Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH MA TRẬN , ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ LỢI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: KHTN 6 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 32 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 12 câu) + Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). + Phân môn Lý dạy 2 tiết/tuần: 5,0 điểm, Phân môn Sinh dạy 2 tiết/tuần: 5,0 điểm MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. N 1 1 0,25 gu yê n
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm si nh vậ t 2. N ấ 1 1 0,25 m 3. T hự c 1 3 1 1 4 2 vậ t 4. Đ ộn g 1 4 2 1 6 2,5 vậ t 5. L 1 2 1 1 3 1.75 ực 6. N 1 1 1 1 2 1,5 ă
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm n g lư Chủ đề ợ n g và cu ộc số n g 7. 3 1 1 3 1,75 Tr ái đ ất và
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chủ đề b ầ u tr ời Số câu 2 8 12 2 1 5 20 10đ TN/TL Số điểm 2đ 2đ 3đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10đ Tổng số 4đ (40%) 3đ (30%) 2đ (20%) 1đ (10%) 10đ (100%) điểm Bình Phú, ngày 23 tháng 4 năm 2024 Duyệt của LĐ Duyệt của TCM GV ra đề
- Lê Văn Ôn Trần Thị Kim Quyên B. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA. Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây Nhận biết 1 C3 nên. - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh 1. Nguyên sinh vật: vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo - Sự đa dạng silic, tảo lục đơn bào, ...). nguyên sinh vật. Thông hiểu - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của - Một số bệnh nguyên sinh vật. do nguyên sinh - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do vật gây nên. nguyên sinh vật gây ra. Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên Vận dụng sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 2. Nấm: Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua
- Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ TL TN TN quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, 1 C9 dùng làm thuốc,...). - Sự đa dạng - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm. nấm gây ra. - Vai trò của Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm. nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). - Một số bệnh Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích do nấm gây ra. Vận dụng cao một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... 3. Thực vật: Nhận biết Nhận biết các ngành thực vật 1 C1 - Sự đa dạng. Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt 3 C7, C8, - Thực hành. được các nhóm thực vật: Thực vật không có C11 mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).
- Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ TL TN TN - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu Vận dụng chí phân loại đã học. 1 - Vận dụng các kiến thức về thực vật giải thích các hiện tượng thực tế. 4. Động vật: - Nhận biết sự đa dạng và đặc điểm , đại diện - Sự đa dạng. Nhận biết các nhóm động vật. C2,C4,C5, 1 4 - Thực hành. - Nêu được vai trò và một số tác hại của động C12 vật trong đời sống. Thông hiểu: - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ 1 C6 minh hoạ. - Phân biệt được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi
- Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ TL TN TN được tên một số con vật điển hình. - Phân biệt được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò 1 C10 sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được Vận dụng tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. 5. Lực - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự 1 C13 – Lực và tác Nhận biết kéo. dụng của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. – Lực tiếp xúc và - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi lực không tiếp hướng chuyển động. xúc Thông hiểu - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ – Ma sát lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến – Lực cản của hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực nước kế). - Dụng cụ đo lục là lực kế. 1 C14 – Khối lượng và
- Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ TL TN TN trọng lượng - Hiểu được về giá trị khi kéo vất để đo lực ma sát 1 C15 trượt. – Biến dạng của lò xo Vận dụng - Hiểu được ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn 1 giao thông đường bộ. VD cao Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 6. Năng lượng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay và cuộc sống một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. –Năng lượng 1 – Bảo toàn năng - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng và sử Nhận biết năng lượng. dụngnăng lượng - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng 1 C17 lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi.-- Chỉ ra được một số dạng năng lượng tái tạo và không tái tạo . Thông hiểu - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng
- Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ TL TN TN lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy 1 C16 được ví dụ minh họa. - Hiểu được một số dạng năng lượng: Thế năng, động năng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có Vận dụng khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự 1 VD cao chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. 7. Trái đất và - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời bầu trời Nhận biết hằng ngày quan sát thấy. Chuyển động - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ nhìn thấy của mặt ánh sáng Mặt Trời. trời Thông hiểu - Giải thích Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm 1 C18 - Chuyển động luân phiên. nhìn thấy của mặt 1 C19 - Hiểu dược sự khác nhau về hình dạng của trăng 1 C20 MặtTrăng.
- Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ TL TN TN - Giải thích được sự chiếu sáng của mặt trời trên Trái đát - Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Vận dụng Trời, Mặt Trăng - Hệ mặt trời và - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của ngân hà Ngân Hà. - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền VD cao thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Bình Phú, ngày 23 tháng 4 năm 2024 Duyệt của LĐ Duyệt của TCM GV ra đề Lê văn Ôn Trần Thị Kim Quyên
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM. (5 đ) Trong mỗi câu dưới đây, em hãy chọn một đáp án đúng ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 2. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở: A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. B. Số lượng loài và môi trường sống. C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. Câu 3. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường tiêu hóa. B. Đường hô hấp. C. Đường tiếp xúc. D. Đường máu. Câu 4. Động vật có xương sống bao gồm: A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú. C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú. D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 5. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ. C. Ốc, muỗi, chuột. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. Câu 6. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?
- A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống. C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu. Câu 7. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác? A. Quả. B. Hoa. C. Noãn. D. Rễ. Câu 8. Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả. C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 9. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus. Câu 10. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 11. Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử? A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Hạt trần. D. Hạt kín. Câu 12. Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên? A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống. B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức. C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng. D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây. Câu 13. Đơn vị của lực là gì? A. Newton (N) B. Kilogam (Kg) C. Met (m) D. Kelvin (K) Câu 14. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo thể tích. C. Lực kế là dụng cụ để đo thể tích và khối lượng. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 15. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó A. Bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật. B. Bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật. C. Lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật. D. Nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
- Câu 16. Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là : A. Thế năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Động năng và thế năng. Câu 17. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo: A. Mặt trời. B. Nước. C. Gió. D. Dầu . Câu 18. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do A. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. D. Mật Trời chuyển động từ đông sang tây. Câu 19. Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của MặtTrăng vì A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục. B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục. C. Ở mặt đất, ta thấy các phẩn khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục. Câu 20. Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất vì: A. Trái Đất thay đổi hình dạng liên tục. B. Trái Đất đứng yên. C. Trái Đất có dạng hình cầu. D. Mặt Trời thay đối độ sáng liên tục. II. TỰ LUẬN. ( 5 đ) Câu 21. (1 đ). Vì sao cây rêu ở cạn lại chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt. Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt chúng ta nên làm gì? Câu 22. (1 đ). Kể tên các ngành động vật không xương sống và nêu đặc điểm nổi bật và đại diện của từng ngành đó? Câu 23. (1 đ). Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng . Câu 24. (1 đ). Em hãy quan sát các lốp xe. Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham gia giao thông? Câu 25. (1 đ). Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? *** Hết*** Bình Phú, ngày 25 tháng 4 năm 2024
- Duyệt của LĐ Duyệt của TCM GV ra đề Lê Văn Ôn Trần Thị Kim Quyên UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 2024 Môn: KHTN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM. (5 đ) Trong mỗi câu dưới đây, em hãy chọn một đáp án đúng ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Đơn vị của lực là gì? A. Newton (N) B. Kilogam (Kg) C. Met (m) D. Kelvin (K) Câu 2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo thể tích. C. Lực kế là dụng cụ để đo thể tích và khối lượng. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 3. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó A. Bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật. B. Bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật. C. Lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật. D. Nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật. Câu 4. Năng lượng của nướ chứa trong hồ của đjập thủy điện là : A. Thế năng. B. Nhiệt năng, C. Điện năng. D. Động năng và thế năng.
- Câu 5. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo: A. Mặt trời. B. Nước. C. Gió. D. Dầu . Câu 6. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do A. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây. Câu 7. Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục. B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục. C. Ở mặt đất, ta thấy các phẩn khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục. Câu 8. Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất vì: A. Trái Đất thay đổi hình dạng liên tục. B. Trái Đất đứng yên. C. Trái Đất có dạng hình cầu. D. Mặt Trời thay đối độ sáng liên tục. Câu 9. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 10. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở: A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. B. Số lượng loài và môi trường sống. C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. Câu 11. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường tiêu hóa. B. Đường hô hấp. C. Đường tiếp xúc. D. Đường máu. Câu 12. Động vật có xương sống bao gồm: A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú. C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú. D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 13. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Rắn, cá heo, hổ. C. Ốc, muỗi, chuột. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. Câu 14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?
- A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống. C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu. Câu 15. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác? A. Quả. B. Hoa. C. Noãn. D. Rễ. Câu 16. Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả. C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 17. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus. Câu 18. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 19. Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử? A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Hạt trần. D. Hạt kín. Câu 20. Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên? A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống. B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức. C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng. D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây. II. TỰ LUẬN. ( 5 đ) Câu 21. (1 đ). Vì sao cây rêu ở cạn lại chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt. Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt chúng ta nên làm gì? Câu 22. (1 đ). Kể tên các ngành động vật không xương sống và nêu đặc điểm nổi bật và đại diện của từng ngành đó? Câu 23. (1 đ). Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng . Câu 24. (1 đ). Em hãy quan sát các lốp xe. Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham gia giao thông? Câu 25. (1 đ). Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? *** Hết***
- Bình Phú, ngày 25 tháng 4 năm 2024 Duyệt của LĐ Duyệt của TCM GV ra đề Lê Văn Ôn Trần Thị Kim Quyên UBND HUYỆN THĂNG BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS LÊ LỢI CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: KHTN – Lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM. (5đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ. Mã đề A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B B D A C B C B A D
- Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D A D A A D C C C Mã đề B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A D A A D C C C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- ĐA D A C B C B A D B D II. TỰ LUẬN. (5đ) Câu Nội dung Điểm 21 * Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (rể giả, chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). - Rêu sinh sản nhờ nước. Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi. 0,5đ * Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt chúng ta nên: + Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc. + Thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc. 0,5đ 22 * Các ngành động vật không xương sống: Ruột khoang, giun dẹp, giun 0,5đ tròn, giun đốt, thân mềm, thân khớp. * Đặc điểm nổi bật và đại diện của từng ngành : - Ngành Ruột khoang: Cơ thể đối xứng tỏa tròn. Đại diện: Thuỷ tức, sứa, … - Giun dẹp: Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Đại diện: sán lá gan, sán dây,… - Giun tròn: Cơ thể hình trụ. Đại diện: Giun kim, giun đũa,… 0,25đ - Giun đốt: Cơ thể phân đốt. Đại diện: giun đất , rươi,…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn