intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

  1. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023– 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Vận dụng Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao hướng tới - Tính chất hóa học của silic - Xác định phản ứng có thực - Dự đoán tính - Tìm CTHH -Năng lực sử - Một số ứng dụng quan trọng của hiện được hay không và viết chất cơ bản của của hợp chất dụng ngôn ngữ silic, Silic đioxit và muối silicat. các phương trình hóa học. nguyên tố khi biết khi biết hóa học. - Sơ lược về thành phần, các công - Viết được các PTHH của vị trí của nó trong những dự liệu - Năng lực giải đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ silic và các hợp chất của nó bảng tuần hoàn. liên quan. quyết vấn đề gốm, xi măng. - Biến thiến tính chất của - Biết cấu tạo - Tìm nguyên thông qua môn PHI KIM VÀ - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên các nguyên tố trong chu kì, nguyên tử của tố kim loại hóa học. SƠ LƯỢC VỀ tố theo chiều tăng dần của điện nhóm cụ thể nguyên tố suy ratrong hợp-Năng lực tính BẢNG TUẦN tích hạt nhân nguyên tử. vị trí và tính chất chất muối toán hóa học. HOÀN CÁC - Dựa vào vị trí của nguyên tố - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu của nó. cacbonat. -Năng lực thực NGUYÊN TỐ nguyên tố, chu kì, nhóm. tạo nguyên tử, tính chất cơ - Bài toán tìm thể hành hóa học. HÓA HỌC - Quy luật biến đổi tính chất trong bản của nguyên tố và ngược tích khí CO2 khi -Năng lực sử chu kì, nhóm. Ap dụng với chu kì lại. cho NaHCO3 tác dụng ngôn ngữ 2, 3 , nhóm I, VII. dụng với H2SO4. hóa học. - Ý nghĩa bảng tuần hoàn. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. HIDRO .- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và - Phân biệt được chất vô cơ - Lập được CTPT - Biện pháp -Năng lực sử CACBON. hoá học hữu cơ. hay hữu cơ theo CTPT. hợp chất hữu cơ giải quyết sự dụng ngôn ngữ NHIÊN LIỆU. - Phân loại các hợp chất hữu cơ. - Viết được một số công dựa vào thành cố tràn dầu hóa học. - Công thức phân tử , công thức thức cấu tạo mạch hở, mạch phần phần trăm trên biển. -Năng lực tính cấu tạo và ý nghĩa của nó. vòng của một số chất hữu cơ các nguyên tố. toán hóa học. - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp đơn giản (tối đa 4 nguyên tử - Tính thành phần - Năng lực vận chất hữu cơ. C) khi biết công thức phân phần trăm các dụng kiến thức - Công thức phân tử , Công thức tử. nguyên tố trong hóa học vào cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của - Viết được phương trình hóa một hợp chất hữu cuộc sống.
  2. mêtan, của metan, etilen học dạng công thức phân tử cơ. - Năng lực giải - Tính chất vật lí của metan, etilen và dạng công thức cấu tạo - Tính phần trăm quyết vấn đề - Tính chất hoá học của metan, thu gọn. khí mêtan trong thông qua môn etilen, - Phân biệt khí mê tan với 1 hỗn hợp. hóa học. - Ứng dụng của metan, etilen vài khí khác - Tính phần trăm -Năng lực thực - Khái niệm, thành phần, trạng thái - Nhận biết khí etilen với khí khí êtilen trong hành hóa học. tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên mê tan. hỗn hợp khí hoặc nhiên và khí mỏ dầu và phương - Sử dụng có hiệu quả 1 số thể tích khí đã pháp khai thác chúng; một sồ sản sp dầu mỏ và khí thiên nhiên. tham gia phản ứng phẩm chế biến từ dầu mỏ. ở điều kiện tiêu -Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên chuẩn. nhiên Dẫn xuất hidro - Viết CTPT, CTCT, CTCT thu - Viết được các PTHH minh - Lập được CTPT -Tính hiệu Năng lực vận cacbon. Polime gọn, đặc điểm cấu tạo. họa cho tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ suất của phản dụng kiến thức - Nêu được tính chất vật lý của rượu etylic, axit axetic. chất ( dẫn xuất H.C) ứng. hóa học vào rượu etylic; khái niệm độ rượu. béo, glucozo, saccarozo. - Thực hiện được -Tính nồng độ cuộc sống. - Trình bày được tính chất hoá học - Trình bày được phương tính khối lượng phần trăm của - Năng lực giải và viết phương trình hóa học minh pháp điều chế ancol etylic từ ancol etylic tham dung dịch sau quyết vấn đề họa: phản ứng với Na, với axit tinh bột, đường hoặc từ gia trong phản ứng phản ứng thông qua môn axetic, phản ứng cháy. etylen. Viết các PTHH. có sử dụng độ hóa học. - Nêu được ứng dụng phổ biến của - Viết PTHH điều chế axit rượu và hiệu suất -Năng lực thực rượu etylic axetic từ butan và rượu quá trình; tính hành hóa học. - Biết công thức phân tử, viết công etylic. được độ rượu. thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của -Thiết lập được sơ đồ mối - Thực hiện được axit axetic. lien hệ giữa etylen, ancol tính hiệu suất - Biết tính chất vật lí và tính chất etylic, axit axetic và este etyl phản ứng este hóa, hóa học của axit axetat. tính phần trăm - Biết tính chất hóa học: là một axit - Viết các PTHH minh họa khối lượng các
  3. yếu, có tính chất chung của axit; cho các mối liên hệ. chất trong hỗn hợp tác dụng với ancol etylic tạo thành Phân biệt axit axetic với lỏng. este; khái niệm phản ứng este hoá. ancol etylic và chất lỏng - Tính nồng độ -Phương pháp điều chế axit axetic . khác. axit hoặc khối - Biết ứng dụng phổ biến của axit - Trình bày tính chất hóa lượng dung dịch - Nêu được khái niệm chất béo, học và viết được phương axit axetic tham trạng thái thiên nhiên, công thức trình phản ứng minh họa: gia hoặc tạo thành tổng quát của chất béo đơn giản phản ứng thủy phân trong trong phản ứng. là (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu môi trường axit và trong - Thực hiện được tạo. môi trường kiềm (phản tính khối lượng - Nêu được chất vật lí , tính chất ứng xà phòng hóa). xà phòng thu được hóa học của chất béo - Phân biệt chất béo (dầu ăn, theo hiệu suất. - Nêu được ứng dụng của chất mỡ ăn) với hiđrôcacbon (dầu - Tính khối lượng béo trong thực tế. mỡ công nghiệp). glucôzơ trong - Viết được công thức phân tử, - Viết phương trình hóa học: phản ứng lên men trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Phản ứng tráng gương, phản rượu khi biết hiệu (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính ứng lên men rượu (của suất quá trình lên tan…) của glucozơ và saccarơ; viết glucozo); còn saccarozo men. được các PTHH ( dạng CTPT) không có phản ứng tráng - Nêu được ứng dụng: glucozo và gương mà chỉ có phản ứng sacarozo là chất dinh dưỡng quan thủy phân. trọng của con người và động vật. - Phân biệt glucozơ với ancol êtylic và axit axetic, phân biệt glucozo và sacarozo. - Viết được PTHH thực hiện dãy chuyển hóa từ sacarozo -> glucôzơ -> Ancol êtylic -> axit axetic.
  4. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Nội dung kiến Mức độ nhận thức Cộng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phi kim- sơ lược - Tính chất hóa học của silic - Dựa vào vị trí của nguyên về bảng tuần - Cấu tạo bảng tuần hoàn. tố (20 nguyên tố đầu) suy hoàn các nguyên - Quy luật biến đổi tính chất trong ra cấu tạo nguyên tử, tính tố hóa học chu kì, nhóm chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại Số câu hỏi 3 (1,2,3) 1 4 Số điểm 1đ 0,3đ 1,3đ Hiđro - Tính chất hoá học của metan. etilen Phân biệt được chất vô cơ Cacbon. - Ứng dụng của metan, etilen hay hữu cơ theo CTPT. Nhiên liệu - Công thức phân tử , Công thức cấu Nhận biết khí etilen mê tạo etilen, axetilen tan. axetilen Số câu hỏi 6 2 8 S.điểm 2đ 0,7đ 2,7đ - Nêu được tính chất vật lý của rượu - Tính chất hóa học của - Tính khối lượng - Tính nồng độ Dẫn xuất etylic rượu etylic, axit axetic axit axetic liên quan phần trăm của hidrocacbon. - Phương pháp điều chế axit axetic đến hiệu suất quá dung dịch sau Polime -Trình bày được tính chất hóa học trình; phản ứng của chất béo Số câu hỏi 3 1 1 1 6 S.điểm 1đ 2đ 2đ 1đ 6đ T. số câu 12 4 1 1 18 T. số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ
  5. Tổng 40% 30% 20% 10% 100%
  6. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2023– 2024 Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A. Trắc nghiệm: (5điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy bài làm: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1.  Nhận định nào sau đây về tính chất của silic là sai? A. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo. B. Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit C. Silic là chất rắn, màu xám. D. Silic dẫn điện tốt nên được dùng làm pin mặt trời. Câu 2. Số thứ tự nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số electron lớp ngoài cùng. B. số thứ tự của nguyên tố. C. số hiệu nguyên tử. D. số lớp electron Câu 3. Trong cùng một nhóm (đi từ trên xuống dưới) tính kim loại và tính phi kim thay đổi như thế nào? A. Tính kim loại và tính phi kim tăng. B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại và tính phi kim giảm Câu 4. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 20+, có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 2, nhóm IV. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 4, nhóm II. Câu 5.: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của metan? A. Làm mất màu dung dịch nước brom. B. Tác dụng với oxi tạo thành CO2 và nước. C. Tham gia phản ứng thế. D. Tác dụng với clo khi có ánh sáng. Câu 6. Ứng dụng nào sau đây không phải là của metan? A. Dùng làm nhiên liệu. B. Metan là nguyên liệu dùng điều chế hiđro theo sơ đồ:                  Metan + nước  ⃗ cacbon đioxit + hiđro; xt , t 0 C. Metan dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli (vinyl clorua), ... D. Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. Câu 7. Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi. C. một liên kết đơn. D. một liên kết ba. Câu 8. Chất nào sau đây được dùng để kích thích hoa quả mau chín? A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Câu 9. Sản phẩm trùng hợp etilen là A. poli vinyl clorua (PVC). B. polietilen (PE). C. poliepilen. D. polipropilen.
  7. Câu 10. Chất nào sau đây là axetilen? A. CH3 − CH3. B. CH2 = CH2. C. CH ≡ CH. D. CH2 = CH − CH3. Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ? A. CaCO3. B. C4H10. C. CO. D. NH4Cl. Câu 12. Để nhận biết khí metan và khí axetilen đựng trong hai lọ mất nhãn, người ta dẫn lần lượt các khí qua dung dịch A. brom. B. phenolphtalein. C. axit clohidric. D. nước vôi trong. Câu 13. Nhận xét nào đúng về nhiệt độ sôi của rượu etylic? A. Rượu etylic sôi ở 100°C. B. Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của nước. C. Rượu etylic sôi ở 45°C. D. Rượu etylic sôi ở 78,3°C. Câu 14. Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh. B. lên men dung dịch rượu etylic. C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Câu 15. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được A. glixerol và muối của các axit béo. B. glixerol và muối của một axit béo. C. glixerol và axit béo. D. glixerol và axit hữu cơ. B. Tự luận: (5 điểm) Câu 16. (2điểm) Cho các chất sau: Fe, CaCO3, Ag, Na a. Chất nào tác dụng được với axit axetic. b. Chất nào tác dụng được với rượu etylic Câu 17. (2điểm) Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta được giấm ăn. a) Từ 5 lít rượu 8o có thể tạo ra được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và rượu etylic có D = 0,8g/cm3. b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 5% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu? Câu 18, (1điểm) Cho 100g dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 8,4% . Tính nồng độ % của muối thu được sau phản ứng. C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23 -Hết-
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HOÁ HỌC 9 A. Phần trắc nghiệm (5đ): Một câu đúng 0,3đ; 2 câu đúng 0,7đ; 3 câu đúng 1đ; … 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 3 D A B D A C B C B C B A D D A B. Tự luận (5đ): Câu Đáp án Điểm 16 a. Chất nào tác dụng được với axit axetic: Fe, CaCO3, Na 0.75đ (2đ) 2CH3COOH + Fe -> (CH3COO)2Fe + H2 0.25đ 2CH3COOH + CaCO3 -> (CH3COO) 2Ca + H2O + CO2 0,25đ 2CH3COOH + 2Na -> 2CH3COONa + H2 0,25đ b. Chất nào tác dụng được với rượu etylic: Na 0,25đ 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa+ H2 0.25đ Học sinh không thực hiện cần bằng phương trình hay cần bằng sai trừ 0,125đ Câu 8 .5 17 V C H 0 H= =0,4(l ) 0,25đ a. 2 5 100 (2đ) V C H 0 H =0,4 (l)=400(ml ) 0, 125đ 2 5 m =0,8 . 400=320( g ) 0, 25đ C2H 50 H 320 0, 25đ nC = =6 , 96(mol ) 2 H 50 H 46 0, 25đ C2H5OH + O2 ⃗ mengiâm CH3COOH + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 6,96 mol 6,96 mol 0, 125đ mCH 3 COOH =6 , 96 . 60=417 ,6( g ) 0, 25đ Vì H = 80% 417 ,6 . 80 0, 25đ mCH COOH = =334 , 08( g ) 3 100 334 , 08 .100 0, 25đ mdd giâm = =6681 ,6( g ) b. 5 Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa Câu CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O 0, 125đ 18 12. 100 (1đ) mCH COOH = =12(g ) 0, 125đ 3 100 12 0, 125đ nCH COOH = =0,2(mol ) 3 60
  9. m NaOH =0,2. 40=8 (g ) 0, 125đ 8 0, 125đ m ddNaOH = . 100=95 ,24 ( g ) 8,4 mddsaupw =100+95 , 24=195 ,24 ( g ) 0,1 25đ m CH 3 COONa =0,2. 82=16 ,4( g ) 0, 125đ 16 ,4 C %= . 100 %=8,4 (%) 0, 125đ 195 , 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2