Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ
- TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Ngày kiểm tra: ……./…../2023 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II (hết tuần học thứ 34) (Lý: tiết 3 Bài 16 → Bài 20; Hóa: Tiết 5 Bài 4 → Bài 7; Sinh: Bài 30 → Bài 42). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết 12 câu , thông hiểu 4 câu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Ma trận: MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Đơn vị Vận Nhận Thông Vận Chủ đề kiến dụng biết hiểu dụng thức cao Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 31. Trao 2 đổi nước Trao đổi và chất 2 0,5 chất dinh (0,5) dưỡng ở động vật 33. Cảm 2 ứng ở sinh vật 2 0,5 và tập (0,5) tính ở động vật 34. Vận Cảm dụng ứng hiện tượng cảm ứng 1 1,0 ở sinh vật vào thực tiễn. Sinh 36. Khái 2 2 0,5 trưởng quát về (0,5) và phát sinh triển trưởng
- và phát triển ở sinh vật 37. Ứng dụng sinh trưởng 1 và phát 1 0,5 (0,5) triển ở sinh vật và thực tiễn 39. Sinh Sinh sản vô 2 1 sản ở 1 2 1,5 tính ở (0,5) (1,0) sinh vật sinh vật Số câu 8 1 1 3 8 11 Điểm số 2,0 1,0 0,5 4,5 b) Bảng đặc tả
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) Bài 31. Trao đổi Thông + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật 2 C2,7 nước và chất hiểu (lấy ví dụ ở người); dinh dưỡng ở + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả động vật. được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở dụng động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). thấp Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật (5 tiết)
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Bài 33. Cảm ứng Nhận – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. ở sinh vật và tập biết – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật, thế nào là tâp tính bẩm sinh, thế 2 C1,3 tính ở động vật nào là tập tính học tập. – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. Vận – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). dụng – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. Bài 34. Vận dụng Vận – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong 1 hiện tượng cảm dụng thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). ứng ở sinh vật cao vào thực tiễn Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) Bài 36. Khái Nhận Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 2 C5,8 quát về sinh biết trưởng và phát triển ở sinh vật
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Thông - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. hiểu – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Bài 37. Ứng Thông - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của dụng sinh trưởng hiểu sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). và phát triển ở - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví sinh vật và thực dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích tiễn hoặc điều khiển yếu tố môi trường). Vận – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích 1 dụng một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). Chương 10. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) Bài 39. Sinh sản Nhận - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1 C4,6 vô tính ở sinh vật biết - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Thông – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh 1 hiểu dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô dụng tính cây, nuôi cấy mô). TRƯỜNG THCS BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II CHU VĂN AN NĂM HỌC 2022 -2023 Họ tên học sinh: MÔN: KHTN(SINH) 7 …………………… … Lớp …….. Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây? Câu 1. Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. B. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. D. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Câu 2. Con đường vận chuyển các chất trong vòng tuần hoàn nhỏ ở người là: A. Tim → Động mạch phổi → Tĩnh mạch phổi → Tim B. Tim → Tĩnh mạch phổi →Động mạch phổi →Tim. C. Tim → Động mạch chủ → Mao mạch các cơ quan → Tim. D. Tim → Mao mạch các cơ quan → Động mạch chủ → Tim. Câu 3. Cảm ứng ở sinh vật là gì? A. Cảm ứng là quá trình biến đổi chất này thành chất khác B. Cảm ứng là sự trả lời các kích thích dưới sự điều khiển của hệ thần kinh C. Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích đến từ môi trường D. Cảm ứng chỉ có ở thực vật Câu 4. sinh sản vô tính ở thực vật gồm các hình thức: A. Sinh sản sinh dưỡng B. sinh sản bằng bào tử C. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản mọc chồi Câu 5. Sinh trưởng ở sinh vật là gì? A. Sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng cá thể B. Sinh trưởng là sự phát triển thành của một cá thể C. Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước cơ thể D. Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về khối lượng kích thước tế bào Câu 6. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản A. Cần 2 cá thể. B. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. D. Chỉ cần giao tử cái. Câu 7. Nhu cầu sử dụng nước ở động vật phụ thuộc vào: A.Tuổi B. Đặc điểm sinh học C. Môi trường sống D. Tất cả các yếu tố trên Câu 8. Phát triển ở sinh vật bao gồm: A. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể B. sinh sản, phân hóa tế tào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể
- C. sinh trưởng, hoạt động của mô phân sinh, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể D. sinh trưởng, sinh sản, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 9. (0,5 điểm) Giải thích vì sao nên cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều muộn. Câu 10. (1,0 điểm) Để bỏ thói quen ngủ dậy muộn, em cần làm gì? Câu 11. (1,0 điểm) Dựa vào các hình ảnh sau, em hãy nêu tên các hình thức sinh sản vô tính của động vật? Hình 1 Hình 2 Bài làm: I. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. Tự luận: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………..
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………..
- ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7(PHÂN MÔN: SINH 7) I. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C C D B D A II. Tự luận: Biểu Câu Đáp án điểm Nên cho trẻ nhỏ tắm nắng khi ánh sáng yếu ( sáng sớm hoặc chiều tối ) giúp cơ thể tạo vitamine D, tham gia hấp thụ calcium, hạn chế bị còi xương 21 0,5đ và tăng cường sự sinh trưởng, phát triển của cơ thể. -Đặt báo thức vào giờ nhất định và thực hiện dậy sớm theo đồng hồ 0,5 đ liên tục nhiều ngày 22 - Sau 1 thời gian sẽ hình thành thói quen và dậy sớm ko cần đồng hồ 0,5 đ báo Hình 1: Hình thức sinh sản mọc chồi , là từ cơ thể mẹ mọc chồi rồi phát triển thành cơ thể con mới 0,5 đ 23 Hình 2: Hình thức sinh sản phân mãnh , cơ thể mẹ phân chia thành hai hay nhiều mãnh và mỗi mãnh phát triển thành cơ thể con 0,5 đ
- Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: Giám thị 1 Họ và tên: ......................................... KHTN 7 Lớp: ........ (PHÂN MÔN VẬT LÍ) ĐIỂM Giám khảo Giám thị 2 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(1,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 - 4 ghi vào phần bài làm Câu 1. Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì A. cả hai nửa đều mất từ tính. B. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc - Nam. C. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam. D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên. Câu 2. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
- C. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. D. Khi để hai cực khác tên gần nhau. Câu 3. Trong các câu sau, câu nào nói về từ trường là không đúng? A. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh nam châm vĩnh cửu B. Kim nam châm tự do là dụng cụ để nhận biết từ trường. C. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và xung quanh Trái Đất. D. La bàn là dụng cụ xác định phương hướng và có thể dùng để xác định sự tồn tại của từ trường. Câu 4. Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là A. những đường thẳng đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. B. những đường thẳng đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm. C. những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. D. những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm. II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Câu 5. (0,5 điểm) Những hiện tượng nào chứng tỏ nam châm có từ tính? Câu 6. (0,5 điểm) Phân biệt hiện tượng phản xạ và phản xạ khuếch tán. Câu 7. (0,5 điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AOB đặt trước gương phẳng? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: KHTN 7(PHÂN MÔN VẬT LÍ) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (1 ĐIỂM) Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ.
- Câu 1 2 3 4 Đáp án B D A C II. TỰ LUẬN (1,5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm Những hiện tượng chứng tỏ nam châm có từ tính: - Nam châm hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt. 0,25đ - Kim nam châm tự do ở trạng thái cân bằng thì một đầu luôn chỉ hướng Bắc, đầu kia luôn chỉ hướng Nam. 0,25đ 5
- Phân biệt hiện tượng phản xạ và phản xạ khuếch tán: - Phản xạ là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo một hướng. Khi có phản xạ, ta có thể thấy ảnh của vật. 0,25đ - Phản xạ khuếch tán (tán xạ) là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng. Khi có phản xạ khuếch tán, ta không nhìn thấy ảnh của vật. 0,25đ 6 Vẽ hình đúng 0,5đ 7
- Trường THCSKIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Chu Văn An Môn: KHTN 7 (Phân môn Hóa) Họ và tên: .................... ........................... Lớp: 7/....... Điểm Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: I. Phần trắc nghiệm khách quan:(1đ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: A. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. Chu kì, nhóm. C. Ô nguyên tố. D. Chu kì. Câu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 4 nguyên tố hóa học B. Từ 2 nguyên tố hóa học trở lên C. Từ 3 nguyên tố hóa họcD. Từ 1 nguyên tố hóa học Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của Neon? A. 2 B. 8 C.7 D. 6 Câu 4: Công thức hóa học của đơn chất hydrogen là: A. H B. 2H C. H2 D H3 II. Tự luận: (1,5đ) Câu 5: (0,5đ) : Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như thế nào? Câu 6: (1đ) Tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu của các chất sau: a. Zinc phosphate ( phân tử Zinc phosphate chứa 3 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O, có công thức hóa học là: Zn 3(PO4)2 )
- b. Sodium hydroxide ( phân tử Sodium hydroxide chứa 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H, có công thức hóa học là: NaOH ) ( Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) Bài làm: Đáp án KHTN 7( Phân môn Hóa) I. Phần trắc nghiệm khách quan:(1đ) - Đúng mỗi câu: 0,25đ Câu 1 2 3 4
- Đáp án A D B C II. Tự luận: (1,5đ) Câu Nội dung cần đạt Điểm 5 (0,5 đ) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như sau: Trong liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử góp chung electron để tạo liên kết; trong liên kết ion, các electron được chuyển hẳn từ nguyên tử này sang nguyên tử kia 0,5 để tạo thành các ion mang điện tích trái dấu hút nhau. 6 - Khối lượng phân tử của Zn3(PO4)2 : 385 amu 0,75 (1đ) - Khối lượng phân tử của NaOH: 40 amu 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 391 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 446 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 81 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn