Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II (Từ tuần 19 hết tuần học thứ 30). - Thời gian làm bài: 75 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm, Vận dụng 1,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 5 câu hỏi (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (6,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Bài 4. Sơ lược về bảng tuần 1 hoàn các nguyên tố hoá học (3 1 (0,25) 0,25 (0,25) tiết sau/7t) 2. Bài 5. Phân tử -Đơn chất-hợp 2 (0,5) 1 (0,25) 3 (0,75) 0,75 chất (4 tiết) 3. Bài 6. Giới thiệu về liên kết 1 (1,0) 4 (1,0) 1 (1,0) 4 (1,0) 2,0 hoá học (5 tiết) 4. Bài 30+31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở TV và động 1 (1,0) 1 (1,0) 1,0 vật (6 tiết) 5. Bài 32. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (2 tiết) 6. Chương VIII. Cảm ứng ở 2 (0,5) 1 (0,25) 1 (0,25) 4 (1,0) 1,0
- MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm sinh vật (5 tiết) 7. Chương IX. Sinh trưởng và 1 (1,0) 2 (0,5) 2 (0,5) 1 (1,0) 4 (1,0) 2,0 phát triển ở sinh vật (7 tiết) 8. Bài 39. Sinh sản vô tính ở 2 (0,5) 2 (0,5) 0,5 sinh vật (2 tiết trước/3t) 9. Bài 16 Sự phản xạ ánh sáng 1 (0,25) 1 (0,25) 0,25 (2 tiết sau)/3 10. Bài 17. ảnh của vật qua 0,25 1 (0,25) 1 (0,25) gương phẳng (3 tiết) 11. Bài 18. Nam châm (3 tiết) 1 (1,0) 1 (1,0) 1,0 12. Bài 19. Từ trường (4 tiết) 1 (1,0) 1 (1,0) 1,0 Số câu 2 8 1 8 1 4 1 0 5 20 10,00 Điểm số 2,0 2,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 0 5,0 5,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 7 Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Bài 4. Sơ Nhận biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. lược về bảng tuần hoàn các - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên Thông nguyên tố tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố 1 C3 hiểu hoá học (3 khí hiếm trong bảng tuần hoàn. tiết sau/7t) Bài 5. Phân Nhận biết - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 2 C4,C5 tử -Đơn chất- Thông - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. hợp chất (4 C6 hiểu - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 tiết) - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; Sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên 3 C7,C8,C9 tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí Bài 6. Giới hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H 2, Cl2, NH3, H2O, thiệu về liên Thông CO2, N2,….). kết hoá học hiểu - Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận 1 (5 tiết) electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). 1 C10 - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. Bài 30 +31. Nhận biết - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể Trao đổi sinh vật. nước và chất + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt dinh dưỡng ở khổng trong quá trình thoát hơi nước; sinh vật (6 + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các tiết) chất dinh dưỡng ở thực vật; - Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. - Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất Thông trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan hiểu trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá Vận dụng - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C25
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ lượng ở động vật vào thực tiễn (vícần đạtdinh dưỡng và vệ sinh ăn Yêu cầu dụ về cao uống, …). Bài 32. Thực hành: Chứng minh thân - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá vận chuyển Vận dụng nước và lá thoát hơi nước (2 tiết) - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. 1 C11,C12 Nhận biết - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. 1 Thông - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở Chương VIII. 1 C13 hiểu thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). Cảm ứng ở - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và sinh vật (5 động vật). tiết) Vận dụng - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. 1 C14 - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một cao số tập tính của động vật. Chương IX. Nhận biết Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 1 2 C22 C15,C16 Sinh trưởng Thông - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. và phát triển hiểu - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm ở sinh vật (7 và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. tiết) - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một 2 C17,C18 số thực vật, động vật. Vận dụng - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 2 Nhận biết C19,C20 - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. Bài 39. Sinh - Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở Thông sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. sinh vật (2 hiểu - Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở tiết trước/3t) động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân Vận dụng giống vô tính cây, nuôi cấy mô). - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, Nhận biết góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Bài 16 Sự Thông phản xạ ánh Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 1 C1 hiểu sáng (2 tiết - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. sau)/3 - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. Vận dụng - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Bài 17. ảnh Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. của vật qua Thông - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. gương phẳng hiểu
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. 1 - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản Vận dụng C2 (3 tiết) xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. Nhận biết C21 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 1 Thông - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. Bài 18. Nam hiểu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. châm (3 tiết) - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; Vận dụng + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam Bài 19. Từ Nhận biết châm. trường (4 - Nêu được khái niệm đường sức từ. tiết) - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Vận dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. 1 C24
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: …………………………………… Môn: KHTN – Lớp 7 Lớp…………………………………………… Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao (Đề gồm có… trang) đề) MÃ ĐỀ A Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy làm bài Câu 1: Khi chiếu chùm sáng song song lên mặt gương phẳng thì chùm sáng phản xạ theo một hướng xác định. Còn khi chiếu chùm sáng song song lên mặt gương không phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ A. hội tụ. B. phân kỳ. C. theo nhiều hướng khác nhau. D. theo một hướng xác định. Câu 2: Cho một vật có hình mũi tên đặt trước gương phẳng như hình H1. Hình nào sau đây vẽ đúng ảnh của mũi tên? Câu 3: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIA được gọi là nhóm? A. halogen. B. kim loại kiềm thổ. C. kim loại kiềm. D. nguyên tố khí hiếm. Câu 4: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là A. hợp chất. B. đơn chất. C. hỗn hợp. D. một nguyên tố hoá học. Câu 5: Chất được phân chia thành hai loại lớn là …(1)… và …(2)…. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học, còn hợp chất được tạo nên từ …(3)… hóa học trở lên. (1), (2), (3) lần lượt là: A. Phân tử, đơn chất, hai nguyên tử. B. Phân tử, hợp chất, hai nguyên tố. C. Đơn chất, hợp chất, hai nguyên tố. D. Đơn chất, hợp chất, hai nguyên tử. Câu 6: Khối lượng của phân tử Copper sulfate biết phân tử gồm 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S, và 4 nguyên tử O. (Biết khối lượng nguyên tử của Cu: 64 amu; S: 32 amu; O: 16 amu). A. 4 amu. B. 102 amu. C. 160 amu. D. 408 amu.
- Câu 7: Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong hình H1 được hình thành bằng cách: nguyên tử oxygen A. và nguyên tử hydrogen góp chung proton. B. và nguyên tử hydrogen góp chung electron. C. nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron. D. nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron. H1 H2 Câu 9: Hình H2 mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl. Nguyên tử Na A. và nguyên tử Cl góp chung proton. B. và nguyên tử Cl góp chung electron. C. nhận 1 electron, nguyên tử Cl nhường 1 electron. D. nhường 1 electron, nguyên tử Cl nhận 1 electron. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị? A. không tan được trong nước. B. thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt. C. là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị. D. ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng, khí. Câu 11: Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. để động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. B. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. C. là chuỗi phản ứng giúp động vật chống lại các kích thích, tác động của môi trường. D. cảm ứng giúp sinh vật phản ứng lại kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 12: Vai trò của tập tính là gì? A. Giúp động vật phát triển thích nghi với mọi điều kiện sống để tồn tại. B. Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. C. Là chuỗi phản ứng giúp động vật chống lại các kích thích, tác động của môi trường tự nhiên. D. Làm cho dộng vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Câu 13: Phản ứng: “Ngọn cây hướng về phía ánh sáng” là phản ứng của thực vật với nguồn gốc kích thích là A. giá thể. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. D. nguồn nước. Câu 14: Ví dụ nào dưới đây không phải là tập tính của động vật? A. Người giảm cân sau khi bị ốm. B. Sếu đầu đỏ và hạc di cư theo mùa. C. Chó sói và sư tử sống theo bầy đàn. D. Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó.
- Câu 15: Quá trình nào sau đây là quá trình sinh trưởng của thực vật? A. Ra hoa. B. Tạo hạt. C. Tăng kích thước. D. Rụng lá, hoa. Câu 16: Kiểu phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà còn non có đặc điểm hình thái A. sinh lý rất khác với con trưởng thành. B. cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. C. cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D. cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. Câu 17: Giai đoạn nào sau đây là sự sinh trưởng của sinh vật? A. Cây ra hoa, kết quả và tạo hạt. B. Cây bưởi to ra về chiều ngang, ra hoa, tạo quả. C. Cây cam con cây cam trưởng thành. D. Trứng ếch thụ tinh ấu trùng ếch con. Câu 18: Giai đoàn nào sau đây là sự phát triển của sinh vật? A. Ếch con ếch trưởng thành. B. Thân cây cam to ra về chiều ngang. C. Cây cam con cây cam trưởng thành. D. Trứng ếch thụ tinh ấu trùng ếch con. Câu 19: Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm A. duy trì sự phát triển của các sinh vật. B. đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinh vật. C. đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. D. giữ cho cá thể sinh vật tồn tại và phát triển. Câu 20: Hình thức sinh sản không phải sinh sản vô tính là sinh sản bằng A. bào tử của rêu. B. củ ở cây gừng. C. hạt ở cây lúa. D. thân rễ ở cây rau má. II: TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Nêu tên và kí hiệu các cực của nam châm? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Câu 22: (1,0 điểm) Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển? Câu 23: (1,0 điểm) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử magnesium oxide(MgO) ở hình H3? Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử magnesium oxide MgO Câu 24: (1,0 điểm) Vẽ đường sức từ và chiều của đường sức từ của các nam châm sau? S a. N b. Câu 25: (1,0 điểm) Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở người, em hãy đề xuất một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí để bảo vệ sức khỏe con người. ---HẾT---
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: …………………………………… Môn: KHTN – Lớp 7 Lớp…………………………………………… Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao (Đề gồm có… trang) đề) MÃ ĐỀ B Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy làm bài Câu 1: Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. để động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. B. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. C. là chuỗi phản ứng giúp động vật chống lại các kích thích, tác động của môi trường. D. cảm ứng giúp sinh vật phản ứng lại kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 2: Giai đoạn nào sau đây là sự sinh trưởng của sinh vật? A. Cây ra hoa, kết quả và tạo hạt. B. Cây bưởi to ra về chiều ngang, ra hoa, tạo quả. C. Cây cam con cây cam trưởng thành. D. Trứng ếch thụ tinh ấu trùng ếch con. Câu 3: Quá trình nào sau đây là quá trình sinh trưởng của thực vật? A. Ra hoa. B. Tạo hạt. C. Tăng kích thước. D. Rụng lá, hoa. Câu 4: Hình thức sinh sản không phải sinh sản vô tính là sinh sản bằng A. bào tử của rêu. B. củ ở cây gừng. C. hạt ở cây lúa. D. thân rễ ở cây rau má. Câu 5: Kiểu phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà còn non có đặc điểm hình thái A. sinh lý rất khác với con trưởng thành. B. cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. C. cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D. cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. Câu 6: Vai trò của tập tính là gì? A. Giúp động vật phát triển thích nghi với mọi điều kiện sống để tồn tại. B. Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. C. Là chuỗi phản ứng giúp động vật chống lại các kích thích, tác động của môi trường tự nhiên. D. Làm cho dộng vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Câu 7: Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm A. duy trì sự phát triển của các sinh vật. B. đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinh vật. C. đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. D. giữ cho cá thể sinh vật tồn tại và phát triển. Câu 8: Phản ứng: “Ngọn cây hướng về phía ánh sáng” là phản ứng của thực vật với nguồn gốc kích thích là A. giá thể. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. D. nguồn nước. Câu 9: Ví dụ nào dưới đây không phải là tập tính của động vật? A. Người giảm cân sau khi bị ốm. B. Sếu đầu đỏ và hạc di cư theo mùa. C. Chó sói và sư tử sống theo bầy đàn. D. Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó.
- Câu 10: Giai đoàn nào sau đây là sự phát triển của sinh vật? A. Ếch con ếch trưởng thành. B. Thân cây cam to ra về chiều ngang. C. Cây cam con cây cam trưởng thành. D. Trứng ếch thụ tinh ấu trùng ếch con. Câu 11: Khi chiếu chùm sáng song song lên mặt gương phẳng thì chùm sáng phản xạ theo một hướng xác định. Còn khi chiếu chùm sáng song song lên mặt gương không phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ A. hội tụ. B. phân kỳ. C. theo nhiều hướng khác nhau. D. theo một hướng xác định. Câu 12: Cho một vật có hình mũi tên đặt trước gương phẳng như hình H1. Hình nào sau đây vẽ đúng ảnh của mũi tên? Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị? A. không tan được trong nước. B. thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt. C. là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị. D. ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng, khí. Câu 14: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIA được gọi là nhóm? A. halogen. B. kim loại kiềm thổ. C. kim loại kiềm. D. nguyên tố khí hiếm. Câu 15: Khối lượng của phân tử Copper sulfate biết phân tử gồm 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S, và 4 nguyên tử O. (Biết khối lượng nguyên tử của Cu: 64 amu; S: 32 amu; O: 16 amu). A. 4 amu. B. 102 amu. C. 160 amu. D. 408 amu. Câu 16: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là A. hợp chất. B. đơn chất. C. hỗn hợp. D. một nguyên tố hoá học. Câu 17: Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 18: Chất được phân chia thành hai loại lớn là …(1)… và …(2)…. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học, còn hợp chất được tạo nên từ …(3)… hóa học trở lên. (1), (2), (3) lần lượt là: A. Phân tử, đơn chất, hai nguyên tử. B. Phân tử, hợp chất, hai nguyên tố. C. Đơn chất, hợp chất, hai nguyên tố. D. Đơn chất, hợp chất, hai nguyên tử.
- Câu 19: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong hình H1 được hình thành bằng cách: nguyên tử oxygen A. và nguyên tử hydrogen góp chung proton. B. và nguyên tử hydrogen góp chung electron. C. nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron. D. nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron. H1 H2 Câu 20: Hình H2 mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl. Nguyên tử Na A. và nguyên tử Cl góp chung proton. B. và nguyên tử Cl góp chung electron. C. nhận 1 electron, nguyên tử Cl nhường 1 electron. D. nhường 1 electron, nguyên tử Cl nhận 1 electron. II: TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Nêu tên và kí hiệu các cực của nam châm? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Câu 22: (1,0 điểm) Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển? Câu 23: (1,0 điểm) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử magnesium oxide(MgO) ở hình H3? Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử magnesium oxide MgO Câu 24: (1,0 điểm) Vẽ đường sức từ và chiều của đường sức từ của các nam châm sau? S a. N b. Câu 25: (1,0 điểm) Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở người, em hãy đề xuất một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí để bảo vệ sức khỏe con người. ---HẾT---
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN – Lớp 7 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C A B A C C D B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B B C A C A C D B C MÃ ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B C C C A B C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A A B C A D C B D II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu Mỗi nam châm có 2 cực. Cực Bắc kí hiệu N, cực Nam kí hiệu S. 0,5 đ 21 Khi đặt hai nam châm đặt gần nhau, nếu hai cực cùng tên thì đẩy nhau, nếu 0,5 đ hai cực khác tên thì hút nhau. Câu - Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng 22 lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên. 0.5 đ - Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. 0.5 đ Câu - Nguyên tử magnesium (Mg) nhường hai electron ở lớp electron ngoài 0,4 đ 2+ 23 cùng cho nguyên tử oxygen (O) để tạo thành ion dương Mg có vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne. - Nguyên tử O nhận vào lớp electron ngoài cùng hai electron của nguyên 0,4 đ 2- tử Mg để tạo thành ion âm O có vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne. 0,2 đ - Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau để hình thành liên kết ion trong phân tử magnesium oxide. Câu Vẽ đúng mỗi hình được 0,5 điểm 1,0 đ 24 Câu * Một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh 25 ăn uống để bảo vệ sức khỏe con người: - Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù 0.2 đ
- hợp với độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tính chất công việc. - Sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ. 0.2 đ - Cần đảm bảo vệ sinh khi ăn uống (rửa tay sạch trước khi ăn). 0.2 đ - Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách. 0.2 đ - Bảo vệ môi trường sống, không sử dụng hóa chất độc hại,… 0.2 đ Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn