Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS An Tiến
lượt xem 3
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS An Tiến” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS An Tiến
- UBND HUYỆN AN LÃO MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS AN TIẾN Năm học: 2022 - 2023 MÔN: KHTN 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II. Nội dung: Đa dạng thế giới sống (24 tiết) ;Lực( 15 tiết); Năng lượng và cuộc sống (10 tiết); Trái đất và bầu trời( 11 tiết). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm; Vận dụng cao: 0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì II: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa sau học kì II: 75% (7,5 điểm)
- Tổng số MỨC Chủ đề câu /số Điểm số ĐỘ ý Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Đa dạng thế giới 5 1 1(1đ) 1(1đ) 6 2, 5 sống (24 tiết) 2. Lực( 15 5 1 2(2đ) 2(2đ) 6 3,5 tiết) 3. Năng lượng và cuộc 1(2đ) 1(2đ) 2,0 sống (10tiết)
- Tổng số MỨC Chủ đề câu /số Điểm số ĐỘ ý Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 4. Trái đất và bầu 1(1đ) 2 2 1(1đ) 4 2,0 trời( 11 tiết). Số câu TN-Số ý 1(1đ) 12 1(2đ) 4 3 5 16 TL Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 3,0 6,0 4,0 10 điểm 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm điểm điểm
- 2/ Bảng đặc tả Mức độ Số ý TL/ số Câu hỏi STT Chủ đề Nội dung Yêu cầu cần câu hỏi TN đạt T TL TN ( (Số câu) (Số câu) Đa dạng Thông hiểu: thực vật - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). 1 - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng C1 và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Vận dụng: Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Đa dạng Nhận biết: động vật Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. 2 C2, 3 -Đa dạng Thông hiểu: động vật - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có không xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. xương - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa sống vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của -Đa dạng chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi động vật được tên một số con vật điển hình.
- cóxương - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào sống quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Vận dụng: Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát Đa dạng Nhận biết: sinh học Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và 3 C4,5.6 trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … Vận dụng: Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. C21 Tìm hiểu Vận dụng cao: sinh vật - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhiên nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
- 2 Lực trong – Lực và Nhận biết 2 C7,8 đời sống tác dụng - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo C18 hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. – Lực tiếp Nhận biết xúc và lực - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. không tiếp - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. xúc - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông hiểu - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. – Ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. 1 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. C9 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu 1 - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát C19 C10 nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. – Lực hấp Nhận biết 2 C11,12 dẫn - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém.
- - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng -Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 3 Năng – Các Nhận biết lượng dạng năng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số lượng ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác
- dụng lực. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. –Sự Nhận biết truyền, – Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng chuyển lượng giữa các vật. hoá năng – Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng lượng. Thông hiểu - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. C20a - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Vận dụng - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. – Năng Nhận biết lượng tái - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật tạo khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi.
- - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. Thông hiểu - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo C20b toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. Vận dụng - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 4 Trái đất – Nhận biết và bầu Hiệntượng - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày 2 C17 C13,14 trời mọc, lặn quan sát thấy. của Mặt Thông hiểu Trời - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. Vận dụng Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng – Chuyển Nhận biết 2 động nhìn - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. thấy của Thông hiểu – Mặt Trăng Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Vận dụng C15,16 - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. – Hệ Mặt Nhận biết
- Trời - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt – Ngân Hà Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. 3/ ĐỀ: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài 60 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Câu 1: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cung cấp thức ăn. B. Ngăn biến đổi khí hậu. C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở. Câu 2: Tác hại nào sau đây không phải do Giun đũa gây ra: A. Tắc ruột B. Tiêu chảy C. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng D. Tắt ống mật Câu 3 Tác nhân làm hư hỏng các công trình bằng gỗ, tàu thuyền là: A. Con hàu B. Con hà C. Con rận cá D. Con ốc bươu Câu 4:Đa dạng sinh học đảm bảo sự phát triển bền vững của con người thông qua việc A.ổn định nguồn nước, cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo ra môi trường sống thuận lợi B.tạo nên các khu nghỉ dưỡng C.phục vụ nhu cầu tham quan giải trí D.giảm ảnh hưởng của thiên tai
- Câu 5: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 6: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là A. hình thái đa dạng. B. có xương sống. C. kích thước cơ thể lớn. D. sống lâu. Câu 7. Lực là gì? A. Tác dụng đẩy của vật này lên vật khác. B. Tác dụng kéo của vật này lên vật khác. C. Tác dụng hút của vật này lên vật khác. D. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Câu 8.Dụng cụ dùng để đo lực là A. cân B. nhiệt kế C. lực kế D. thước Câu 9.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều từ trái sang phải. B. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều từ phải sang trái. C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên. D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới. Câu 10.Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Khi viết phấn trên bảng. B. Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường. Câu 11.Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ A. không thay đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. tăng dần hoặc giảm dần Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác, B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác, C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác. D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. Câu 13: Ban ngày ta nhìn thấy Mặt Trời A.mọc ở hướng Tây và lặn ở hướng Đông B.mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều
- C.chuyển động từ Tây sang Đông D.chuyển động ngang qua bầu trời Câu 14: Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời gần Trái Đất nhất? A.Kim tinh. B.Thủy tinh. C. Hỏa tinh. D. Thổ tinh. Câu 15: Mặt Trời là một: A. Vệ tinh B. Ngôi sao. C.Hành tinh. D. Sao băng. Câu 16. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do A. Trái Đất tự quay quanh trục. B. trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D. Trái Đất có dạng hình khối cầu. B. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 17: (1 điểm) Trình bày ánh sáng của các thiên thể. Câu 18: (1 điểm) Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N. a) Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N. b) Lực F2 có phươngthẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 20 N. Câu 19: (1 điểm) Em hãy quan sát các lốp xe. Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham gia giao thông? Câu 20: (2 điểm) a) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng .Cho ví dụ minh hoạ. b) Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? Câu 21:(1 điểm) Vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHTN6 CUỐI HỌC KỲ II A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B A D B D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A D D B B B D
- B. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu Đáp án Điểm 17 - Mặt Trời và các ngôi sao là các thiên thể có thể tự phát ra 0,5 (1 điểm) ánh sáng 0,5 - Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 18 0,5 (1 điểm) 0,5 19 * Lốp xe có khía rãnh để tăng lực ma sát của xe với mặt 0,5 (1 điểm) đường. 0,25 * Nếu lốp xe bị mòn sẽ rất nguy hiểm vì: 0,25 - Vỏ lốp bị mỏng nên có thể bị nổ bất cứ lúc nào. - Xe dễ trượt trên đường nhất là lúc trời mưa. 20a - Phát biểu định luật đúng . 0,5 (1 điểm) - Cho ví dụ minh hoạ đúng. 0,5 20b - Khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng đã chuyển hoá thành 0,5 (1 điểm) nhiệt năng làm nóng dây tóc bóng đèn, dây tóc bóng đèn nóng lên phát ra ánh sáng và làm nóng môi trường xung quanh. - Phần có ích là phẩn năng lượng chuyển thành ánh sáng, phẩn hao 0,5 phí là phẩn làm nóng môi trường xung quanh. 21 - Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, 0,25 (1 điểm) bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái. - Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản 0,25 phẩm sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
- → Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học. Một số biện pháp em có thể làm để bảo vệ đa dạng sinh 0,25 học: - Tham gia trồng cây gây rừng. - Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng. 0,25 - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi,… - Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái phép.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 391 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 446 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 81 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn