intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 - NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian làm bài: 60 phút Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II (Từ tuần 19 đến hết tuần 31) Thời gian làm bài: 60 phút. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu = 2,5 điểm, thông hiểu: 6 câu = 1,5điểm) + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương III. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu. 1 1 0,25 Lương thực, thực phẩm thông dụng (2T) Chương IV. Hỗn hợp, tách 1/2 1/2 1 1 1 1,5 chất ra khỏi hỗn hợp (6T) Chương 1/2 3 1 1 1/2 2 4 3,25 VII. Đa
  2. Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm dạng thế giới sống (10T) Chương VIII. Lực trong đời 1 1 2 1 2 3 2,25 sống (13 T) Chương IX . Năng 1 4 1 1 5 2,25 lượng (4 T) Chương X. Trái đất 1 1 2 0,5 và bầu trời. Số câu 2 10 1+1/2 6 2 1/2 6 16 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2 1 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 6 - NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TL TN III. Một số Vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu. Lương thực – thực phẩm thông dụng 15. Một số lương - Hiểu và phân biệt được các nhóm lương thực, thực phẩm, vai trò cung cấp thực, thực phẩm Nhận biết chất dinh dưỡng của từng nhóm thức ăn. - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số loại lương thực, thực phẩm. C1 - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số thành phần và tính chất của một số lương thực, thực phẩm. Thông hiểu - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá nhiều mà ít hoạt động sẽ dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khỏe không tốt. - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số lương Vận dụng thực, thực phẩm. - Biết cách sử dụng các loại thực phẩm để có cơ thể khỏe mạnh, đủ năng lượng để Vận dụng cao học tập và vui chơi. IV. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp 16. Hỗn hợp các 1/2 C1 - Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch chất 7a - Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một Nhận biết dung dịch; các chất rắn cũng có thể hòa tan và không tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất rắn hòa tan trong nước - Phân biệt được dung môi, chất tan và dung dịch. C1 1/2 - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất, dung dịch, 7b Thông hiểu huyền phù, nhũ tương qua quan sát. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. Vận dụng - Quan sát một số hiện tượng trong thực tế để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 17. Tách chất khỏi - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng hỗn hợp dụng của các cách tách đó.. Nhận biết - Chỉ ra được mối liên hệ tính chất vật lí của một số chất thông với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn - Phân biệt được các chất có trong hỗn hợp có sự khác nhau về tính chất, biết Thông hiểu C2 dựa trên sự khác nhau đó để tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp Vận dụng bằng cách lọc, cô cạn, chiết. VIII. Lực trong đời sống
  4. - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Nhận biết - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng Biểu diễn lực - lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. Trọng lượng. Lực - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, hấp dẫn (6 tiết) chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực Thông hiểu kế). - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn C12 hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực Vận dụng trong trường hợp đó 1 C2 Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại 0 - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. Nhận biết - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. C11 Biến dạng của lò Thông hiểu - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật xo (2 tiết) treo. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật Vận dụng rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. - Kể tên được ba loại lực ma sát. C8 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Các tác dụng của lực ma sát Lực ma sát (3 tiết) - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. Thông hiểu - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. 1 C1 - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. 9 - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma Vận dụng sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. Lực cản của nước - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi (2 tiết) Nhận biết trường (nước hoặc không khí). Thông hiểu - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường.
  5. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi Vận dụng trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. XI. Năng lượng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Nhận biết - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. C7 Năng lượng và sự truyền năng - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh lượng. Một số sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. C10 Thông hiểu dạng năng lượng - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. (4 tiết) - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. Vận dụng - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật. C6 - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Nhận biết 1 C1 8 - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. Sự chuyển hóa Thông hiểu - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng năng lượng (2 tiết) chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ Vận dụng thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một Nhận biết năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Năng lượng tái - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong tạo; Năng lượng thực tế. C5, C9 hao phí; Tiết kiệm - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang năng lượng (4 tiết) Thông hiểu dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết Vận dụng kiệm và hiệu quả. X. Trái Đất và Bầu Trời Chuyển động nhìn Nhận biết - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát thấy. thấy của Mặt Trời, Thiên thể (2 tiết) Thông hiểu - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời C4
  6. Vận dụng Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng Nhận biết - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. C3 Thông hiểu - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Mặt Trăng (3 tiết) Vận dụng - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Chủ đề: Nấm Bài 32: Nấm Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra - Nhận biết được một số nấm dựa vào đặc điểm của nó C13,14 Thông hiểu - Trình bày được vai của nấm trong thiên nhiên và đời sống con người - So sánh được gữa nấm với thực vật - Giải thích một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến nấm Vận dụng - Vận dụng kiến thức về nấm đưa ra cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra Chủ đề: Thực vật Bài 34. Nhận biết - Nhận biết được thế giới thực vật đa dạng, phong phú về loài, kích thước và C15 Thực vật môi trường sống 1/2 C22a - Nêu được các đại diện thuộc các nhóm/ ngành phân loại - Nhận biết được các nhóm thực vật thông qua hình ảnh Thông hiểu - Phân biệt được hai nhóm: thực vật có mạch và thực vật không có mạch. - Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật với tự nhiên, con người, động vật. Vận dụng - Ứng dụng được những lợi ích của thực vật vào đời sống. 1/2 C22b Chủ đề: Động vật Bài 36. Nhận biết - Nhận biết được hai nhóm: động vật không xương sống và có xương sống Động vật thông qua tranh, ảnh hoặc mẫu vật và trong tự nhiên. - Nêu được vai trò của động vật trong tự nhiên đối với con người. - Nêu được tác hại của động vật đối với con người và với sinh vật khác. Thông hiểu Phân loại được các loài động vật vào các lớp/ ngành thuộc nhóm động vật C16 không xương sống và có xương sống. - Lấy được ví dụ minh họa đại diện cho từng lớp/ ngành Vận dụng - Vận dụng kiến thức đã học để phòng tránh bệnh do động vật gây ra. 1 C21
  7. Tiên phước, ngày 20 tháng 04 năm 2024 Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trịnh Thị Nhất Trần Hoa Linh Trần Đình Trí Trịnh Thị Nhất Trần Hữu Sự Nguyễn Thị Mai Cúc
  8. Trường THCS Nguyễn Trãi Họ và tên: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 ………………… MÔN: KHTN – LỚP 6 ……………. Lớp: 6/….. Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Điểm tổng NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: từng môn Lý Hóa Sinh I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Vitamin tốt cho mắt là A. Vitamin A. B. Vitamin D. C. Vitamin K. D. Vitamin B Câu 2. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu. Câu 3. Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng? A. Trăng khuyết đầu tháng. B. Trăng khuyết cuối tháng. C. Trăng bán nguyệt đầu tháng. D. Trăng bán nguyệt cuối tháng. Câu 4. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì? A. Trái đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. B. Trái đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây. C. Mặt Trời chuyển động quay quanh Trái Đất. D. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt trời. Câu 5. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo? A. Dầu mỏ. B. Than đá C. Gió D. Urani Câu 6. Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
  9. A. Năng lượng của đinh. B. Năng lượng của gỗ. C. Năng lượng của búa. D. Năng lượng của tay người. Câu 7. Động năng của vật có được là năng lượng do: A. vật có độ cao. B. vật bị biến dạng. C. vật có nhiệt độ cao. D. vật chuyển động. Câu 8. Trường hợp nào sau đây có lực xuất hiện không phải lực ma sát? A. Lò xo bị nén. B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn. C. Xe đạp đi trên đường. D. Viên bi lăn trên mặt đất. Câu 9. Năng lượng nào sau đây là năng lượng không tái tạo? A. Sinh khối. B. Khí tự nhiên. C. Địa nhiệt. D. Mặt Trời. Câu 10. Chất nào sau đây không phải là nhiên liệu? A. Xăng. B. Dầu. C. Nước. D. Than Câu 11. Móc một vật nặng vào đầu dưới của lò xo đang được treo thẳng đứng, lò xo dãn ra. Lúc đó lực đàn hồi của lò xo có phương và chiều: A. phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. B. phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. C. phương nằm ngang chiều từ trái sang phải. D. phương nằm ngang chiều từ phải sang trái. Câu 12. Trên hộp bánh Danisa có ghi 450g, số đó chỉ gì? A. Khối lượng bánh chứa trong hộp. B. Trọng lượng bánh trong hộp. C. Khối lượng hộp bánh. D. Trọng lượng hộp bánh Câu 13: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A.Nấm hương. B.Nấm mỡ. C.Nấm men. D. Nấm linh chi. Câu 14: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn. C. Dùng làm thuốc. D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. Câu 15: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả. C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 16: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu . B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
  10. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (1,25 điểm) a. Dung dịch là gì? Hãy xác định đâu là dung môi, đâu là chất tan: Khi cho 20ml rượu etylic vào 100ml nước? b. Cho các hỗn hợp: Sữa chua, sữa milô, nước trà. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích Câu 18(1,0đ) Em hãy phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? Câu 19. (0,5đ) Lực ma sát trượt là gì? Cho ví dụ? Câu 20.(1,0 đ) Một bao gạo có khối lượng 50kg. Tính trọng lượng của bao gạo đó? Câu 21. (1,0đ). Giun sán kí sinh gây hại cho người và động vật. Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh giun sán. Câu 22. ( 1,25đ) a. Những loại thiên tai nào thường xảy ra mà em biết? b.Từ những thiên tai đã nêu trên, em hãy đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục hạn chế tình trạng thiên tai. --------- Hết --------- Tiên phước, ngày 24 tháng 04 năm 2024 Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trịnh Thị Nhất Trần Hoa Linh Trần Đình Trí Trịnh Thị Nhất Trần Hữu Sự Nguyễn Thị Mai Cúc
  11. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN – LỚP 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp/ án A A D A C D D A B C B A C D B D Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Nội dung đáp án Biểu Câu điểm Câu 17 a. N 0,25 đ (1,25 đ) êu khái niệm 0,25 đ Xác định dung môi, chất tan 0,25 đ b. D ung dịch: Nước trà vì là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và 0,25 đ chất tan Huyền phù: sữa milô vì hạt milô dạng chất rắn lơ lửng trong 0,25 đ chất lỏng (sữa)
  12. Nhũ tương: sữa tươi vì chất lỏng(sữa) lơ lững trong chất lỏng Câu 18 Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa 1,0 đ (1,0đ) từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác Câu 19 Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của 0.25đ (0,5đ) vật khác. 0.25 đ Cho đúng ví dụ Câu 20 Trọng lượng của bao gạo đó là : (1,0đ) P = 10.m 0.25đ = 10.50 0.5đ = 500N 0.25đ Giun sán kí sinh gây hại cho người và động vật. Chúng ta cần làm Câu 21 gì để phòng tránh bệnh giun sán. (1,0 đ) - ăn chín, uống sôi 0,25 đ - rửa tay sạch trước khi ăn, khi chế biến thực phẩm 0,25 đ - vệ sinh cá nhân 0,25 đ - tẩy giun định kỳ 0,25 đ a. Lũ, lụt, bão, sạc lỡ đất…. nêu ít nhất 2 hiện tượng thiên tai 0,25đ Câu 22 trở lên (1,25đ) b. + Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc. 0,5đ + Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi. 0,5đ Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. Tiên phước, ngày 24 tháng 04 năm 2024 Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trịnh Thị Nhất Trần Hữu Sự Trần Hoa Linh Trần Đình Trí Trịnh Thị Nhất Nguyễn Thị Mai Cúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2