intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC 9 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Dãy nguyên tố hoá học nào sau đây sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. K, Na, Mg, Al. B. Na, Mg, Al, K. C. Al, K, Na, Mg. D. Mg, K, Al, Na. Câu 2: Dãy nguyên tố hoá học nào sau đây sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần? A. N, P, F, O. B. P, N, O, F. C. F, O, N, P. D. O, P, F, N. Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hiđrocacbon? A. C2H2, C2H5Cl, C2H6O. B. C2H2, C2H5Cl, C2H6. C. C2H2, C2H6, C3H6. D. C3H8O, C2H5Cl, C2H6O. Câu 4: Công thức phân tử của etilen là A. C6H6. B. CH4. C. C2H6. D. C2H4. Câu 5: Phản ứng đặc trưng của khí metan là A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy. Câu 6: Trong phân tử axetilen, có bao nhiêu liên kết kém bền? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Chất nào sau đây được điều chế bằng cách cho canxi cacbua phản ứng với nước? A. C6H6. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4. Câu 8: Chất khí nào sau đây có tác dụng xúc tiến quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm cho quả xanh mau chín? A. C2H6. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4. Câu 9: Rượu etylic không có tính chất vật lí nào sau đây? A. Là chất lỏng, không màu. B. Không tan trong nước. C. Nhẹ hơn nước. D. Hoà tan được iot, benzen. Câu 10: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH3-CH2-OH. B. CH3-CH2-COOH. C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-OH. Câu 11: Axit axetic không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
  2. B. Tác dụng với rượu etylic tạo thành etyl axetat và nước. C. Tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. D. Không làm đổi màu quỳ tím. Câu 12: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ A. 1-2%. B. 2-5%. C. 5-7%. D. 7-10%. Câu 13: Công thức chung của chất béo là A. RCOOC3H5. B. C3H5(OH)3. C. (RCOO)3C3H5. D. RCOOH. Câu 14: Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là A. phản ứng este hoá. B. phản ứng trung hoà. C. phản ứng xà phòng hoá. D. phản ứng trùng hợp. Câu 15: Thực phẩm nào sau đây chứa nhiều chất béo? A. Mỡ lợn. B. Rau xanh. C. Trái cây. D. Khoai lang. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau: C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5. CH3COONa Câu 17: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O. a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam/mol. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm -OH. Câu 18: (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Chỉ dùng nước và quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên. (Cho biết C = 12; H = 1; O = 16) -------------------------------HẾT------------------------------
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA CUỐI KÌ II LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hoá học 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Một câu đúng đạt 0,3 điểm, 2 câu đúng đạt 0,7 điểm, 3 câu đúng đạt 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A B C D A B C D B A D B C C A II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm axit, nhiệt độ C2H4 + H2O C2H5OH 0,5 điểm lên men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 0,5 điểm H2SO4 đặc, nhiệt độ 16 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 +H2O 0,5 điểm (2 điểm) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 0,5 điểm (Cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện hoặc cả 2 trừ 0,25) a. nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol. ⇒ nC = nCO2 = 0,2 mol ⇒ mC = 0,15 × 12 = 1,8g. 0,25 điểm nH2O = 3,6 : 18 = 0,2 mol. ⇒ nH = 2nH2O = 0,4 mol ⇒ mH = 0,6 x 1 = 0,4g. 0,25 điểm mO = 3 – (mC + mH) = 3- (1,8 + 0,4) = 0,8g 0,25 điểm Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz Ta có tỉ lệ: 12x/mC = y/mH = 16z/mO = 60/3 0,25 điểm 17 12x/1,8 = y/0,4 = 16z/0,8 = 20 (2 điểm) 0,25 điểm x = 3; y = 8; z = 1 Vậy CTPT của A là C3H8O 0,25 điểm b. Công thức cấu tạo của A: 0,25 điểm 0,25 điểm - Trích mẫu thử. - Hoà tan các chất lỏng vào nước. 0,25 điểm + Chất tan tạo dung dịch đồng nhất là: rượu etylic và axit axetic. 0,125 điểm 18 + Chất không tan, tách lớp là etyl axetat. 0,125 điểm (1 điểm) - Để phân biệt rượu etylic và axit axetic ta dùng quỳ tím: 0,25 điểm + Chất nào làm quỳ tím hoá đỏ là axit axetic. 0,125 điểm + Không đổi màu quỳ tím là rượu etylic. 0,125 điểm Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Trần Thị Kim Ngọc Dương Thị Hạnh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN HÓA LỚP 9
  4. Tên chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Hiểu ý nghĩa Silic - Sơ lược bảng HTTH. bảng tuần hoàn các NTHH (5 tiết) Số câu 2 2 Số điểm 0,7 điểm 0,7 điểm Chủ đề 2: Phân biệt được Khái niệm về hợp chất hữu cơ hợp chất hữu và hợp chất vô cơ – Hoá học cơ, hiđocacbon hữu cơ - đặc và dẫn xuất điểm cấu tạo hiđrocacbon. phân tử HCHC (2 tiết) Số câu 1 1 câu Số điểm 0,3 điểm 0,3 điểm Chủ đề 3 Biết CTPT, CTCT, Hiđrocacbon- tính chất vật lí, tính nhiên liệu chất hoá học của (10 tiết) các hợp chất hiđrocacbon. Số câu 6 6 câu Số điểm 2 điểm 2 điểm Chủ đề 4 Biết CTPT, CTCT, Viết được các Bài tập xác Vận dụng tính Dẫn xuất tính chất vật lí, tính PTHH thể hiện định CTPT, chất hoá học để hiđrocacbon chất hoá học của mối liên hệ giữa viết CTCT phân biệt các (12 tiết) các dẫn xuất các hợp chất của hợp chất. hợp chất hữu hiđrocacbon. hữu cơ. cơ. Số câu 6 câu 1 câu 1 câu 1 câu 9 câu Số điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 1 điểm 7 điểm Tổng số câu 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  5. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KIỂM TRA CUỐI KỲ II Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới - Xác định phản - Năng lực sử dụng - Viết PTHH thể hiện - Nguyên tắc sắp xếp các ứng có thực hiện ngôn ngữ hóa học tính chất hóa học của nguyên tố trong bảng được hay không và - Bài toán tính nồng - Năng lực giải phi kim. 1. Silic- Sơ tuần hoàn. viết các PTHH. độ dung dịch, tính quyết vấn đề thông - Hiểu cấu tạo và sự lược bảng - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Bài toán tính thành phần phần qua môn hóa học. biến đổi tính chất của tuần hoàn các nguyên tố. nồng độ dung dịch, trăm theo khối - Năng lực tính các nguyên tố trong các NTHH - Biết tính chất của silic tính thành phần lượng, thể tích chất toán hóa học bảng tuần hoàn. và hợp chất của nó. phần trăm theo trong hỗn hợp. Hiểu ý nghĩa bảng khối lượng, thể tích HTTH. chất trong hỗn hợp. - Phân loại được hợp - Năng lực sử dụng 2. Khái niệm chất hữu cơ và hợp ngôn ngữ hóa học về hợp chất - Biết khái niệm hợp chất vô cơ, - Lập được công - Lập được công - Năng lực tính hữu cơ – chất hữu cơ, phân loại hiđrocacbon và dẫn thức phân tử khi thức phân tử khi biết toán hóa học Hoá học hữu hợp chất hữu cơ. xuất hidrocacbon biết thành phần thành phần phần - Năng lực liên hệ cơ-đặc điểm - Nêu được đặc điểm - Viết được công thức phần trăm các trăm các nguyên tố. kiến thức bài học câu tạo hợp cấu tạo hợp chất hữu cơ. cấu tạo của một số nguyên tố. vào thực tế. chất hữu cơ hợp chất hữu cơ đơn giản. 3. - Biết được công thức - Viết phương trình - Tính phần trăm - Bài tập hiệu suất. - Năng lực sử dụng Hiđrocacbon phân tử, công thức cấu hoá học minh hoạ thể tích các khí - Phân biệt các khí ngôn ngữ hóa học -nhiên liệu tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của trong hỗn hợp bằng phương pháp - Năng lực tính tính chất hóa học của metan, etilen, - Phân biệt các khí hóa học toán hóa học metan, etilen, axetilen. axetilen. bằng phương pháp - Bài tập liên hệ thực - Năng lực liên hệ
  6. - Biết phương pháp và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Biết cách phân loại hóa học nhiên liệu. - Tính nhiệt lượng - Biết được thành phần - Hiểu các biện pháp kiến thức bài học tỏa ra khi đốt cháy tế về việc sử dụng chính của khí thiên sử dụng hiệu quả vào thực tế. than, metan và thể hiệu quả nhiên liệu nhiên. nhiên liệu. tích khí cacbonic tạo - Biết sử dụng nhiên thành. liệu sạch . - Nhiên liệu là gì - Biện pháp sử dụng nhiên liệu hiệu quả. - Viết được các PTHH minh họa mối quan hệ giữa etilen, Vận dụng tính toán: - Năng lực sử dụng rượu etylic và axit - Thực hiện bài - Thể tích khí sinh ra - Biết được tính chất vật ngôn ngữ hóa học lý, cấu tạo phân tử, tính axetic. toán tính thể tích, ở đktc. - Nồng độ dung dịch - Năng lực tính 4. Dẫn xuất chất hóa học, ứng dụng - Bằng phương pháp khối lượng các toán hóa học hiđrocacbon và cách điều chế của hóa học nhận biết các chất. - Hiệu suất của phản rượu etylic, axit axetic, các dung dịch đựng ứng. - Năng lực liên hệ Bài tập xác định chất béo, glucozơ. trong các lọ mất nhãn Vận dụng tính chất kiến thức bài học CTPT, viết CTCT riêng biệt. hoá học để phân biệt vào thực tế. - Nêu hiện tượng của của hợp chất. các hợp chất hữu cơ. phản ứng hóa học xảy ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2