Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 1
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã học từ bài 28 đến bài 40 SGK KHTN 7 2. Năng lực - Năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực vận dụng thực tế. 3. Phẩm chất: - Trung thực, nghiêm túc khi làm bài. - Có thái độ tích cực, tìm tòi, yêu thích môn học. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN KHTN 7 1. Thời điểm kiểm tra: Tuần 34 (sau khi học hết bài 40 Sinh sản hữu tính ở sinh vật) Nội dung kiểm tra: từ bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật đến hết bài 40 sinh sản hữu tính ở sinh vật) 2. Thời gian làm bài: 90 phút 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu; thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng Điểm số ĐỘ số câu Chủ đề Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 7: Trao đổi chất và 0 6 4 1 0 0 0 1 10 3,5 chuy ển hóa năng lượng - Hô hấp và 3 2 1 1 5 2,25 trao đổi khí - Vai 3 2 5 1,25
- trò của nước với sinh vật Chủ đề 8: Cảm 0 10 0 8 1 0 1 0 3 18 6,5 ứng ở sinh vật - Cảm ứng ở sinh vật, tập 2 2 4 1 tính động vật, ứng dụng Chủ đề 9: Sinh trưởn g và 4 3 1 1 7 2,75 phát triển ở sinh vật - Khái quát và ứng dụng 4 3 1 1 7 2,75 sinh trưởn g và phát triển Số 0 16 0 12 2 0 1 0 3 28 10 câu TN/ Số ý TL (Số
- YCC Đ) Điểm 10 0 4 0 3 2 0 1 0 3 7 số điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN T Yêu cầu N Nội dung Mức độ TL cần đạt (S TL TN (Số ố ý) câ u) Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến Nhận C2, hô hấp tế bào. biết 2 C1 C3, Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của hô 3 C4 hấp. Hô hấp – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp C1 ở tế bào 1 Thông ở tế bào (ở thực vật và động vật) hiểu + Viết được phương trình hô hấp dạng chữ 1 C7 + Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Vận – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế 1 C3 dụng bào trong thực tiễn Trao đổi Nhận Nhận biết quá trình trao đổi khí ở động vật và thực 2 khí biết vật Thông Hiểu để giải thích một số hiện tượng hiểu Nhận - Thành phần và tính chất của nước 1 C6 biết Vai trò Thông - Vai trò của nước đối với đời sống, hoạt động C5, 2 của hiểu sinh lý của thực vật và động vật C10 nước Vận Vận dụng để tìm hiểu và giải thích hiện tượng 1 với sinh dụng vật Vận dụng Giải thích hiện tượng trong thực tế 1 C3 cao Chủ đề 8: Cảm ứng ở sinh vật C13, Cảm C14 Nhận Nhận biết đuộc tập tính động vật và cảm ứng ở ứng ở C20 biết thực vật 5 sinh vật C16 và tập C17 tính của C15, động Thông - Nêu được sự khác nhau giữa cảm ứng động C22, 1 3 C2 vật hiểu vật và cảm ứng thực vật C19,
- Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển C23 C18 – Nêu được khái niệm về sinh trưởng và phát triển Nhận C19 Khái - Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm 6 biết C24 quát và của hô hấp. C26 ứng C28 dụng Thông Hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển của C9,11, sinh 3 hiểu sinh vật: thực vật và động vật 12 trưởng Vận và phát Vận dụng để tìm hiểu và giải thích hiện tượng 1 C25 dụng triển Vận dụng Giải thích hiện tượng trong thực tế 1 C3 cao TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MÃ ĐỀ 001 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành? A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm. B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao. C. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được. D. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ. Câu 2. Ở động vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình: A. Chuyển hóa B. Hô hấp. C. Trao đổi chất. D. Quang hợp. Câu 3. Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng cho hiện tượng “Chim di cư về phương nam tránh rét” như thế nào? A. Làm nhà nuôi có ánh sáng yếu để làm chim yến cư trú làm tổ. B. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bát. C. Dùng đèn để bẫy côn trùng. D. Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. Câu 4. Hình ảnh dưới đây mô tả hình thức sinh sản nào ở động vật?
- A. Sinh sản vô tính bằng hình thức trinh sản. B. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi tách khỏi cơ thể mẹ. C. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chổi không tách khỏi cơ thể mẹ. D. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân mảnh. Câu 5. Ở cây sen, khí khổng tập trung chủ yếu ở: A. Mặt ngoài của cánh hoa. B. Mặt trên của lá. C. Mặt trong của cánh hoa. D. Mặt dưới của lá. Câu 6. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ B. Nằm phía ngoài mạch rây C. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 7. Mô phân sinh đỉnh nằm ở: A. Ngọn B. Đỉnh rễ và các chồi C. Thân D. Rễ cây Câu 8. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. B. Mắt tiêu biến khi lên bờ. C. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. D. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. Câu 9. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. B. Chỉ từ một phần thân của cây. C. Chỉ từ lá của cây. D. Chỉ từ rễ của cây. Câu 10. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế: A. Khếch tán. B. Phiên mã. C. Thẩm thấu. D. Biến dị. Câu 11. Chọn thông tin thích hợp vào chỗ trống. ………là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. A. Sinh trưởng B. Dài ra C. Lớn lên D. Phát triển Câu 12. Ở người, nước chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể? A. 70%. B. 65% C. 75%. D. 80%. Câu 13. Trong quá trình trao đổi khí ở động vật, oxygen được dẫn vào phổi đến cơ quan A. Phế nang. B. Khoang mũi. C. Khí quản. D. Phế quản. Câu 14. Ở người, khi hít vào, không khí lần lượt đi qua A. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phế nang, phổi, các tế bào trong cơ thể. B. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. C. Khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. D. Khoang mũi, hầu, phế quản, phế nang, phổi, khí quản, các tế bào trong cơ thể. Câu 15. Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được hấp thụ vào rễ rồi tiếp tục được vận chuyển theo: A. Mạch rây. B. Mạch khoáng. C. Mạch gỗ. D. Mạch leo. Câu 16. Ở thực vật,khí khổng phân bố nhiều ở đâu?
- A. Rễ cây. B. Quả chín. C. Khí khổng phân bố đều trên các bộ phận của cây. D. Lá cây. Câu 17. Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam. Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ …….. A. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con B. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây con -> Cây trưởng thành C. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành D. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Cây non Câu 18. Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật? A. Giai đoạn ra hoa. B. Giai đoạn nảy mầm. C. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch. D. Giai đoạn tạo quả. Câu 19. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm phía ngoài mạch rây C. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 20. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thu khí A. O2. B. CO2. C. N2. D. O3. Câu 21. Cho các tập tính sau ở động vật:(1) Sự di cư của cá hồi(2) Báo săn mồi(3) Nhện giăng tơ(4) Vẹt nói được tiếng người(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản(7) Xiếc chó làm toán(8) Ve kêu vào mùa hè.Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được? A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8). B. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7). C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7). D. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7). Câu 22. Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt khô ráo thì nhanh bị chết? A. Do giun đất chỉ sống được ở trong đất, rời khỏi đất giun sẽ bị chết. B. Do giun đất bị sốc nhiệt, các chức năng hoạt động của cơ thể giảm mạnh, lượng O2 cung cấp không đủ cho các tế bào nên giun nhanh bị chết. C. Trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, khí CO2 và O2 không khuếch tán qua da, giun không hô hấp nên nhanh chết. D. Do không khí bị ô nhiễm quá nặng, ở bề mặt trên mặt đất tiếp xúc với quá nhiều CO2 nên bị ngộ độc. Câu 23. Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản ứng của hiện tượng nào? A. lợn con mới sinh ra B. Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi C. Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ D. Gà mẹ nhìn thấy diều hâu Câu 24. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước là: A. Cơ chế điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng. B. Cơ chế điều chỉnh độ co, giãn của khí khổng. C. Chu kì vận động của khí khổng D. Cơ chế điều chỉnh độ rộng, hẹp của khí khổng. Câu 25. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. B. Mắt tiêu biến khi lên bờ. C. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. D. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. Câu 26. Mỗi ngày, Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước? A. 0,5 – 1 L. B. 1,5 – 2 L. C. 2 – 2,5 L. D. 2,5 – 3 L. Câu 27. Cách chọn cá tươi:
- A. Mang cá có màu hồng, không bị nhớt. B. Mang cá có màu đen, sờ thấy nhớt. C. Mang cá có màu trắng, không bị nhớt. D. Mang cá có màu xám, sờ thấy nhớt. Câu 28. Thói quen nào sau đây là thói quen không tốt? A. Ăn uống đúng giờ B. Đọc sách C. Thức khuya D. Làm việc có kế hoạch II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu khái niệm hô hấp? Viết phương trình hô hấp? Nêu vai trò của hô hấp đối với sinh vật? Câu 2: ( 1 điểm) So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 3: (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng a. Vì sao khi không nên để cây và hoa nhiều trong phòng ngủ khép kín? b. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MÃ ĐỀ 002 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được hấp thụ vào rễ rồi tiếp tục được vận chuyển theo: A. Mạch khoáng. B. Mạch rây. C. Mạch leo. D. Mạch gỗ. Câu 2. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. B. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. C. Mắt tiêu biến khi lên bờ. D. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. Câu 3. Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam. Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ …….. A. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con B. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Cây non C. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây con -> Cây trưởng thành D. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành Câu 4. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế: A. Khếch tán. B. Biến dị. C. Phiên mã. D. Thẩm thấu.
- Câu 5. Ở người, khi hít vào, không khí lần lượt đi qua A. Khoang mũi, hầu, phế quản, phế nang, phổi, khí quản, các tế bào trong cơ thể. B. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. C. Khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. D. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phế nang, phổi, các tế bào trong cơ thể. Câu 6. Mô phân sinh đỉnh nằm ở: A. Thân B. Đỉnh rễ và các chồi C. Rễ cây D. Ngọn Câu 7. Ở người, nước chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể? A. 65% B. 70%. C. 75%. D. 80%. Câu 8. Trong quá trình trao đổi khí ở động vật, oxygen được dẫn vào phổi đến cơ quan A. Phế quản. B. Phế nang. C. Khoang mũi. D. Khí quản. Câu 9. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm bên trong mạch gỗ C. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ D. Nằm phía ngoài mạch rây Câu 10. Hình ảnh dưới đây mô tả hình thức sinh sản nào ở động vật? A. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chổi không tách khỏi cơ thể mẹ. B. Sinh sản vô tính bằng hình thức trinh sản. C. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi tách khỏi cơ thể mẹ. D. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân mảnh. Câu 11. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành? A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm. B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao. C. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được. D. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ. Câu 12. Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng cho hiện tượng “Chim di cư về phương nam tránh rét” như thế nào? A. Dùng đèn để bẫy côn trùng. B. Làm nhà nuôi có ánh sáng yếu để làm chim yến cư trú làm tổ. C. Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bát. Câu 13. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thu khí A. O2. B. CO2. C. O3. D. N2. Câu 14. Chọn thông tin thích hợp vào chỗ trống. ………là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. A. Sinh trưởng B. Phát triển C. Lớn lên D. Dài ra Câu 15. Ở cây sen, khí khổng tập trung chủ yếu ở: A. Mặt trong của cánh hoa. B. Mặt dưới của lá.
- C. Mặt trên của lá. D. Mặt ngoài của cánh hoa. Câu 16. Ở động vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình: A. Chuyển hóa B. Hô hấp. C. Quang hợp. D. Trao đổi chất. Câu 17. Ở thực vật,khí khổng phân bố nhiều ở đâu? A. Rễ cây. B. Khí khổng phân bố đều trên các bộ phận của cây. C. Lá cây. D. Quả chín. Câu 18. Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật? A. Giai đoạn tạo quả. B. Giai đoạn ra hoa. C. Giai đoạn nảy mầm. D. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch. Câu 19. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Chỉ từ một phần thân của cây. B. Chỉ từ lá của cây. C. Từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. D. Chỉ từ rễ của cây. Câu 20. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ C. Nằm phía ngoài mạch rây D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 21. Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt khô ráo thì nhanh bị chết? A. Trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, khí CO2 và O2 không khuếch tán qua da, giun không hô hấp nên nhanh chết. B. Do giun đất bị sốc nhiệt, các chức năng hoạt động của cơ thể giảm mạnh, lượng O2 cung cấp không đủ cho các tế bào nên giun nhanh bị chết. C. Do không khí bị ô nhiễm quá nặng, ở bề mặt trên mặt đất tiếp xúc với quá nhiều CO2 nên bị ngộ độc. D. Do giun đất chỉ sống được ở trong đất, rời khỏi đất giun sẽ bị chết. Câu 22. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước là: A. Chu kì vận động của khí khổng B. Cơ chế điều chỉnh độ rộng, hẹp của khí khổng. C. Cơ chế điều chỉnh độ co, giãn của khí khổng. D. Cơ chế điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng. Câu 23. Cho các tập tính sau ở động vật:(1) Sự di cư của cá hồi(2) Báo săn mồi(3) Nhện giăng tơ(4) Vẹt nói được tiếng người(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản(7) Xiếc chó làm toán(8) Ve kêu vào mùa hè.Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được? A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7). B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7). C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8). D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7). Câu 24. Thói quen nào sau đây là thói quen không tốt? A. Đọc sách B. Làm việc có kế hoạch C. Ăn uống đúng giờ D. Thức khuya Câu 25. Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản ứng của hiện tượng nào? A. Gà mẹ nhìn thấy diều hâu B. Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi C. lợn con mới sinh ra D. Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ Câu 26. Cách chọn cá tươi: A. Mang cá có màu trắng, không bị nhớt. B. Mang cá có màu đen, sờ thấy nhớt. C. Mang cá có màu xám, sờ thấy nhớt. D. Mang cá có màu hồng, không bị nhớt. Câu 27. Mỗi ngày, Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước?
- A. 2 – 2,5 L. B. 2,5 – 3 L. C. 0,5 – 1 L. D. 1,5 – 2 L. Câu 28. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Mắt tiêu biến khi lên bờ. B. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. C. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. D. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu khái niệm hô hấp? Viết phương trình hô hấp? Nêu vai trò của hô hấp đối với sinh vật? Câu 2: ( 1 điểm) So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 3: (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng a. Vì sao khi không nên để cây và hoa nhiều trong phòng ngủ khép kín? b. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MÃ ĐỀ 003 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được hấp thụ vào rễ rồi tiếp tục được vận chuyển theo: A. Mạch khoáng. B. Mạch rây. C. Mạch gỗ. D. Mạch leo. Câu 2. Hình ảnh dưới đây mô tả hình thức sinh sản nào ở động vật? A. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi tách khỏi cơ thể mẹ. B. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chổi không tách khỏi cơ thể mẹ. C. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân mảnh.
- D. Sinh sản vô tính bằng hình thức trinh sản. Câu 3. Chọn thông tin thích hợp vào chỗ trống. ………là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. A. Lớn lên B. Phát triển C. Sinh trưởng D. Dài ra Câu 4. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành? A. Những cây đó có giá trị kinh tế cao. B. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ. C. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm. D. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được. Câu 5. Ở thực vật,khí khổng phân bố nhiều ở đâu? A. Rễ cây. B. Khí khổng phân bố đều trên các bộ phận của cây. C. Lá cây. D. Quả chín. Câu 6. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu? A. Nằm bên trong mạch gỗ B. Nằm phía ngoài mạch rây C. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ D. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ Câu 7. Trong quá trình trao đổi khí ở động vật, oxygen được dẫn vào phổi đến cơ quan A. Phế nang. B. Khoang mũi. C. Phế quản. D. Khí quản. Câu 8. Ở người, khi hít vào, không khí lần lượt đi qua A. Khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. B. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. C. Khoang mũi, hầu, phế quản, phế nang, phổi, khí quản, các tế bào trong cơ thể. D. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phế nang, phổi, các tế bào trong cơ thể. Câu 9. Ở động vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình: A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Chuyển hóa D. Trao đổi chất. Câu 10. Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam. Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ …….. A. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây con -> Cây trưởng thành B. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành C. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Cây non D. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con Câu 11. Ở cây sen, khí khổng tập trung chủ yếu ở: A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trong của cánh hoa. C. Mặt trên của lá. D. Mặt ngoài của cánh hoa. Câu 12. Mô phân sinh đỉnh nằm ở: A. Đỉnh rễ và các chồi B. Rễ cây C. Ngọn D. Thân Câu 13. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm phía ngoài mạch rây C. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 14. Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng cho hiện tượng “Chim di cư về phương nam tránh rét” như thế nào? A. Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. B. Làm nhà nuôi có ánh sáng yếu để làm chim yến cư trú làm tổ. C. Dùng đèn để bẫy côn trùng. D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bát.
- Câu 15. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thu khí A. N2. B. O3. C. O2. D. CO2. Câu 16. Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật? A. Giai đoạn tạo quả. B. Giai đoạn nảy mầm. C. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch. D. Giai đoạn ra hoa. Câu 17. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế: A. Thẩm thấu. B. Khếch tán. C. Phiên mã. D. Biến dị. Câu 18. Ở người, nước chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể? A. 65% B. 75%. C. 80%. D. 70%. Câu 19. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. B. Chỉ từ rễ của cây. C. Chỉ từ lá của cây. D. Chỉ từ một phần thân của cây. Câu 20. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. B. Mắt tiêu biến khi lên bờ. C. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. D. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. Câu 21. Mỗi ngày, Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước? A. 1,5 – 2 L. B. 2 – 2,5 L. C. 2,5 – 3 L. D. 0,5 – 1 L. Câu 22. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. B. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. C. Mắt tiêu biến khi lên bờ. D. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. Câu 23. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước là: A. Cơ chế điều chỉnh độ co, giãn của khí khổng. B. Cơ chế điều chỉnh độ rộng, hẹp của khí khổng. C. Cơ chế điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng. D. Chu kì vận động của khí khổng Câu 24. Cách chọn cá tươi: A. Mang cá có màu hồng, không bị nhớt. B. Mang cá có màu xám, sờ thấy nhớt. C. Mang cá có màu trắng, không bị nhớt. D. Mang cá có màu đen, sờ thấy nhớt. Câu 25. Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt khô ráo thì nhanh bị chết? A. Do giun đất chỉ sống được ở trong đất, rời khỏi đất giun sẽ bị chết. B. Do không khí bị ô nhiễm quá nặng, ở bề mặt trên mặt đất tiếp xúc với quá nhiều CO2 nên bị ngộ độc. C. Do giun đất bị sốc nhiệt, các chức năng hoạt động của cơ thể giảm mạnh, lượng O2 cung cấp không đủ cho các tế bào nên giun nhanh bị chết. D. Trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, khí CO2 và O2 không khuếch tán qua da, giun không hô hấp nên nhanh chết. Câu 26. Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản ứng của hiện tượng nào? A. Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi B. Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ C. Gà mẹ nhìn thấy diều hâu D. lợn con mới sinh ra Câu 27. Thói quen nào sau đây là thói quen không tốt? A. Ăn uống đúng giờ B. Thức khuya
- C. Làm việc có kế hoạch D. Đọc sách Câu 28. Cho các tập tính sau ở động vật:(1) Sự di cư của cá hồi(2) Báo săn mồi(3) Nhện giăng tơ(4) Vẹt nói được tiếng người(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản(7) Xiếc chó làm toán(8) Ve kêu vào mùa hè.Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được? A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7). B. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8). C. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7). D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7). II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu khái niệm hô hấp? Viết phương trình hô hấp? Nêu vai trò của hô hấp đối với sinh vật? Câu 2: ( 1 điểm) So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 3: (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng a. Vì sao khi không nên để cây và hoa nhiều trong phòng ngủ khép kín? b. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MÃ ĐỀ 004 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Chỉ từ một phần thân của cây. B. Chỉ từ rễ của cây. C. Chỉ từ lá của cây. D. Từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. Câu 2. Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam. Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ …….. A. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành B. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Cây non C. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây con -> Cây trưởng thành D. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con Câu 3. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Mắt tiêu biến khi lên bờ. B. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. C. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. D. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước.
- Câu 4. Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật? A. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch. B. Giai đoạn nảy mầm. C. Giai đoạn tạo quả. D. Giai đoạn ra hoa. Câu 5. Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng cho hiện tượng “Chim di cư về phương nam tránh rét” như thế nào? A. Làm nhà nuôi có ánh sáng yếu để làm chim yến cư trú làm tổ. B. Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. C. Dùng đèn để bẫy côn trùng. D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bát. Câu 6. Ở động vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình: A. Hô hấp. B. Trao đổi chất. C. Chuyển hóa D. Quang hợp. Câu 7. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ C. Nằm bên trong mạch gỗ D. Nằm phía ngoài mạch rây Câu 8. Ở cây sen, khí khổng tập trung chủ yếu ở: A. Mặt trên của lá. B. Mặt trong của cánh hoa. C. Mặt ngoài của cánh hoa. D. Mặt dưới của lá. Câu 9. Ở người, nước chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể? A. 75%. B. 80%. C. 70%. D. 65% Câu 10. Ở thực vật,khí khổng phân bố nhiều ở đâu? A. Rễ cây. B. Khí khổng phân bố đều trên các bộ phận của cây. C. Quả chín. D. Lá cây. Câu 11. Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được hấp thụ vào rễ rồi tiếp tục được vận chuyển theo: A. Mạch rây. B. Mạch leo. C. Mạch gỗ. D. Mạch khoáng. Câu 12. Hình ảnh dưới đây mô tả hình thức sinh sản nào ở động vật? A. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi tách khỏi cơ thể mẹ. B. Sinh sản vô tính bằng hình thức trinh sản. C. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân mảnh. D. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chổi không tách khỏi cơ thể mẹ. Câu 13. Trong quá trình trao đổi khí ở động vật, oxygen được dẫn vào phổi đến cơ quan A. Khí quản. B. Khoang mũi. C. Phế quản. D. Phế nang. Câu 14. Ở người, khi hít vào, không khí lần lượt đi qua A. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phế nang, phổi, các tế bào trong cơ thể. B. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. C. Khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. D. Khoang mũi, hầu, phế quản, phế nang, phổi, khí quản, các tế bào trong cơ thể. Câu 15. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?
- A. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ. B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao. C. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm. D. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được. Câu 16. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế: A. Khếch tán. B. Phiên mã. C. Thẩm thấu. D. Biến dị. Câu 17. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm phía ngoài mạch rây B. Nằm bên trong mạch gỗ C. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ D. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ Câu 18. Mô phân sinh đỉnh nằm ở: A. Thân B. Ngọn C. Đỉnh rễ và các chồi D. Rễ cây Câu 19. Chọn thông tin thích hợp vào chỗ trống. ………là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. A. Phát triển B. Sinh trưởng C. Dài ra D. Lớn lên Câu 20. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thu khí A. O2. B. CO2. C. N2. D. O3. Câu 21. Thói quen nào sau đây là thói quen không tốt? A. Làm việc có kế hoạch B. Thức khuya C. Đọc sách D. Ăn uống đúng giờ Câu 22. Cho các tập tính sau ở động vật:(1) Sự di cư của cá hồi(2) Báo săn mồi(3) Nhện giăng tơ(4) Vẹt nói được tiếng người(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản(7) Xiếc chó làm toán(8) Ve kêu vào mùa hè.Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được? A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7). B. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8). C. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7). D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7). Câu 23. Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt khô ráo thì nhanh bị chết? A. Do giun đất bị sốc nhiệt, các chức năng hoạt động của cơ thể giảm mạnh, lượng O2 cung cấp không đủ cho các tế bào nên giun nhanh bị chết. B. Do giun đất chỉ sống được ở trong đất, rời khỏi đất giun sẽ bị chết. C. Do không khí bị ô nhiễm quá nặng, ở bề mặt trên mặt đất tiếp xúc với quá nhiều CO2 nên bị ngộ độc. D. Trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, khí CO2 và O2 không khuếch tán qua da, giun không hô hấp nên nhanh chết. Câu 24. Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản ứng của hiện tượng nào? A. lợn con mới sinh ra B. Gà mẹ nhìn thấy diều hâu C. Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi D. Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ Câu 25. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. B. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. C. Mắt tiêu biến khi lên bờ. D. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. Câu 26. Mỗi ngày, Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước? A. 2 – 2,5 L. B. 1,5 – 2 L. C. 2,5 – 3 L. D. 0,5 – 1 L. Câu 27. Cách chọn cá tươi: A. Mang cá có màu đen, sờ thấy nhớt.
- B. Mang cá có màu hồng, không bị nhớt. C. Mang cá có màu trắng, không bị nhớt. D. Mang cá có màu xám, sờ thấy nhớt. Câu 28. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước là: A. Cơ chế điều chỉnh độ rộng, hẹp của khí khổng. B. Cơ chế điều chỉnh độ co, giãn của khí khổng. C. Cơ chế điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng. D. Chu kì vận động của khí khổng II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu khái niệm hô hấp? Viết phương trình hô hấp? Nêu vai trò của hô hấp đối với sinh vật? Câu 2: ( 1 điểm) So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 3: (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng a. Vì sao khi không nên để cây và hoa nhiều trong phòng ngủ khép kín? b. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MÃ ĐỀ 005 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành? A. Những cây đó có giá trị kinh tế cao. B. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm. C. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được. D. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ. Câu 2. Hình ảnh dưới đây mô tả hình thức sinh sản nào ở động vật? A. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi tách khỏi cơ thể mẹ. B. Sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chổi không tách khỏi cơ thể mẹ. C. Sinh sản vô tính bằng hình thức trinh sản.
- D. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân mảnh. Câu 3. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Chỉ từ rễ của cây. B. Từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. C. Chỉ từ lá của cây. D. Chỉ từ một phần thân của cây. Câu 4. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Mắt tiêu biến khi lên bờ. B. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. C. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. D. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành Câu 5. Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật? A. Giai đoạn nảy mầm. B. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch. C. Giai đoạn ra hoa. D. Giai đoạn tạo quả. Câu 6. Mô phân sinh đỉnh nằm ở: A. Ngọn B. Đỉnh rễ và các chồi C. Thân D. Rễ cây Câu 7. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ C. Nằm phía ngoài mạch rây D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 8. Ở động vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình: A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Trao đổi chất. D. Chuyển hóa Câu 9. Ở thực vật,khí khổng phân bố nhiều ở đâu? A. Quả chín B. Lá cây. C. Rễ cây. D. Khí khổng phân bố đều trên các bộ phận của cây. Câu 10. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thu khí A. N2. B. O3. C. CO2. D. O2. Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở động vật, oxygen được dẫn vào phổi đến cơ quan A. Khí quản. B. Phế nang. C. Khoang mũi. D. Phế quản. Câu 12. Ở người, khi hít vào, không khí lần lượt đi qua A. Khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. B. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phổi, phế nang, các tế bào trong cơ thể. C. Khoang mũi, hầu, phế quản, phế nang, phổi, khí quản, các tế bào trong cơ thể. D. Khoang mũi, khí quản, phế quản, phế nang, phổi, các tế bào trong cơ thể. Câu 13. Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng cho hiện tượng “Chim di cư về phương nam tránh rét” như thế nào? A. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bát. B. Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. C. Dùng đèn để bẫy côn trùng. D. Làm nhà nuôi có ánh sáng yếu để làm chim yến cư trú làm tổ. Câu 14. Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế: A. Khếch tán. B. Phiên mã. C. Biến dị. D. Thẩm thấu. Câu 15. Ở người, nước chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể? A. 80%. B. 75%. C. 65% D. 70%. Câu 16. Chọn thông tin thích hợp vào chỗ trống. ………là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.
- A. Sinh trưởng B. Lớn lên C. Dài ra D. Phát triển Câu 17. Nước và chất khoáng hòa tan trong đất được hấp thụ vào rễ rồi tiếp tục được vận chuyển theo: A. Mạch rây. B. Mạch khoáng. C. Mạch gỗ. D. Mạch leo. Câu 18. Ở cây sen, khí khổng tập trung chủ yếu ở: A. Mặt dưới của lá. B. Mặt ngoài của cánh hoa. C. Mặt trên của lá. D. Mặt trong của cánh hoa. Câu 19. Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam. Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ …….. A. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Cây non B. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con C. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành D. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây con -> Cây trưởng thành Câu 20. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu? A. Nằm bên trong mạch gỗ B. Nằm phía ngoài mạch rây C. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ D. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ Câu 21. Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt khô ráo thì nhanh bị chết? A. Do giun đất chỉ sống được ở trong đất, rời khỏi đất giun sẽ bị chết. B. Do không khí bị ô nhiễm quá nặng, ở bề mặt trên mặt đất tiếp xúc với quá nhiều CO2 nên bị ngộ độc. C. Do giun đất bị sốc nhiệt, các chức năng hoạt động của cơ thể giảm mạnh, lượng O2 cung cấp không đủ cho các tế bào nên giun nhanh bị chết. D. Trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, khí CO2 và O2 không khuếch tán qua da, giun không hô hấp nên nhanh chết. Câu 22. Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển? A. Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống. B. Hình thành vây bơi để bơi dưới nước. C. Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành. D. Mắt tiêu biến khi lên bờ. Câu 23. Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản ứng của hiện tượng nào? A. Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi B. lợn con mới sinh ra C. Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ D. Gà mẹ nhìn thấy diều hâu Câu 24. Thói quen nào sau đây là thói quen không tốt? A. Đọc sách B. Làm việc có kế hoạch C. Ăn uống đúng giờ D. Thức khuya Câu 25. Cách chọn cá tươi: A. Mang cá có màu xám, sờ thấy nhớt. B. Mang cá có màu đen, sờ thấy nhớt. C. Mang cá có màu hồng, không bị nhớt. D. Mang cá có màu trắng, không bị nhớt. Câu 26. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước là: A. Cơ chế điều chỉnh độ co, giãn của khí khổng. B. Cơ chế điều chỉnh độ rộng, hẹp của khí khổng. C. Chu kì vận động của khí khổng D. Cơ chế điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng. Câu 27. Cho các tập tính sau ở động vật:(1) Sự di cư của cá hồi(2) Báo săn mồi(3) Nhện giăng tơ(4) Vẹt nói được tiếng người(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản(7) Xiếc chó làm toán(8) Ve kêu vào mùa hè.Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
- A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7). B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7). C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7). D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8). Câu 28. Mỗi ngày, Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước? A. 2,5 – 3 L. B. 1,5 – 2 L. C. 2 – 2,5 L. D. 0,5 – 1 L. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu khái niệm hô hấp? Viết phương trình hô hấp? Nêu vai trò của hô hấp đối với sinh vật? Câu 2: ( 1 điểm) So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 3: (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng a. Vì sao khi không nên để cây và hoa nhiều trong phòng ngủ khép kín? b. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I.Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm: Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Đề\ 1 2 câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 18 9 20 21 22 23 24 5 26 27 A B D D B B D A A A A C C D B B C B C C B A C B A 001 A D B C A C B B C D A B A C B C C C B A D A D B D D 002 B C C C C C A A A A C C A D B B D A A A D C A D A B 003 D D C C B B B A C D C D C C A C C B B B A D C D B B 004 A B D B D A B A B C B B A D A C C D C D C A D C D A 005 B II. Phần tự luận: 3,0 điểm Câu Đáp án Biểu điểm
- 1 - Hô hấp là quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời giải 0,5 (1đ) phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 6CO2+ 6H2O + ATP 0,5 -Vai trò của hô hấp: Hô hấp được xem là quá trình sinh lí trung tâm của cây xanh, có vai trò đặc biệt quan trọng trong các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, giúp cơ thể tồn tại và phát triển. 2 Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính (1đ) Là hình thức sinh sản cas Là hình thức sinh sản có sự kết hợp Khái thể con đuộc tạo thành từ giữa tế bào sinh dục đực và cái tạo 0,25 niệm một bộ phận của cá thể mẹ thành hợp tử Sinh sản vô tính gồm: + Phân đôi, phân li, tái Phân loại sinh,mọc chồi ... không 0,25 + Phân cành, giâm cành, chiết cành,... quá trình đơn giản, chỉ cần phức tạp hơn, bao gồm quá trình trao Cơ chế một quá trình chia tách hoặc đổi gen giữa các cá thể sao chép 0,25 Vi khuẩn phân đôi, giâm VD Chim bồ câu ghép đôi,.... cành rau ngót... 0,25 3 a. Vì khi không có ánh sáng cây không quang hợp mà chỉ hô hấp tế bào, quá trình hô 0,5 (1đ) hấp tế bào cần oxygen và thải ra carbon dioxide. Nếu phòng ngủ không được thông thoáng, hoạt động hô hấp của cây sẽ dễ gây ra tình trạng bị ngạt thở, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của người trong phòng. b. Đậu cô ve là loài thuộc họ thân leo, cây ưa sáng, do đó, làm giàn giúp đậu cô ve có 0,5 chỗ bám, leo lên đón ánh sáng mặt trời giúp cây quang hợp và sinh trưởng, phát triển tốt. Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Phạm Thị Bích Hồng Nguyễn Sơn Tùng Phạm Lan Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 695 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 278 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 66 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 209 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn