Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn
lượt xem 2
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn
- BẢNG ĐẶC TẢ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 – CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022-2023 SỐ Ý / SỐ CÂU CÂU HỎI HỎI YÊU CẦU CẦN NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐẠT TN TL TN (số câu) (số ý) ( số câu) MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG Bài 14: Một số Nhận biết - Trình bày khái niệm nhiên liệu và nêu các thể tồn tại. nhiên liệu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu (Than, gas, xăng, dầu,...), sơ lược về an ninh năng lượng. - Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Thông hiểu - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu. Vận dụng cao - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu. Bài 15: Một số Nhận biết - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực, lương thực, thực thực phẩm phẩm - Nhận biết được lương thực, thực phẩm 1 C1
- Thông hiểu - Hiểu và phân biệt được các nhóm lương thực, thực phẩm, vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của từng nhóm thức ăn. - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá nhiều mà ít hoạt động sẽ dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khỏe không tốt. Vận dụng - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số lương thực, thực phẩm Vận dụng cao - Đề xuất phương án tìm hiểu tính chất của một số lương thực, thực phẩm - Biết cách sử dụng các loại thực phẩm để có cơ thể khỏe mạnh, đủ năng lượng để học tập và vui chơi. HỖN HỢP – TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Bài 16: Hỗn hợp Nhận biết - Nêu được khái niệm, nhận biết được chất tinh khiết, hỗn hợp. các chất - Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn cũng có thể hòa tan và không tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất rắn hòa tan trong nước Thông hiểu - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng 1 C2 nhất;chất tan và dung môi; hỗn hợp và chất tinh khiết; dung dịch huyền phù, nhũ tương qua quan sát. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. Vận dụng - Quan sát một số hiện tượng trong thực tế để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Bài 17: Tách chất 1 C4 khỏi hỗn hợp. - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn Nhận biết hợp. 1 C3 Thông hiểu - Phân biệt và xác định được các cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Sử dụng được một số dụng cụ và thiết bị cơ bản để tách các Vận dụng chất ra khỏi hỗn hợp dựa trên tính chất vật lí bằng cách lọc, cô cạn, chiết. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Bài 30: Nguyên sinh Nhận biết - Biết được các đặc điểm của nguyên sinh vật. vật - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật - Nhận biết được các dấu hiệu của bệnh sốt rét và bệnh kiết lị. - Biết được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Thông hiểu - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. - Nêu được các vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người. Vận dụng - Liệt kê được những bệnh ở người có vật trung gian truyền bệnh là muỗi và cách phòng tránh.
- Bài 31: Thực hành: Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính Quan sát nguyên lúp hoặc kính hiển vi. sinh vật Bài 32: Nấm Nhận biết - Nhận biết được một số đại diện nấm 1 C5 - Biết được cấu tạo của nấm - Nhận biết được một số bệnh do nấm gây ra ở động vật, thực vật và con người. - Nêu được sự đa dạng của nấm - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và đời sống con người? Thông hiểu - Hiểu được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Phân biệt được một số loại nấm dựa vào cấu trúc của cơ quan bào tử. Vận dụng - Đưa ra được các biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Bài 33: Thực hành: Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát Quan sát các loại bằng mắt thường hoặc kính lúp). nấm Bài 34: Thực vật Nhận biết - Nhận biết các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín thông qua hình ảnh, mẫu vật
- - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và đời sống C1 Thông hiểu Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và thực vật không có 1 C6 mạch. Vận dụng Giải thích được vì sao gọi là thực vật hạt trần. Vận dụng cao - Biết tận dụng những lợi ích của cây xanh để chăm sóc sức khỏe (trồng nhiều cây xanh,….) Bài 35: Thực hành: Vận dụng Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được vào các Quan sát và phân nhóm thực vật theo tiêu chí đã học. biệt một số nhóm thực vật Bài 36: Động vật Nhận biết - Nhận biết được các nhóm động vật dựa vào hình ảnh, mẫu vật. 1 C7 - Trình bày vai trò và tác hại của động vật trong đời sống. Thông hiểu - Phân biệt được hai nhóm động vật có xương sống và động vật 1 C8 không xương sống. - Xác định được các loài động vật thuộc hai nhóm ĐVCXS và ĐVKXS. Vận dụng - Giải thích được vì sao cá heo, cá voi không thuộc lớp cá mà C2 thuộc lớp động vật có vú (Thú). Vận dụng cao - Biết cách phòng tránh các bệnh do giun, sán gây ra.
- Bài 37: Thực hành: Vận dụng - Quan sát và kể tên một số động vật quan sát được ngoài thiên Quan sát và nhận nhiên. biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên Bài 38: Đa dạng Nhận biết - Trình bày được khái niệm đa dạng sinh học. sinh học - Biết và trình bày được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và đời sống. - Biết được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Thông hiểu - Hiểu được nguyên nhận gây suy giảm đa dạng sinh học. Vận dụng - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. Chương VIII: Lực trong đời sống Bài 43: Trọng Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. lượng, lực hấp dẫn - Nêu được khái niệm trọng lượng. 1 C10 - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nhận biết được đơn vị đo trọng lượng. 1 C9
- Thông hiểu - Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. - So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thựcA tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật Vận dụng thấp hoặc ngược lại. Bài 44: Lực ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ.
- - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng thấp - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. Bài 45: Lực cản của - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động nước Nhận biết trong môi trường (nước hoặc không khí). - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động Thông hiểu trong môi trường. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động Vận dụng thấp trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Chương IX: Năng lượng Bài 46: Năng lượng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng và sự truyền năng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả lượng năng tác dụng lực. - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng Nhận biết giữa các vật. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. 1 C12 - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa.
- Bài 47: Một số dạng Nhận biết - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng năng lượng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. 1 C11 Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. Bài 48: Sự chuyển - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng hoá năng lượng giữa các vật. Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. Thông hiểu - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa 1 C13 năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Vận dụng - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật.
- - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. Bài 49. Năng lượng Nhận biết - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ hao phí dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. - Biết được năng lượng hao phí thường sinh ra ở dạng nhiệt năng, âm thanh và đôi khi còn có cả ánh sáng. Thông hiểu - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo 1 C14 toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. - Nêu được dạng năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi đun nước trong các trường hợp khác nhau. - Phân tích các ví dụ để rút ra được: Năng lượng hao phí thường xuất hiện ở dạng nhiệt năng, năng lượng âm (đôi khi có cả ánh C3 sáng). Vận dụng thấp - Xác định được các dạng năng lượng hao phí khi đạp xe, khi ô tô chạy. Cách để giảm hao phí khi đạp xe đạp và khi ô tô chạy. C3 Vận dụng cao - Vẽ được sơ đồ năng lượng thể hiện năng lượng đầu vào, năng lượng hữu ích, năng lượng hao phí trong một số trường hợp đơn giản. Bài 50. Năng lượng Nhận biết - Nêu được: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, tái tạo gió, nước, sinh khối, địa nhiệt, … Thông hiểu - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. - Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và xử lí các thông tin thu nhận được (phân tích, tổng hợp, vẽ biểu đồ ) rút
- ra những nhận xét về vấn đề cần tìm hiểu về năng lượng. Bài 51. Tiết kiệm Nhận biết - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng năng lượng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng thấp - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. Vận dụng cao - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 52. Chuyển Nhận biết - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày động nhìn thấy của 1 C15 quan sát thấy. mặt trời, thiên thể - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Thông hiểu - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Vận dụng thấp Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng. Vận dụng cao - Xác định được hướng Đông, Tây, Nam, Bắc nhờ chòm sao Bắc Đẩu hoặc dựa vào hướng Mặt Trời mọc trong thực tế. C4
- Bài 53. Mặt trăng Nhận biết - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. - Nêu Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 1 C16 Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Vận dụng - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kỳ II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương 1=0,25đ 1=0,25đ 2=0,5đ 0,5đ 3. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm lương thực - thực phẩm thông dụng Chương IV. Hỗn hợp – 1=0,25đ 1=0,25đ 2=0,5đ 0,5đ tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương 7. Đa dạng thế giới sống Bài 30: Nguyên 1=1,5đ 2=0,5đ 2=0,5đ 1=1,5đ 2=3,0đ 4=1,0đ 4,0đ sinh vật Bài 31: TH Quan sát nguyên sinh vật Bài 32: Nấm Bài 33: TH Quan sát các
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm loại nấm Bài 34: Thực vật Bài 35: TH: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật Bài 36: Động vật Bài 37: TH: Quan sát và nhận biết một
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm số nhóm động vật ngoài thiên nhiên. Bài 38: Đa dạng sinh học Chương 2=0,5đ 2=0,5đ 0,5đ VIII: Lực trong đời sống Bài 43: Trọng lượng, lực hấp
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm dẫn Bài 44: Lực ma sát Bài 45: Lực cản của nước Chương 2=0,5đ 1/2=1,5đ 2=0,5đ 1/2=0,5đ 1=2,0đ 4=1,0đ 3,0đ IX: Năng lượng Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu/Số ý Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Bài 47: Một số dạng năng lượng Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng Bài 49: Năng lượng hao phí Bài 50: Năng lượng tái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 410 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn