Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My
- PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (NĂM HỌC 2022-2023) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm khách quan: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. - Phần trắc nghiệm tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm); Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Chủ đề Mức độ Tổng Điểm số số câu (ý) Nhận Thông Vận Vận TNTL TNKQ biết hiểu dụng dụng cao TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ Chủ đề 4 1 2 1 6 2,5 đ 8. Đa (1,0đ) dạng thế giới sống (Đa dạng nấm; Đa dạng thực
- vật; Đa dạng động vật; Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên; Bảo vệ đa dạng sinh học; Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên) Chủ đề 1 (0,5đ) 2 2 1 1 2 4 3,5 đ 9. Lực (1,0đ) (1,0đ) Chủ đề 1 (0,5đ) 2 1 1 2 3 2,25đ 10. (1,0đ) Năng lượng và cuộc sống Chủ đề 1 (0,5đ) 2 1 (0,5đ) 1 1 3 1,75đ 11. Trái Đất và
- bầu trời Số câu 10 6 16 Điểm 1,5 đ 2,5 đ 1,5đ 1,5đ 6đ 4đ số Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10 đ
- PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (NĂM HỌC 2022 -2023) Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ Nhận Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây biết nên. Chủ đề 8. Đa dạng thế - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh giới sống vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví Đa dạng nguyên sinh dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo Thôn vật: silic, tảo lục đơn bào, ...). g - Sự đa dạng nguyên - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của hiểu sinh vật. nguyên sinh vật. - Một số bệnh do nguyên - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do sinh vật gây nên. nguyên sinh vật gây ra. Vận Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên dụng sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Đa dạng nấm: Nhận Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 - Sự đa dạng nấm. biết - Vai trò của nấm. - Nhận biết được một số đại diện nấm thông - Một số bệnh do nấm qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, gây ra. đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, Thôn nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được g sự đa dạng của nấm. hiểu - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính dụng lúp). Vận Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích dụng một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật cao trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt 1 Thôn (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt g trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt Đa dạng thực vật: hiểu kín). - Sự đa dạng. - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời - Thực hành. sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân Vận chia được thành các nhóm thực vật theo các dụng tiêu chí phân loại đã học. Đa dạng động vật: Nhận Nêu được một số tác hại của động vật trong đời 2 - Sự đa dạng. biết sống. - Thực hành. Thôn - Phân biệt được hai nhóm động vật không g xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ 1 hiểu: minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể Vận được tên một số động vật quan sát được ngoài dụng thiên nhiên. Vai trò của đa dạng Nhận Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự sinh học trong tự biết nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức 1 nhiên ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … Bảo vệ đa dạng sinh Vận Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh 1 học dụng học. Tìm hiểu sinh vật Vận - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu ngoài thiên nhiên. dụng sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt cao thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. 1 - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. Nhận - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay biết đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến Chủ đề 9. Lực dạng vật. Lực và tác dụng của lực - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và Thôn theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. g - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước hiểu lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong dụng thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường 1 cao hợp đó. – Lực tiếp xúc và lực Nhận - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. 1 1 không tiếp xúc biết - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Thôn – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật g (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp hiểu xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát Nhận nghỉ. biết - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. 1 – Ma sát Thôn - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma g sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. hiểu - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ Vận (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. dụng - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. – Lực cản của nước Nhận - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản biết khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). Thôn - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên g vật chuyển động trong môi trường.
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ hiểu - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi Vận vật chuyển động trong môi trường nào thì vật dụng chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Nhận - Nêu được khái niệm về khối lượng. biết - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, – Khối lượng và trọng Thôn khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản 1 lượng g phẩm tên thị trường. hiểu - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối dụng lượng của vật hoặc ngược lại - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. Nhận - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn biết hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi Thôn – Biến dạng của lò xo khi vật chịu lực tác dụng. g 1 - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng hiểu đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: Vận nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất dụng khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Chủ đề 10. Năng lượng Nhận - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên 1 1
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng biết lực. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. và cuộc sống - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng – Khái niệm về năng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt Thôn lượng cháy. Lấy được ví dụ minh họa. g – Một số dạng năng - Phân biệt được các dạng năng lượng. hiểu lượng - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế Vận có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. dụng - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. – Sự chuyển hoá năng - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự Nhận lượng truyền năng lượng giữa các vật. biết 1 - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và Thôn lấy được ví dụ minh hoạ. g - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế hiểu có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Vận - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển 1 dụng hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng Nhận khác thì năng lượng không được bảo toàn mà biết xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng – Năng lượng hao phí lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. – Năng lượng tái tạo - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này – Tiết kiệm năng lượng Thôn sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì g năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện 1 hiểu một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc Vận sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu dụng quả. Chủ đề 11. Trái Đất và Nhận - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt bầu trời biết 1 Trời hằng ngày quan sát thấy. – Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thôn g - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, 1 hiểu lặn của Mặt Trời. Vận Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, dụng Mặt Trời, Mặt Trăng
- Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ Nhận - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần biết 1 Trăng. Thôn - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong g – Chuyển động nhìn Tuần Trăng. hiểu thấy của Mặt Trăng - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần Vận mền thông dụng để giải thích được một số hình dụng dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể Nhận phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao biết chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 1 - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, – Hệ Mặt Trời nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các – Ngân Hà khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác Thôn nhau. g 1 - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao hiểu chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.
- Họ và tên:………………………Lớp:………………..Số báo danh:……… PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP NĂM HỌC 2022-2023. MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này gồm 02 trang I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm (vd: câu 1A, 2B). Câu 1. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm mốc. B.Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật, D.Virus. Câu 2. Ở dương xỉ, các túi bao tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá. C. Thân cây. D. Rễ cây. Câu 3. Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium. Câu 4. Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. Trùng roi . B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng giày. Câu 5. Căn cứ vào đặc điểm của cơ quan sinh sản chia nấm thành những nhóm nào? A. Nấm đảm và nấm túi. B. Nấm đơn bào và nấm đa bào. C. Nấm độc và nấm không độc. D. Nấm bào tử và nấm đảm. Câu 6. Gấu Bắc Cực là đặc trưng của sinh cảnh nào? A. Sa mạc. C. Hoang mạc. B. Đài nguyên. D. Rừng mưa nhiệt đới. Câu 7. Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực? A. Kilôgam (kg). B. Mét (m). C. Mét khối (m3). D. Niuton (N). Câu 8. Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng vào buồm một lực nào trong các lực sau? A. Lực đẩy. B. Lực kéo. C. Lực hút. D. Lực uốn. Câu 9. Lực ma sát xuất hiện ở A. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật. B. trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật. C. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật. D. trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật. Câu 10. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là
- A. trọng lượng. B. trọng lực. C. lực đẩy. D. lực nén . Câu 11. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. cơ năng. Câu 12. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. nhiệt năng. B. thế năng đàn hồi. C. thế năng hấp dẫn. D. động năng. Câu 13. Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng? A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh. B. Để điều hòa ở mức dưới 200C. C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh. Câu 14. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất? A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu. C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời. D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất. Câu 15. Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu? A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng. B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời. C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Thiên Hà. D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Ngân Hà. Câu 16. Hành tinh nào xếp thứ ba kể từ Mặt Trời? A. Trái Đất B. Thủy Tinh. C. Kim Tinh. D. Hỏa Tinh. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy đề ra biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương em. Câu 2 (1,5 điểm). Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông. Câu 3 (1,5 điểm). Hệ Mặt trời là gì? Hệ Mặt trời có mấy hành tinh? Hành tinh nào gần Trái Đất nhất? Câu 4 (2,0 điểm). Khi treo một vật có khối lượng 50g vào đầu dưới của một lò xo thì thấy độ giãn ra của lò xo là 2cm. a (1,0 điểm). Biểu diễn các lực tác dụng vào vật. b (1,0 điểm). Người ta tháo quả nặng ra và treo vào đó một vật khác có khối lượng 100g. Hỏi khi đó độ giãn ra của lò xo lúc này là bao nhiêu? ----- Hết-----
- PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) – Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp B A C A A B D A án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A B B C C B B A án II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Nghiêm cấm phá rừng 0,25 1 - Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật 0,25 hoang dã. (1,0 - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong người dân để mọi người 0,25 điểm) tham gia bảo vệ rừng. - Trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường. 0,25
- 2 + Chọn mua phương tiện giao thông loại tiết kiệm năng lượng. 0,25 (1,5 + Hạn chế (ít) mở các thiết bị điều hòa trên ô tô,... 0,25 điểm) + Thay thế thế hệ cũ các xe máy, ô tô, phương tiện, ... bằng thế 0,5 hệ mới có mức tiêu hao nhiên liệu, điện năng, nhiệt lượng thấp hơn. 0,5 + Duy trì tốc độ đều khi lái xe, không tăng ga hoặc hãm phanh đột ngột. 3 - Hệ mặt trời (hay thái dương hệ) là một hệ hành tinh có Mặt 0,5 (1,5 trời là trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vy lực hấp dẫn điểm) của mặt trời. 0,5 - Có 8 hành tinh gồm: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh. 0,5 - Hỏa tinh là hành tinh gần Trái Đất nhất. 4 1,0 (2,0 điểm) - Vì m2=2m1 khối lượng tăng kên 2 lần. Nên độ giãn cũng tăng 1,0 lên 2 lần Do đó độ giãn của lò xo khi treo vật 100g là: 2.2=4cm Duyệt đề của tổ KHTN Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Mẫn Nguyễn Đại Sơn
- Duyệt đề của BLĐ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn