intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MÔN: HOÁ – LỚP 9- THỜI GIAN: 45 PHÚT Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1.Sơ lược về bảng tuần hoàn 1 1 0,3 các nguyên tố hoá học 2.Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ – 1 1 0,3 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 3.Mêtan – Etylen - Axetilen 3 1 1(1 đ) 1 4 2,3 4. Dầu mỏ - khí thiên nhiên- 1 1 0,3 nhiên liệu 5. Ancol etylic- Axit axetic 3 2(2 đ) 2 1(2 đ) 3 5 5,7 . 7. Chất béo 2 2 0,7 8.Glucozơ 1 1 0,3 Số câu 12 2 3 1 1 4 15 19 Điểm số 4 2 1 2 1 5 10 Tổng số điểm
  2. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MÔN: HOÁ – LỚP 9- THỜI GIAN: 45 PHÚT Chủ đề Câu/bài Mô tả SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Câu 1 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn NTHH HIDDROCACBON Câu 2 Phân loại hợp chất hữu cơ NHIÊN LIỆU Câu 3 Cấu tạo phân tử một số HC đã học Câu 4 Tính chất hoá học của một số HC Câu 5 ứng dụng của axetilen Câu 6 Dầu mỏ - nhiên liệu Câu 13 Tính chất hoá học của HC Câu 19 Tính chất ứng dụng của một số HC Dẫn xuất HC Câu 7 Cấu tạo của rượu etylic Câu 8 Cấu tạo của axit axetic Câu 9 Tính chất hoá học của rượu etylic Câu 10 Tính chất hoá học của chất béo Câu 11 Cấu tạo của chất béo Câu 12 Trạng thái tự nhiên của glucozơ Câu 14 Độ rượu Câu 15 Tính chất hoá học của axit Câu 16 Tính chất hoá học của rượu etylic và axit axetic Câu 17 Tính chất hoá học của rượu etylic và axit axetic Câu 18 Độ rượu, hiệu suất của phản ứng
  3. UBND HUYỆN DUYXUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: HÓA HỌC – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1: Nguyên tử X có 3 lớp electron và có 2 electron lớp ngoài cùng. Vậy X thuộc chu kì mấy trong bảng tuần hoàn ? A.Chu kì 2 B. Chu kì 3 C. Chu kì 4 D. Chu kì 5 Câu 2. Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hidrocacbon? A. C3H8. B. C2H6. C. C4H10. D. CH3Cl. Câu 3: Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn? A. Mêtan B. Etilen C. Etylen và axetilen D. Axetilen Câu 4. Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có chứa liên kết đôi trong phân tử là phản ứng A. thủy phân. B. thế. C. phân hủy. D. cộng. Câu 5. Một trong những ứng dụng của axetilen là A. làm giấm ăn B. làm dung môi pha chế thuốc C. sản xuất nhựa PVC D. sản xuất xà phòng Câu 6. Để tăng lượng xăng trong quá trình chế biến dầu mỏ người ta dùng phương pháp A.chiết B. lọc C. crăcking D. chưng cất Câu 7. Công thức phân tử của ancol etylic là A. C2H6O. B. C2H4. C. C2H4O2. D. C3H8O. Câu 8. Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có A. hai nguyên tử oxi. B. nhóm –OH. C. một nguyên tử oxi và một nhóm –OH. D. nhóm –COOH. Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng được với rượu etylic? A. Na B. Zn C. O2 D. CH3COOH Câu 10. Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường kiềm, thu được A. este và nước. B. glyxerol và muối của các axit béo. C. glyxerol và các axit béo. D. hỗn hợp nhiều axit béo. Câu 11. Công thức chung của chất béo là A. RCOOC3H5. B. R(COOC3H5)3. C. RCOOH. D. (RCOO)3C3H5. Câu 12: Glucozơ có nhiều nhất trong A. thân cây mía. B. quả nho chín. C. gạo lứt. D. củ cải đường. Câu 13. Thể tích O2 cần dùng để đốt cháy 4,48 lít khí axetilen là A. 4,48 lit. B. 3,36 lit. C. 2,24 lit. D. 11,2 lit. Câu 14.Từ 30ml rượu etylic nguyên chất pha được bao nhiêu ml rượu etylic 150 ? A. 100 ml B. 200ml C. 300 ml D. 400ml Câu 15. Chất nào sau đây tác dụng được với axit axetic? A. CaCO3. B. CaCl2. C. CaSO4. D. Ca(NO3)2. II. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1 a. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai chất lỏng sau đây: CH3COOH và C2H5OH.
  4. b. - Viết phương trình hoá học xảy ra ở thí nghiệm như hình vẽ - H2SO4 có vai trò gì trong phản ứng trên. Câu 2: Viết phương trình thực hiện chuyển hoá sau: C2H5OH → CH3COOH → (CH3COO)2Cu Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu cần 20,16 lít khí oxi (ở đktc) a. Viết phương trình hoá học xảy ra b. Tính độ rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml c. Nếu đem lượng rượu trên tác dụng với axit axetic dư. Tính khối lượng este thu được. Biết hiệu suất của phản ứng là 75% Câu 4. Cho nhiệt lượng (Q) toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol axetilen là 2602 kJ/mol.Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam axetilen và hãy liên hệ đến ứng dụng của axetilen dựa vào tính chất này. Cho biết: C= 12, H = 1, O = 16
  5. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Hóa học – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM - MÃ ĐỀ A A. Trắc nghiệm (5 điểm): 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời B D A D C C A D B B D B D B A B. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a.Dùng quỳ tím để nhận ra CH3COOH (quỳ tím hoá đỏ) 0,25 Không đổi màu quỳ tím là C2H5OH b. CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 0,5 đ Viết đúng phương trình ghi đầy đủ đk. Nếu thiếu trừ 0,25 đ H2SO4 có vai trò là chất xúc tác 0,25 đ 2 Men giấm 0,5 C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O 0,5 Viết đúng phương trình ghi đầy đủ đk. Nếu thiếu trừ 0,25 đ/1 pt 3 C2H5OH+3O2→2CO2+3H2O 0,25 nO2 = 20,16/ 22,4 = 0,9 (mol) 0,25 nC2H5OH = 0,9 /3 =0, 3 (mol) mC2H5OH = 0,3×46 = 13,8 (g) 0,25 VC2H5OH = 13,8 /0,8=17,25 (ml) 0,25 Đr = 86,250 0,25 3b. . CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5+ H2O 0,25 nCH3COOC2H5(lt) = 0,3 (mol) mCH3COOC2H5(lt) = 0,3.88 = 26,4 (g) 0,25 mCH3COOC2H5(tt) = 19,8 (g) 0,25 4 Nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 gam C2H2 là : 2602 : 26 = 100 kJ 0,5 Axetilen dùng để làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn cắt kim loại 0,5 Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa.
  6. UBND HUYỆN DUYXUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: HÓA HỌC – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1: Nguyên tử X có 4 lớp electron và có 1 electron lớp ngoài cùng. Vậy X thuộc chu kì mấy trong bảng tuần hoàn ? A.Chu kì 2 B. Chu kì 3 C. Chu kì 4 D. Chu kì 1 Câu 2. Hợp chất nào sau đây là dẫn xuất hidrocacbon? A. C3H8. B. C2H6. C. C4H10. D. CH3Cl. Câu 3: Chất nào sau đây có chứa liên kết ba ? A.Mêtan B. Etilen C. Etylen và axetilen D. Axetilen Câu 4. Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon chỉ chứa các liên kết đơn trong phân tử là phản ứng A. thủy phân. B. thế. C. phân hủy. D. cộng. Câu 5. Một trong những ứng dụng của axetilen là A.làm giấm ăn B. làm dung môi pha chế thuốc C. sản xuất nhựa PVC D. sản xuất xà phòng Câu 6. Để tách các sản phẩm từ dầu mỏ người ta dùng phương pháp A.chiết B. lọc C. crăcking D. chưng cất Câu 7. Công thức phân tử của axit axetic là A. C2H6O. B. C2H4. C. C2H4O2. D. C3H8O. Câu 8. Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có A. hai nguyên tử oxi. B. nhóm –COOH. C. một nguyên tử oxi và một nhóm –OH. D. nhóm –OH. Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng được với rượu etylic? A.Mg B. K C. O2 D. CH3COOH Câu 10. Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit, thu được A. este và nước. B. glyxerol và muối của các axit béo. C. glyxerol và các axit béo. D. hỗn hợpmuối axit béo. Câu 11. Công thức chung của chất béo là A. RCOOC3H5. B. R(COOC3H5)3. C. RCOOH. D. (RCOO)3C3H5. Câu 12: Glucozơ có nhiều nhất trong A. thân cây mía. B. quả nho chín. C. gạo lứt. D. củ cải đường. Câu 13. Thể tích O2 cần dùng để đốt cháy 2,24 lít khí axetilen là A. 4,48 lit. B. 3,36 lit. C. 5,6 lit. D. 11,2 lit. Câu 14.Từ 30ml rượu etylic nguyên chất pha được bao nhiêu ml rượu etylic 7,50 ? B. 100 ml B. 200ml C. 300 ml D. 400ml Câu 15. Chất nào sau đây tác dụng được với axit axetic? A. CaCl2. B. CaCO3 C. CaSO4. D. Ca(NO3)2. II. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1 a. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai chất lỏng sau đây: CH3COOH và H2O.
  7. b. - Viết phương trình hoá học xảy ra ở thí nghiệm như hình vẽ - Tên gọi của chất tạo thành trong ống nghiệm B. Câu 2: Viết phương trình thực hiện chuyển hoá sau: C2H5OH → CH3COOH → CO2 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 15 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) a.Viết phương trình hoá học xảy ra b.Tính độ rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml c.Nếu đem lượng rượu trên tác dụng với axit axetic dư. Tính khối lượng este thu được. Biết hiệu suất của phản ứng là 80% Câu 4. Cho nhiệt lượng (Q) toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol metan là 891 kJ/mol.Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam metan và hãy liên hệ đến ứng dụng của metan dựa vào tính chất này. Cho biết: C= 12, H = 1, O = 16
  8. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Hóa học – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM - MÃ ĐỀ B A. Trắc nghiệm (5 điểm): 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời C D D B C D C B A C D B C D B B. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a.Dùng quỳ tím để nhận ra CH3COOH (quỳ tím hoá đỏ) 0,25 Không đổi màu quỳ tím là H2O b. H2SO4 đ/ t0 0,5 đ CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O Viết đúng phương trình ghi đầy đủ đk. Nếu thiếu trừ 0,25 đ 0,25 đ Etyl axetat 2 Men giấm 0,5 C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O 0,5 Viết đúng phương trình ghi đầy đủ đk. Nếu thiếu trừ 0,25 đ/1 pt 3 C2H5OH+3O2→2CO2+3H2O 0,25 nCO2 = 8,96/ 22,4 = 0,4(mol) 0,25 nC2H5OH = 0,4 /2 =0, 2 (mol) mC2H5OH = 0,2×46 = 9,2 (g) 0,25 VC2H5OH = 9,2 /0,8=11,5 (ml) 0,25 Đr = 76,670 0,25 2b. . CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5+ H2O 0,25 nCH3COOC2H5(lt) = 0,2 (mol) mCH3COOC2H5(lt) = 0,2.88 = 17,6 (g) 0,25 mCH3COOC2H5(tt) = 14,08 (g) 0,25 4 Nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 gam metan là : 891 : 16 = 55,6875 kJ 0,5 Metan dùng để làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất 0,5 Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa. Duyệt của nhà trường Duyệt của tổ CM. Người duyệt đề GV ra đề Huỳnh Thà Trương Thị Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2