Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 0
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 sau khi kết thúc nội dung tuần 32. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm : 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 04 câu, vận dụng: 02 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Điểm số Tự Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Sự phản xạ ánh sáng (2 1 1 0,25đ tiết) 0,25đ 2. Ảnh của vật tạo bởi 1 1 1đ gương phẳng (3 tiết) 1đ 3. Nam châm 1 1 2 0,5đ (3 tiết) 0,25 đ 0,25đ 4. Từ trường 1 1 1 1 0,75đ (4 tiết) 0,5đ 0,25 đ 5. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (3 tiết)
- MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Điểm số Tự Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 6. Phân tử - đơn chất – 2 1 1 2 1,0 hợp chất (4 tiết) 0,5 0,5 đ 2 1 7. Liên kết hóa học 1 2 1,5 0,5 1,0 đ 8. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật 4 9. Cảm ứng ở sinh vật 4 1,0 1,0đ 10. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn 11. TH: Thực hành: cảm ứng ở sinh vật 12. Khái quát về sinh 1 2 trưởng và phát triển ở sinh 1 2 1,5 vật 1,0 đ 0,5đ 13. Ứng dụng sinh trưởng 1 và phát triển ở sinh vật và 1 1,0 thực tiễn 1,0 đ 14. TH: Quan sát và mô tả 2 sự sinh trưởng và phát triển 2 0,5 ở sinh vật và thực tiễn 0,5đ 14, Sinh sản vô tính ở sinh 1 1 1,0 vật 1,0 đ Số câu 2 10 2 4 2 2 1 7 16
- MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Điểm số Tự Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm số 1,5 2,5 2,0 1,0 1,5 0,5 1,0 6,0 4,0 10 Tổng 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ?) (Số câu) (Số ?) (Số câu) 1. Sự phản xạ (5 tiết) - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc 1 C1 Nhận biết phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Sự phản xạ - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. Thông ánh sáng (2 hiểu - Phân biệt được các góc tới, góc phản xạ tiết) - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Nhận biết Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Vận dụng Ảnh của vật Vận dụng tạo bởi gương - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. phẳng (3 tiết) - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. C18 Vận dụng - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh 1 cao sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) 2. Từ (7 tiết) Nam châm (3 Nhận biết tiết) Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 1 C4 Thông - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 1 C2 hiểu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
- - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; Vận dụng + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Nhận biết C17 - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ Nhận biết trường. 1 Từ trường - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. (4 tiết) - Nêu được khái niệm đường sức từ. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Thông 1 C3 - Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường. hiểu Vận dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá Bài 31. Trao đổi Thông hiểu ở động vật (đại diện ở người); nước và chất dinh dưỡng ở động vật. + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng Vận dụng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn cao uống,...). Bài 32: Thực hành: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá Chứng minh thân thoát hơi nước. Vận dụng vận chuyển nước và lá thoát hơi nước Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật (5 tiết)
- – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. 4 C9,10, – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 11,12 Bài 33. Cảm ứng ở Nhận biết – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. sinh vật và tập tính ở – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. động vật - Đặc điểm của sinh trưởng, phát triển ở thực vật và động vật. – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và Vận dụng động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. Bài 34: Vận dụng – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện hiện tượng cảm ứng tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng ở sinh vật vào thực tiễn – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở Thông hiểu Bài 35: Thực hành: thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). cảm ứng ở sinh vật Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một cao số tập tính của động vật. Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) Nhận biết -Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 2 C21 C13,15 Bài 36. Khái quát về sinh trưởng và – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm phát triển ở sinh vật và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. Thông hiểu – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Bài 37. Ứng dụng Thông hiểu - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực sinh trưởng và phát tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng triển ở sinh vật và chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). thực tiễn – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh 1 C22 Vận dụng vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi, chăm sóc sức khỏe…..). Bài 38. Thực hành: Vận dụng – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số 2 C14,16 Quan sát, mô tả sự thực vật, động vật. sinh trưởng và phát - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.
- triển ở một số sinh vật Chương 10. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1 C23 Nhận biết - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Bài 39. Sinh sản vô – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh tính ở sinh vật sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân Vận dụng giống vô tính cây, nuôi cấy mô).
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………....... Lớp: 7 Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Khi nói về hiện tượng phản xạ ánh sáng. Hãy chỉ ra phát biểu sai. A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương. C. Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới. Câu 2. Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam. B. cả hai nửa đều mất từ tính. C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam. D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên. Câu 3. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào? A. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực. B. Ở vùng Bắc Cực. C. Ở vùng Nam Cực. D. Ở vùng xích đạo. Câu 4. Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh nam châm. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. Câu 5. Cho công thức của một số chất : Fe, NaCl. Na, O3 , H2O, Ne Có bao nhiêu đơn chất trong các công thức trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Đơn chất nào sau đây không phải kim loại? A. Sắt. B. Carbon. C. Chì. D. Thuỷ ngân. Câu 7. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết A. cộng hoá trị. B. ion. C. kim loại. D. phi kim. Câu 8. Trong phân tử oxygen (O2), khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng A. góp chung proton. B. chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. C. góp chung electron. D. chuyển proton từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. Câu 9. Tập tính học được là loại tập tính … A. được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. B. được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền. D. được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc
- trưng cho loài. Câu 10. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật A. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. B. xảy ra chậm, dễ nhận thấy. C. xảy ra nhanh, khó nhận thấy. D. xảy ra chậm, khó nhận thấy. Câu 11. Hiện tượng thân cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây? A. Tính hướng nước. B. Tính hướng tiếp xúc. C. Tính hướng sáng. D. Tính hướng hóa. Câu 12. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện tính hướng tiếp xúc của cây? A. Cây rêu phán tán bào tử khắp nơi. B. Chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cụp lại. C. Cây mướp dùng tua cuốn quấn vào giá thể leo lên giàn. D. Hoa quỳnh nở vào ban đêm. Câu 13. Đâu là biểu hiện của quá trình sinh trưởng? A. Cây ra hoa. B. Mọc chồi nách. B. Hạy nảy mầm. D. Thân cây to ra. Câu 14. Gà và loài động vật nào sau đây có quá trình phát triển giống nhau? A. Gà và ếch. B. Gà và chó. B. Gà và muỗi. D. Gà và bướm. Câu 15. Quan sát hình ảnh sau: Giai đoạn sâu nhộng là biểu hiện của quá trình nào sau đây? A. Phát triển. B. Trưởng thành. C. Sinh trưởng. D. Tiến hóa. Câu 16. Loài nào dưới đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Mèo. B. Ếch. C. Gà. D. Châu chấu. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (0,5 điểm) Nêu cấu tạo của la bàn? Câu 18. (1,0 điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật ABC đặt trước gương phẳng như hình vẽ và trình bày cách vẽ. Câu 19 (0,5 điểm): Tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu của các chất sau: a/ Cu(OH)2
- b/ Ca(H2PO4)2 Câu 20 (1,0 điểm): a/ Vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgO từ các nguyên tử Mg và O, cho biết số proton trong hạt nhân của Mg là 12 và của O là 8. b/ Hãy cho biết nguyên tử Mg và O đã nhường hay nhận bao nhiêu electron? Câu 21 (1,0 điểm): Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của sinh vật? Câu 22 (1,0 điểm): Vì sao uống sữa lại giúp tăng trưởng chiều cao của em? Ngoài uống sữa, theo em cần phải làm gì để đạt chiều cao em mong muốn? Câu 23 (1,0 điểm): Thế nào là sinh sản vô tính? Lấy ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật và động vật? (Cho biết: Cu = 64, O= 16, H = 1, Ca = 40, P = 31) BÀI LÀM .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN- LỚP: 7 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Đúng 1 câu ghi 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B C A D D B A C A D C C D B A B án HSKT: Mỗi câu đúng, ghi 0,5 đ. HS làm đúng từ 8 câu trở lên, ghi 4,0đ. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM + Kim nam châm được thiết kế theo hình dạng lá det, mỏng, nhẹ. Một đầu được sơn đỏ: chỉ hướng Bắc. Một đầu được sơn xanh (trắng): chỉ hướng Nam Câu 17 + Kim nam châm được đặt lên trên một trụ xoay trong một vỏ kim loại thường 0,5đ ( 0,5 điểm) làm bằng nhôm hoặc nhựa có gắn cố định một mặt chia độ. Mặt kính của la bàn giúp bảo vệ kim nam châm. HSKT: Nêu đúng 1 ý (2 ý): 0,5 điểm 0,5đ 0,5đ Câu 18 - Trình bày cách dựng ( 1 điểm) Các bước dựng ảnh của miếng bìa tạo bởi gương phẳng (G): - Bước 1. Dựng điểm A’ đối xứng với A; điểm B’ đối xứng với B và điểm C’ đối xứng với C qua gương. + Kẻ CC' vuông góc với mặt gương, sao cho khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. + Tương tự với điểm A và B - Bước 2. Nối A’; B’ và C’ ta được ảnh A’B’C’ của miếng bìa ABC qua gương (G). HSKT: Vẽ hình đúng : 1 điểm a/ Khối lượng phân tử Cu(OH)2: 64 + 16.2 + 1.2 = 98 (amu). 0,25đ Câu 19 b/ Khối lượng phân tử Ca(H2PO4)2 : 40 + (1.2 + 1.31 +16.4).2 = 234 (amu) (0,5 điểm) HSKT: HS tính được KLPT của 1 trong 2 chất, ghi 0,5 đ. 0,25đ Câu 20 a. Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử MgO 0,5đ (1,0 điểm) 0,5đ
- b. - Nguyên tử Mg nhường 2 electron - Nguyên tử O nhận 2 electron HSKT: HS vẽ đúng sơ đồ: ghi 1,0 đ - Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: + Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ 0,5 đ Câu 21 mật thiết với nhau. (1,0 điểm) + Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. 0,5 đ Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát triển và ngược lại. HSKT: HS nêu được 1 trong 2 ý, ghi 1,0 đ - HS giải thích được: Sữa là nguồn thực phẩm giàu canxi, phospho và các khoáng chất cùng vitamin 0,5 đ thiết yếu như vitamin D, cần thiết cho sự phát triển của xương ở trẻ, đảm bảo cho xương có thể phát triển tối đa để đạt được mức chiều cao tiềm năng. - Ngoài uống sữa, để đạt chiều cao em mong muốn em cần: 0,25 đ + Thường xuyên tắm nắng, tập thể dục, thể thao với các bài tập phát triển chiều cao như bơi lội, nhảy dây, bóng chuyền, đu xà.... Câu 22 + Thực hiện chế độ ăn khoa học, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng vào mỗi (1,0 điểm) bữa ăn hàng ngày, nhất là các sản phẩm chứa các dưỡng chất quan trọng đối với sự phát triển của xương như canxi, vitamin D3, kẽm, DHA... 0,25 đ HSKT: - HS giải thích được: vì trong sữa có canxi, tốt cho sự phát triển của xương: ghi 0,5 đ - HS kể được 1 số biện pháp: tắm nắng;tập thể dục, thể thao; ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung canxi - Khái niệm sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản khống có 0,5 đ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể con chỉ nhận được chất di truyền từ cơ thể mẹ nên giống nhau và giống mẹ. Câu 23 - Ví dụ: (1,0 điểm) 0,5 đ + SS vô tính ở thực vật: cây chuối, cây rau má… + SS vô tính ở động vật: thủy tức, ong…….. HSKT: Học sinh nêu được khái niệm hoặc lấy ví dụng đúng: ghi 1,0 đ Ghi chú: Mọi câu trả lời, cách giải khác của học sinh, nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa. Hết./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 963 | 11
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 130 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn