intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – ĐỀ 001 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Xây dựng nhiều đập thủy điện B. Trồng cây gây rừng C. Đốt rừng làm nương rẫy D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp Câu 2. Trong các môi trường sau, môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc B. Đài nguyên C. Rừng ôn đới D. Rừng mưa nhiệt đới Câu 3. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nước. B. Dầu. C. Gió. D. Mặt trời. Câu 4.  Dụng cụ  nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào  thành  nhiệt năng? A. Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Máy sấy tóc. D. Máy vi tính. Câu 5. Trọng lực là: A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất. C. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Lực hút do vật này tác dụng lên vật kia. Câu 6. Lực ma sát là lực xuất hiện ở A. bề mặt của vật khi chưa tiếp xúc. B. trên bề mặt vật gây ra lực. C. trên bề mặt vật chịu tác động của lực. D. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Câu 7. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực đàn hồi B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát lăn D. Lực ma sát trượt Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người B. Hiệu ứng nhà kính C. Biến đổi khí hậu D. Tuyệt chủng động, thực vật Câu 9. Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây, trường hợp nào là lực ma sát? A. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. B. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. Câu 10. Môi trường nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới B. Rừng ôn đới C. Thảo nguyên D. Hoang mạc Câu 11. Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Cân B. Thước C. Bình chia độ D. Lực kế Câu 12. Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất A. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. B. chỉ làm gò đất bị biến dạng. C. không gây ra tác dụng gì. D. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất. Câu 13. Lực do tay ta tác dụng lên dây cung làm dây cung căng ra là: Đề 001 - Trang 1 / 2
  2. A. Lực kéo B. Lực đẩy C. Lực ép D. Lực nâng Câu 14. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 15. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. C. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. Câu 16. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng loài. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng môi trường. D. Đa dạng nguồn gen. Câu 17. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là kết quả của trọng lực? A. Hòn đá lăn từ trên đỉnh dốc xuống chân dốc. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. D. Nam châm hút quả cầu bằng sắt. Câu 18. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của   sàn nhà tác dụng lên quả bóng A. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. C. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. D. chỉ làm cho quả bóng biến dạng. Câu 19. Lực đàn hồi của một lò xo phụ thuộc vào: A. Chiều dài của lò xo. B. Độ biến dạng của lò xo. C. Trọng lương của vật gắn vào. D. Lực tác dụng vào lò xo. Câu 20. Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực của nam châm tác dụng lên miếng sắt. B. Lực của vận động viên khi ném lao. C. Lực của tay người cầm chiếc cốc. D. Lực của đầu tàu làm cho các toa phía sau chuyển động.  II. PHẦN TỰ LUẬN :  (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 1800kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm   ngang, theo chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ là 6000 N. a. Tính trọng lượng của ô tô. b. Biểu diễn véctơ lực kéo của động cơ trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 2000 N. Câu 2: (2 điểm): Các lực sau đây là lực gì? Đề 001 - Trang 2 / 2
  3. a. Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất. b. Lực làm cho viên phấn rơi từ trên cao xuống đất. c. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném thẳng đứng lên cao. d. Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật. Câu 3: (1,5 điểm): a. Nêu một số  hoạt động góp phần bảo vệ  đa dạng sinh học. Tại sao chúng ta cần bảo vệ  đa   dạng sinh học? b. Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiếu so với đa dạng sinh học ở rừng  mưa nhiệt đới? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – ĐỀ 002 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người B. Biến đổi khí hậu C. Hiệu ứng nhà kính D. Tuyệt chủng động, thực vật Câu 2. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp C. Xây dựng nhiều đập thủy điện D. Trồng cây gây rừng Câu 3. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. B. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. D. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. Câu 4. Lực do tay ta tác dụng lên dây cung làm dây cung căng ra là: A. Lực ép B. Lực đẩy C. Lực kéo D. Lực nâng Câu 5. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Gió. B. Mặt trời. C. Nước. D. Dầu. Câu 6. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (2), (4), (5) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (1), (2), (3) Câu 7. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng hệ sinh thái. B. Đa dạng loài. C. Đa dạng môi trường. D. Đa dạng nguồn gen. Câu 8.  Dụng cụ  nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào  thành  nhiệt năng? Đề 001 - Trang 3 / 2
  4. A. Máy sấy tóc. B. Máy hút bụi. C. Điện thoại. D. Máy vi tính. Câu 9. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của   sàn nhà tác dụng lên quả bóng A. chỉ làm cho quả bóng biến dạng. B. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. C. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. Câu 10. Trong các môi trường sau, môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Rừng ôn đới B. Hoang mạc C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 11. Trọng lực là: A. Lực hút do vật này tác dụng lên vật kia. B. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất. Câu 12. Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây, trường hợp nào là lực ma sát? A. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. B. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. D. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. Câu 13. Lực ma sát là lực xuất hiện ở A. trên bề mặt vật chịu tác động của lực. B. trên bề mặt vật gây ra lực. C. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. bề mặt của vật khi chưa tiếp xúc. Câu 14. Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực của vận động viên khi ném lao. B. Lực của đầu tàu làm cho các toa phía sau chuyển động. C. Lực của tay người cầm chiếc cốc. D. Lực của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Câu 15. Môi trường nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên B. Hoang mạc C. Rừng mưa nhiệt đới D. Rừng ôn đới Câu 16. Lực đàn hồi của một lò xo phụ thuộc vào: A. Trọng lương của vật gắn vào. B. Lực tác dụng vào lò xo. C. Chiều dài của lò xo. D. Độ biến dạng của lò xo. Câu 17. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát lăn B. Lực ma sát trượt C. Lực đàn hồi D. Lực ma sát nghỉ Câu 18. Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất A. chỉ làm gò đất bị biến dạng. B. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất. C. không gây ra tác dụng gì. D. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. Câu 19. Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Bình chia độ B. Lực kế C. Thước D. Cân Câu 20. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là kết quả của trọng lực? A. Hòn đá lăn từ trên đỉnh dốc xuống chân dốc. B. Nam châm hút quả cầu bằng sắt. Đề 001 - Trang 4 / 2
  5. C. Thác nước đổ từ trên cao xuống. D. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra.  II. PHẦN TỰ LUẬN :  (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 1800kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm   ngang, theo chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ là 6000 N. a. Tính trọng lượng của ô tô. b. Biểu diễn véctơ lực kéo của động cơ trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 2000 N. Câu 2: (2 điểm): Các lực sau đây là lực gì? a. Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất. b. Lực làm cho viên phấn rơi từ trên cao xuống đất. c. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném thẳng đứng lên cao. d. Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật. Câu 3: (1,5 điểm): a. Nêu một số  hoạt động góp phần bảo vệ  đa dạng sinh học. Tại sao chúng ta cần bảo vệ  đa   dạng sinh học? b. Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiếu so với đa dạng sinh học ở rừng  mưa nhiệt đới? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – ĐỀ 003 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Môi trường nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới Câu 2. Trong các môi trường sau, môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc B. Đài nguyên C. Rừng ôn đới D. Rừng mưa nhiệt đới Câu 3. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (3), (4) B. (2), (4), (5) C. (2), (3), (5) D. (1), (2), (3) Câu 4. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Mặt trời. B. Dầu. C. Gió. D. Nước. Câu 5. Lực ma sát là lực xuất hiện ở A. trên bề mặt vật gây ra lực. B. trên bề mặt vật chịu tác động của lực. C. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. bề mặt của vật khi chưa tiếp xúc. Câu 6. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: Đề 001 - Trang 5 / 2
  6. A. Lực đàn hồi B. Lực ma sát lăn C. Lực ma sát trượt D. Lực ma sát nghỉ Câu 7. Lực do tay ta tác dụng lên dây cung làm dây cung căng ra là: A. Lực ép B. Lực kéo C. Lực nâng D. Lực đẩy Câu 8. Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây, trường hợp nào là lực ma sát? A. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. B. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. D. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. Câu 9. Biểu hiện nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Tuyệt chủng động, thực vật B. Biến đổi khí hậu C. Hiệu ứng nhà kính D. Bệnh ung thư ở người Câu 10. Dụng cụ  nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào  thành  nhiệt năng? A. Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Máy sấy tóc. D. Máy vi tính. Câu 11. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là kết quả của trọng lực? A. Thác nước đổ từ trên cao xuống. B. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. C. Nam châm hút quả cầu bằng sắt. D. Hòn đá lăn từ trên đỉnh dốc xuống chân dốc. Câu 12. Trọng lực là: A. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Lực hút do vật này tác dụng lên vật kia. C. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất. D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 13. Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Thước B. Bình chia độ C. Lực kế D. Cân Câu 14. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng loài. B. Đa dạng môi trường. C. Đa dạng hệ sinh thái. D. Đa dạng nguồn gen. Câu 15. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Trồng cây gây rừng B. Xây dựng nhiều đập thủy điện C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệpD. Đốt rừng làm nương rẫy Câu 16. Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất A. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. B. chỉ làm gò đất bị biến dạng. C. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất. D. không gây ra tác dụng gì. Câu 17. Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực của nam châm tác dụng lên miếng sắt. B. Lực của tay người cầm chiếc cốc. C. Lực của đầu tàu làm cho các toa phía sau chuyển động. D. Lực của vận động viên khi ném lao. Câu 18. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của   sàn nhà tác dụng lên quả bóng A. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. B. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Đề 001 - Trang 6 / 2
  7. C. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. D. chỉ làm cho quả bóng biến dạng. Câu 19. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. B. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. Câu 20. Lực đàn hồi của một lò xo phụ thuộc vào: A. Trọng lương của vật gắn vào. B. Chiều dài của lò xo. C. Lực tác dụng vào lò xo. D. Độ biến dạng của lò xo.  II. PHẦN TỰ LUẬN :  (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 1800kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm   ngang, theo chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ là 6000 N. a. Tính trọng lượng của ô tô. b. Biểu diễn véctơ lực kéo của động cơ trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 2000 N. Câu 2: (2 điểm): Các lực sau đây là lực gì? a. Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất. b. Lực làm cho viên phấn rơi từ trên cao xuống đất. c. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném thẳng đứng lên cao. d. Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật. Câu 3: (1,5 điểm): a. Nêu một số  hoạt động góp phần bảo vệ  đa dạng sinh học. Tại sao chúng ta cần bảo vệ  đa   dạng sinh học? b. Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiếu so với đa dạng sinh học ở rừng  mưa nhiệt đới? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – ĐỀ 004 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Lực do tay ta tác dụng lên dây cung làm dây cung căng ra là: A. Lực nâng B. Lực đẩy C. Lực ép D. Lực kéo Câu 2. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (5) C. (2), (4), (5) D. (1), (2), (3) Câu 3. Lực đàn hồi của một lò xo phụ thuộc vào: A. Trọng lương của vật gắn vào. B. Độ biến dạng của lò xo. Đề 001 - Trang 7 / 2
  8. C. Lực tác dụng vào lò xo. D. Chiều dài của lò xo. Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước Câu 5. Trọng lực là: A. Lực hút do vật này tác dụng lên vật kia. B. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất. C. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 6. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nước. B. Dầu. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 7.  Dụng cụ  nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào   thành  nhiệt năng? A. Máy hút bụi. B. Máy vi tính. C. Máy sấy tóc. D. Điện thoại. Câu 8. Môi trường nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Hoang mạc B. Rừng mưa nhiệt đới C. Thảo nguyên D. Rừng ôn đới Câu 9. Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây, trường hợp nào là lực ma sát? A. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. B. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. D. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. Câu 10. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của   sàn nhà tác dụng lên quả bóng A. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. B. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. C. chỉ làm cho quả bóng biến dạng. D. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Hiệu ứng nhà kính B. Bệnh ung thư ở người C. Biến đổi khí hậu D. Tuyệt chủng động, thực vật Câu 12. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát trượt B. Lực đàn hồi C. Lực ma sát lăn D. Lực ma sát nghỉ Câu 13. Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực của vận động viên khi ném lao. B. Lực của tay người cầm chiếc cốc. C. Lực của đầu tàu làm cho các toa phía sau chuyển động. D. Lực của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Câu 14. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là kết quả của trọng lực? A. Thác nước đổ từ trên cao xuống. B. Nam châm hút quả cầu bằng sắt. C. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. D. Hòn đá lăn từ trên đỉnh dốc xuống chân dốc. Câu 15. Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất A. chỉ làm gò đất bị biến dạng. B. không gây ra tác dụng gì. C. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. Đề 001 - Trang 8 / 2
  9. D. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất. Câu 16. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường. Câu 17. Trong các môi trường sau, môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Đài nguyên D. Rừng mưa nhiệt đới Câu 18. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệpB. Đốt rừng làm nương rẫy C. Trồng cây gây rừng D. Xây dựng nhiều đập thủy điện Câu 19. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. B. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. C. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. D. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. Câu 20. Lực ma sát là lực xuất hiện ở A. trên bề mặt vật gây ra lực. B. bề mặt của vật khi chưa tiếp xúc. C. trên bề mặt vật chịu tác động của lực. D. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.  II. PHẦN TỰ LUẬN :  (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 1800kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm   ngang, theo chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ là 6000 N. a. Tính trọng lượng của ô tô. b. Biểu diễn véctơ lực kéo của động cơ trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 2000 N. Câu 2: (2 điểm): Các lực sau đây là lực gì? a. Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất. b. Lực làm cho viên phấn rơi từ trên cao xuống đất. c. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném thẳng đứng lên cao. d. Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật. Câu 3: (1,5 điểm): a. Nêu một số  hoạt động góp phần bảo vệ  đa dạng sinh học. Tại sao chúng ta cần bảo vệ  đa   dạng sinh học? b. Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiếu so với đa dạng sinh học ở rừng  mưa nhiệt đới? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – ĐỀ 005 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người B. Biến đổi khí hậu C. Hiệu ứng nhà kính D. Tuyệt chủng động, thực vật Đề 001 - Trang 9 / 2
  10. Câu 2. Trong các môi trường sau, môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Rừng ôn đới B. Hoang mạc C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 3. Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực của tay người cầm chiếc cốc. B.  Lực của đầu tàu làm cho các toa phía sau chuyển  động. C. Lực của vận động viên khi ném lao. D. Lực của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Câu 4. Lực đàn hồi của một lò xo phụ thuộc vào: A. Độ biến dạng của lò xo. B. Chiều dài của lò xo. C. Trọng lương của vật gắn vào. D. Lực tác dụng vào lò xo. Câu 5. Môi trường nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới B. Hoang mạc C. Thảo nguyên D. Rừng ôn đới Câu 6. Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây, trường hợp nào là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. B. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. D. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. Câu 7. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. D. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. Câu 8. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của   sàn nhà tác dụng lên quả bóng A. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. C. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. D. chỉ làm cho quả bóng biến dạng. Câu 9. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (5) C. (2), (3), (5) D. (1), (3), (4) Câu 10. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là kết quả của trọng lực? A. Nam châm hút quả cầu bằng sắt. B. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. C. Hòn đá lăn từ trên đỉnh dốc xuống chân dốc. D. Thác nước đổ từ trên cao xuống. Đề 001 - Trang 10 / 2
  11. Câu 11. Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất A. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. B. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất. C. chỉ làm gò đất bị biến dạng. D. không gây ra tác dụng gì. Câu 12. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực đàn hồi B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát trượt D. Lực ma sát lăn Câu 13. Dụng cụ  nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành  nhiệt năng? A. Máy hút bụi. B. Máy sấy tóc. C. Điện thoại. D. Máy vi tính. Câu 14. Lực do tay ta tác dụng lên dây cung làm dây cung căng ra là: A. Lực kéo B. Lực ép C. Lực đẩy D. Lực nâng Câu 15. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Dầu. B. Nước. C. Gió. D. Mặt trời. Câu 16. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp C. Xây dựng nhiều đập thủy điện D. Trồng cây gây rừng Câu 17. Trọng lực là: A. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất. C. Lực hút do vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 18. Lực ma sát là lực xuất hiện ở A. bề mặt của vật khi chưa tiếp xúc. B. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. C. trên bề mặt vật chịu tác động của lực. D. trên bề mặt vật gây ra lực. Câu 19. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng hệ sinh thái. B. Đa dạng loài. C. Đa dạng môi trường. D. Đa dạng nguồn gen. Câu 20. Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Thước B. Cân C. Bình chia độ D. Lực kế  II. PHẦN TỰ LUẬN :  (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 1800kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm   ngang, theo chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ là 6000 N. a. Tính trọng lượng của ô tô. b. Biểu diễn véctơ lực kéo của động cơ trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 2000 N. Câu 2: (2 điểm): Các lực sau đây là lực gì? a. Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất. b. Lực làm cho viên phấn rơi từ trên cao xuống đất. c. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném thẳng đứng lên cao. d. Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật. Câu 3: (1,5 điểm): a. Nêu một số  hoạt động góp phần bảo vệ  đa dạng sinh học. Tại sao chúng ta cần bảo vệ  đa   dạng sinh học? Đề 001 - Trang 11 / 2
  12. b. Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiếu so với đa dạng sinh học ở rừng  mưa nhiệt đới? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:   ­ Lực – biểu diễn lực   ­ Các loại lực    ­ Năng lượng và sự truyền năng lượng 2. Kĩ năng:   ­ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.    ­ Củng cố kĩ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. 3. Phẩm chất:   ­ Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực   ­ Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. II. Ma trận đặc tả đề kiểm tra 1 tiết TT Nội dung  Mức độ  SỐ CÂU  TỔNG kiến  kiến  HỎI  thức thức kĩ  THEO  năng cần  CÁC  đánh giá MỨC  ĐỘ  NHẬN  THỨC Nhận  Thông  Vận  Vận  biết hiểu dụng dụng cao  40% 30% 20% 10% 1 Lực –  Nhận  4 TN 6 TN Biểu  biết:  2 TL diễn lực ­   Khái  niệm   của  lực ­   Các   tác  dụng   của  lực  ­   Biểu  hiện   tác  dụng   của  Đề 001 - Trang 12 / 2
  13. lực  Thông  2 TN hiểu:  1 TL ­   Nhận  biết   và  phân   loại  được   các  lực   trong  thực tế Vận  1TL dụng  cao:  ­ Biểu  diễn  được lực  theo tỉ  xích cho  trước 2 Các loại  Nhận  6 TN 6 TN lực. biết: 1 TL ­   Nhận  biết được  lực   thông  qua   các  đặc điểm ­   Phân  biệt được  các lực Vận  1 TL dụng:  ­   Phân  biệt được  Khối  lượng   và  trọng  lượng ­   Tính  toán  trọng  lượng   và  khối  lượng Đề 001 - Trang 13 / 2
  14. 3 Năng  Nhận  2 TN 2 TN lượng và  biết:  sự truyền  ­   Nhận  năng  biết được  lượng vai   trò  của   năng  lượng ­   Đơn   vị  của   năng  lượng 4 Đa dạng  Đa   dạng  4 TN 2TN 1 TL 6 TN sinh hoc sinh học 1 TL Tổng số câu  16  4 TN    20 TN Tổng số điểm TN 1 TL 2 TL 1 TL 3 TL Tỉ lệ % 4đ  3đ 2đ 1đ  10đ 40% 30% 20% 10% 100% Đề 001 - Trang 14 / 2
  15. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM: I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Đáp án đề 001: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 002: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 003: Đề 001 - Trang 15 / 2
  16. Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 004: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 005: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 Đề 001 - Trang 16 / 2
  17. 4 8 12 16 20 II. Tự luận (5 điểm):  Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. Trọng lượng của ô tô là: 0,5 điểm (1,5 điểm) P = 10.m = 10.1800 = 18 000 N b. Biểu diễn được đúng phương chiều, độ lớn của lực kéo: 1 điểm Câu 2 a. Lực ma sát 0,5 điểm (2 điểm) b. Lực hút của Trái đất 0,5 điểm c. Lực hút của Trái đất 0,5 điểm d. Lực ma sát 0,5 điểm Câu 3 a.  (1,5 điểm) * Một số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học: 0,5 điểm ­ Nghiêm cấm phá rừng để  bảo vệ  môi trường sống của các  loài sinh vật. ­ Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật  hoang dã. ­ Xây dựng các khu bảo tổn nhằm bảo vệ  các loài sinh vật,  trong đó có các loài quý hiếm. ­   Tuyên   truyền,   giáo   dục   rộng   rãi   trong   nhân   dân   để   mọi  người tham gia bảo vệ rừng. ­ Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ  môi trường… * Bảo vệ sự đa dạng sinh học bởi vì: ­ Tạo sự  cân bằng sinh thái trong tự  nhiên, giảm nguy cơ  0,5 điểm tuyệt chủng các giống loài ­ Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống con người,  đảm bảo các lợi ích nông nghiệp, y học,…, đảm bảo lợi ích  vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vô hình. ­ Điều tiết và Bảo vệ môi trường b. Vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một   số  ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống  ở  đó, rừng  mưa nhiệt đới có điều kiện khí hậu phủ  hợp với nhiều loại   0,5 điểm sinh vật khác nhau, do đó rừng mưa nhiệt đới có độ  đa dạng   sinh học cao. Đề 001 - Trang 17 / 2
  18. Người ra đề Tổ trưởng BGH duyệt Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Thanh Huyền Đề 001 - Trang 18 / 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2