồng độ mol của dung dịch A. Câu 4 (1đ): Cho đoạn văn bản sau: Một nguồn năng lượng mới, đó là hydro (hydrogen, H2). Hydro là một loại khí có nhiệt cháy cao nhất trong tất cả các loại nhiên liệu trong thiên nhiên, đã được sử dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ. Đặc điểm quan trọng của hydro là trong phân tử không chứa bất cứ nguyên tố hóa học nào khác, như cacbon (C), lưu huỳnh (S), nitơ (N) nên sản phẩm cháy của chúng chỉ là nước (H2O), được gọi là nhiên liệu sạch lý tưởng. Hiện đã có nhiều mẫu xe chạy bằng hydro (hydrogen car) và xe kết hợp giữa động cơ đốt trong bằng hydro và động cơ điện có tên gọi xe ghép lai (hybrid car) được gọi chung là dòng xe hoàn toàn không có khói xả (Zero Emission Vehicle - ZEV) của các hãng ôtô nổi tiếng như Honda, Ford, Mercedes Benz... trưng bày giới thiệu trong các cuộc triển lãm quốc tế về ôtô. Nguồn : https://tuoitre.vn/hydro-nguon-nang-luong-moi-thay-the-dau---khi-trong-tuong-lai- 220499.htm a. Vì sao khí hidro đang được con người nghiên cứu để sử dụng thay cho các nhiên liệu hoá thạch như xăng, dầu, than đá ….? b. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi đốt cháy khí hidro. BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐIỂM HỌ VÀ TÊN: ……………………. NĂM HỌC 2022 – 2023 LỚP: ……… MÔN: HÓA HỌC 8 (Thời gian: 45 phút) Cho Fe=56 H=1 O=16 C=12 Na = 23 N=14 K=39 Cl=35,5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 A, 2 B, Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học ĐỀ B Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế bằng cách cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric. Tên của khí X là A. oxi B. nitơ C. khí cacbonic D. hidro Câu 2: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ ......... ............. là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. A. Phản ứng B. Phản ứng thế C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng hoá hợp Câu 3: Đốt cháy khí metan (CH4) trong không khí chứa oxi (O2) được khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). A. CH4 CO2 + H2O B. CH4 + O CO2 + H2O . 5
  6. C. CH4 + O2 CO2 + H2O . D. CH4 CO2 + H2O + O2 Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây làm ô nhiễm không khí ? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Không vứt rác bừa bãi . C. Xử lí khí thải của các nhà máy . D. Dùng nhiều phương tiện giao thông cá nhân. Câu 5: Chất nào sau đây là oxit axit? A. SO2 B. Na2O C. CaO D. FeO Câu 6: Cho thí nghiệm sau: a) Chuẩn bị dụng cụ b) Đốt cháy photpho đỏ trên muỗng sắt. c) Đưa nhanh muỗng sắt vào bình, đậy kín miệng bằng nút cao su, thấy nước dâng lên cao. Thí nghiệm xác định được trong không khí chứa khí nào? A. oxi B. nitơ C. khí cacbonic D. hidro Câu 7: Hỗn hợp X chứa khí hidro và khí oxi. Mang đốt X sẽ gây nổ mạnh nhất khi nào? A. : = 1: 2. B. : = 2:1. C. : = 2: 1. D. : = 1: 2 Câu 8: Dẫn khí SO3 tác dụng với nước dư thu được dung dịch B. Nhúng quỳ tím vào dung dịch B, quỳ tím chuyển thành màu gì? A. Xanh B. Đỏ C. Vàng D. Không đổi màu Câu 9: Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là A. cho đá lạnh vào nước . B. nghiền nhỏ chất rắn C. làm lạnh dung dịch. D. chọn chất rắn kích thước lớn. Câu 10: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là A. B. C. D. 6
  7. Câu 11: Ở 250C, hòa tan 22,1 gam CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là A. 22,1 gam B. 25 gam C. 100 gam D. 122,1 gam Câu 12: Dung dịch NaCl 2M có nghĩa là A. trong 100 gam dung dịch có 2 gam NaCl. B. trong 1 lít dung dịch có 2 mol NaCl C.trong 100 gam dung dịch có 2 mol NaCl . D. trong 1000 ml dung dịch có 20 mol NaCl Câu 13: Hợp chất nào sau đây là axit? A. HNO3 B. CaCO3 C. NaOH D. FeO Câu 14: Nước muối sinh lý là dung dịch muối Natri Clorua 0.9%. Để tạo ra nước muối sinh lý, người ta hòa tan 9g muối tinh khiết với 1 lít nước cất. (Nguồn https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/thanh-phan-nuoc-muoi-sinh-ly/) Nước muối sinh lý có dung môi là A. muối Natri Clorua B. nước cất C. nước mưa D. chất diệt khuẩn Câu 15: Hòa tan 16g NaNO3 vào nước tạo thành 100 gam dung dịch. Nồng độ % (C%) của dung dịch thu được là A. 16 B. 32 C. 68 D. 84 II. PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1 (1đ): ) Phân loại và gọi tên (viết theo công thức hoá học) của các hợp chất vô cơ có trong bảng sau HS làm trực tiếp vào đề: CTHH Phân loại Gọi tên Axit Clohidric Fe(NO3)2 Ca(OH)2 Natri HidroSunfat Câu 2 (1đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Mg + HCl → ? + ? b. Na + H2O →? + ? c. K2O + H2O → ? d. KClO3 ? + ? Câu 3 (2đ): Cho m (gam) Kali tác dụng với 2000 ml nước (lấy dư) thu được 11,2 lit khí hidro ở đktc và dung dịch B. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. c. Tính nồng độ mol của dung dịch B. Câu 4 (1đ): Cho đoạn văn bản sau: Một nguồn năng lượng mới, đó là hydro (hydrogen, H2). Hydro là một loại khí có nhiệt cháy cao nhất trong tất cả các loại nhiên liệu trong thiên nhiên, đã được sử dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ. Đặc điểm quan trọng của hydro là trong phân tử không chứa bất cứ nguyên tố hóa học nào khác, như cacbon (C), lưu huỳnh (S), nitơ (N) nên sản phẩm cháy của chúng chỉ là nước (H2O), được gọi là nhiên liệu sạch lý tưởng. 7
  8. Hiện đã có nhiều mẫu xe chạy bằng hydro (hydrogen car) và xe kết hợp giữa động cơ đốt trong bằng hydro và động cơ điện có tên gọi xe ghép lai (hybrid car) được gọi chung là dòng xe hoàn toàn không có khói xả (Zero Emission Vehicle - ZEV) của các hãng ôtô nổi tiếng như Honda, Ford, Mercedes Benz... trưng bày giới thiệu trong các cuộc triển lãm quốc tế về ôtô. Nguồn : https://tuoitre.vn/hydro-nguon-nang-luong-moi-thay-the-dau---khi-trong-tuong-lai- 220499.htm a. Vì sao khí hidro đang được con người nghiên cứu để sử dụng thay cho các nhiên liệu hoá thạch như xăng, dầu, than đá ….? b. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi đốt cháy khí hidro. BÀI LÀM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A D D A D D A B B C B C B A A án II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 1(2đ) 1đ Câu 1 (1đ): ) Phân loại và gọi tên (viết theo công thức hoá học) của Mỗi ý các hợp chất vô cơ có trong bảng sau đúng cho CTHH Phân loại Gọi tên 0,125đ H2SO4 Axit Axit sunfuric NaOH Bazo Natri Hidroxit Fe(NO3)3 Muối Sắt (III) Nitrat NaHCO3 Muối Natri Hidrocacbonat 2(1đ) Câu 2 (1đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 0,25đ a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,25đ b. 2K + 2H2O → 2KOH + 2H2 8
  9. c. CaO + H2O → Ca(OH)2 0,25đ d. SO3 + H2O → H2SO4 0,25đ 3(2đ) a. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,5đ Theo pt: 2 2 2 2 Theo bài ra: 0,4 0,4 0,4 0,2 (mol) 0,25đ Số mol sắt là = = = 0,2 mol b. Khối lượng Na: 0,25đ mNa = n.M = 0,4.23 = 9,2 gam c. Đổi 1500 ml = 1,5 lit 0,5đ Nồng độ Mol (CM) của dung dịch thu được là 0,5đ CM = == 0,267 M Câu 4 a. Khí hidro đang được con người nghiên cứu để sử dụng thay cho 0,5 đ các nhiên liệu hoá thạch như xăng, dầu, than đá vì cháy tạo ra H2O, 0,5đ không gây ô nhiễm b. Viết phương trình phản ứng hoá học : 2H2 + O2 → 2H2O ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D C C D A A C B B A A B A B A án II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 1(2đ) Câu 1 (1đ): ) Phân loại và gọi tên (viết theo công thức hoá học) của 1đ các hợp chất vô cơ có trong bảng sau Mỗi ý đúng CTHH Phân loại Gọi tên cho HCl Axit Axit Clohidric 0,125đ Fe(NO3)2 Muối Sắt (II) Nitrat Ca(OH)2 Bazo Canxi Hidroxit NaHSO4 Muối Natri HidroSunfat 9
  10. 2(1đ) Câu 2 (1đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 0,25đ a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,25đ b. 2Na + 2H2O → 2NaOH + 2H2 c. K2O + H2O → KOH 0,25đ d.2 KClO3 2KCl + 3O2 0,25đ 3(2đ) a. 2K + 2H2O → 2KOH + H2 0,5đ Theo pt: 2 2 2 2 Theo bài ra: 1 1 1 0,5 (mol) 0,25đ Số mol sắt là = = = 0,5 mol b. Khối lượng Na: 0,25đ mK = n.M = 1.39 = 39 gam c. Đổi 2000 ml = 2 lit 0,5đ Nồng độ Mol (CM) của dung dịch thu được là 0,5đ CM = == 0,5 M Câu 4 a. Khí hidro đang được con người nghiên cứu để sử dụng thay cho 0,5 đ các nhiên liệu hoá thạch như xăng, dầu, than đá vì cháy tạo ra H2O, 0,5đ không gây ô nhiễm b. Viết phương trình phản ứng hoá học : 2H2 + O2 → 2H2O 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2