Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
lượt xem 3
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI - 2024 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM. (5đ) Khoanh tròn các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Trong mỗi câu dưới đây, em hãy chọn một đáp án đúng ghi vào giấy làm bài: I. PHÂN MÔN HÓA . Câu 1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. Chu kì, nhóm. C. Ô nguyên tố. D. Chu kì. Câu 2. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là A. đơn chất. B. hợp chất. C. kim loại. D. phi kim. Câu 3. Khi hình thành phân tử MgO, nguyên tử Mg A. Nhường 1 electron. B. Nhận 1 electron. C. Nhường 2 electron. D. Nhận 2 electron. Câu 4. Số cặp electron dùng chung trong phân tử oxygen là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. PHÂN MÔN LÝ : Câu 5: Mỗi thanh nam châm vĩnh cửu thường có mấy cực? Một cực. B. Hai cực. C. Ba cực. D. Bốn cực. Câu 6: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau. C. Khi để hai cực khác tên gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. Câu 7: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Khi bị cọ xát có thể hút các vật nhỏ nhẹ B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt. C.. Có thể hút các vật bằng sắt D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. Câu 8: La bàn là dụng cụ dùng để A. Xác định phương hướng B. Xác định nhiệt độ. C. Xác định tốc độ D. Xác định lực. Câu 9: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại A. Từ trường. B. Trọng trường. C. Điện trường. D. Điện từ trường. Câu 10: Các vật liệu từ khi đặt trong từ trường sẽ A. Chịu tác dụng của lực đàn hồi. B. Chịu tác dụng của lực từ C. Có dòng điện chạy qua. D. Phát sáng. Câu 11: Cung cấp điện vào hai đầu của đoạn dây dẫn, đặt kim nam châm sao cho trục của kim nam châm song song với trục của dây dẫn. Khi đóng mạch điện có hiện tượng gì xảy với kim nam châm? A. Kim nam châm đứng yên. B. Kim nam châm quay vòng tròn. C. Kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam D. Kim nam châm bị lệch khỏi hướng ban đầu Câu 12: Từ phổ là A. Hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm.
- B. Hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm. C. Hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng. D. Hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm. Câu 13: Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào? A. Cực Bắc của kim la bàn chỉ hướng Bắc, cực Nam của kim la bàn chỉ hướng Nam. B. Cực Bắc của kim la bàn chỉ hướng Nam, cực Nam của kim la bàn chỉ hướng Bắc. C. Kim la bàn chỉ hướng bất kì. D. Kim la bàn quay liên tục. Câu 14: Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ của từ trường Trái Đất có chiều A. Đi từ Tây bán cầu đến Đông bán cầu. B. Đi từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu. C. Đi từ Đông bán cầu đến Tây bán cầu. D. Đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. III. PHÂN MÔN SINH: Câu 15. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng của thực vật? A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè. B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh. C. Hoa hướng dương hướng về mặt trời. D. cây nắp ấm bắt mồi. Câu 16. Những cây trồng nào sau đây cần làm giàn? A. Thiên lý, nho, bầu, xu xu. B. Rau muống, bí, mồng tơi. C. Dưa chuột, khoai lang, mướp. D. Bí ngô, dưa lê, mướp đắng. Câu 17. Ở cây Một lá mầm, mô phân sinh gồm có: A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh rễ. Câu 18. Giai đoạn nào là sự sinh trưởng của sinh vật? A. Ấu trùng đứt đuôi thành ếch con. B. Hạt cam nảy mầm thành cây con. C. Thân cây cam to ra. D. Trứng ếch thụ tinh ấu trùng. Câu 19. Trong thực tiễn, cây ăn quả lâu năm thường được nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì A. Dễ trồng và tốn ít công chăm sóc. B. Dễ nhân giống, nhanh và nhiều. C. Để tránh sâu, bệnh gây hại. D. Giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Câu 20. Thụ phấn chéo là sự thụ phấn giữa A. Hạt phấn của cây này với nhụy của cây khác loài. B. Hạt phấn với nhụy của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây. C. Hạt phấn của cây này với nhụy của cây khác cùng loài. D. Hạt phấn và trứng của cùng hoa. B. TỰ LUẬN. (5đ) Câu 21.( 0,5đ). Thế nào là liên kết ion ? Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? Câu 22.( 1đ). Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất MgO. ( Biết số hiệu nguyên tử của Mg =12, O = 8 ; khối lượng nguyên tử của Mg = 24, O=16 ). Câu 23. Sinh sản hữu tính là gì? Cho ví dụ. (1đ) Câu 24. Dựa vào những hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Em hãy đề xuất các biện pháp trong chăn nuôi để vật nuôi sinh trưởng tốt, cho năng xuất cao? (1đ) Câu 25. ( 1 đ ) Có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ trường bằng cách nào ? Câu 26: ( 0,5 đ )Vẽ chiều đường sức từ của một nam châm chữ U trong hình sau
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 2024 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM. (5đ) Khoanh tròn các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: I. PHÂN MÔN SINH: Câu 1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng của thực vật? A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè. B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh. C. Hoa hướng dương hướng về mặt trời. D. cây nắp ấm bắt mồi. Câu 2. Những cây trồng nào sau đây cần làm giàn? A. Thiên lý, nho, bầu, xu xu. B. Rau muống, bí, mồng tơi. C. Dưa chuột, khoai lang, mướp. D. Bí ngô, dưa lê, mướp đắng. Câu 3. Ở cây Một lá mầm, mô phân sinh gồm có: A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh rễ. Câu 4. Giai đoạn nào là sự sinh trưởng của sinh vật? A. Ấu trùng đứt đuôi thành ếch con. B. Hạt cam nảy mầm thành cây con. C. Thân cây cam to ra. D. Trứng ếch thụ tinh ấu trùng. Câu 5. Trong thực tiễn, cây ăn quả lâu năm thường được nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì A. Dễ trồng và tốn ít công chăm sóc. B. Dễ nhân giống, nhanh và nhiều. C. Để tránh sâu, bệnh gây hại. D. Giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Câu 6. Thụ phấn chéo là sự thụ phấn giữa A. Hạt phấn của cây này với nhụy của cây khác loài. B. Hạt phấn với nhụy của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây. C. Hạt phấn của cây này với nhụy của cây khác cùng loài. D. Hạt phấn và trứng của cùng hoa. II. PHÂN MÔN LÝ : Câu 7. Mỗi thanh nam châm vĩnh cửu thường có mấy cực? Một cực. B. Hai cực. C. Ba cực. D. Bốn cực. Câu 8. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau. C. Khi để hai cực khác tên gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. Câu 9. Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Khi bị cọ xát có thể hút các vật nhỏ nhẹ B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt. C. Có thể hút các vật bằng sắt D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
- Câu 10.. La bàn là dụng cụ dùng để A. Xác định phương hướng B. Xác định nhiệt độ. C. Xác định tốc độ D. Xác định lực. Câu 11. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại A. Từ trường. B. Trọng trường. C. Điện trường. D. Điện từ trường. Câu 12. Các vật liệu từ khi đặt trong từ trường sẽ A. Chịu tác dụng của lực đàn hồi. B. Chịu tác dụng của lực từ C. Có dòng điện chạy qua. D. Phát sáng. Câu 13. Cung cấp điện vào hai đầu của đoạn dây dẫn, đặt kim nam châm sao cho trục của kim nam châm song song với trục của dây dẫn. Khi đóng mạch điện có hiện tượng gì xảy với kim nam châm? A. Kim nam châm đứng yên. B. Kim nam châm quay vòng tròn. C. Kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam D. Kim nam châm bị lệch khỏi hướng ban đầu Câu 14. Từ phổ là A. Hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm. B. Hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm. C. Hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng. D. Hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm. Câu 15. Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào? A. Cực Bắc của kim la bàn chỉ hướng Bắc, cực Nam của kim la bàn chỉ hướng Nam. B. Cực Bắc của kim la bàn chỉ hướng Nam, cực Nam của kim la bàn chỉ hướng Bắc. C. Kim la bàn chỉ hướng bất kì. D. Kim la bàn quay liên tục. Câu 16. Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ của từ trường Trái Đất có chiều A. Đi từ Tây bán cầu đến Đông bán cầu. B. Đi từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu. C. Đi từ Đông bán cầu đến Tây bán cầu. D. Đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. III. PHÂN MÔN HÓA . Câu 17. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ. A. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. Chu kì, nhóm. C. Ô nguyên tố. D. Chu kì. Câu 18. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là A. Đơn chất. B. Hợp chất. C. Kim loại. D. Phi kim. Câu 19. Khi hình thành phân tử MgO, nguyên tử Mg A. Nhường 1 electron. B. Nhận 1 electron. C. Nhường 2 electron. D. Nhận 2 electron. Câu 20. Số cặp electron dùng chung trong phân tử oxygen là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. B. TỰ LUẬN. (5đ) Câu 21.( 0,5đ) Thế nào là liên kết ion ?Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? Câu 22.( 1đ) Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất MgO. ( Biết số hiệu nguyên tử của Mg =12, O = 8 ; khối lượng nguyên tử của Mg = 24, O=16 ). Câu 23. Sinh sản hữu tính là gì? Cho ví dụ. (1đ) Câu 24. Dựa vào những hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Em hãy đề xuất các biện pháp trong chăn nuôi để vật nuôi sinh trưởng tốt, cho năng xuất cao? (1đ) Câu 25. Có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ trường bằng cách nào ? Câu 26. ( 0,5 đ )Vẽ chiều đường sức từ của
- một nam châm chữ U trong hình sau
- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI MA TRẬN - BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ( 2023-2024 ) MÔN: KHTN - LỚP: 7 A. MA TRẬN. - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 32 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 12 câu) + Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). + Phân môn Lý : 4,0 điểm, Phân môn Hoá : 2,5 điểm, phân môn sinh: 3,5đ. MỨC Tổng số Điểm số Chủ đề câu ĐỘ Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1.Sơ lược về bảng tuần 1 1 0,25 hoàn các nguyên tố hoá học.
- 2. Phân tử; đơn 1 1 0,25 chất; hợp chất. 3.Giới thiệu về liên kết hoá học 1 2 1 2 1 (ion, cộng hoá trị). 4. Hoá trị; công 1 1 1 thức hoá học. 5. Nam 2 2 1 1 4 1,5 châm. 6. Từ 1 2 4 1 6 2,5 trường. 7. Cảm ứng ở sinh vật 1 1 0.25 và tập tính ở động vật.
- 8. Vận dụng hiện tượng 1 1 0.25 cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn. 9. Thực hành: cảm ứng ở sinh vật 10. Khái quát về sinh trưởng 1 1 0.5 và phát triể ở sinh vật. 1 1 1.0 11. Ứng dụng sinh
- trưởn g và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn 12. Sinh sản vô 1 1 0.25 tính ở sinh vật 13. Sinh sản hữu 1 1 1 1 1.25 tính ở sinh vật Số câu 3 8 12 2 1 6 20
- Điểm 2 2 3 2 1 5,0 5,0 10 Tổng số 4,0 đ (40%) 3,0 đ (30%) 2,0 đ (20%) 1,0 đ (10%) 10 đ (100%) điểm B. BẢNG ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) Chương 1. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Bài 4.Sơ Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các 1 C1 lược về bảng nguyên tố hoá học. tuần hoàn – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. các nguyên Thông hiểu – Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố hoá học tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Bài 5. Phân Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất, Nhận biết tử; đơn chất; đơn chất, hợp chất. 1 C2 hợp chất. Thông hiểu Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. Vận dụng – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Bài 6.Giới Nhận biết – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của thiệu về liên một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) kết hoá học của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn (ion, cộng giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). hoá trị) – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của 1 C21 nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Thông hiểu – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. – Hiểu sự nhường nhận electron trong liên kết ion và sự góp C3, 2 chung electron trong liên kết cộng hoá trị. C4 Bài 7. Hoá Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). trị; công Cách viết công thức hoá học. thức hoá – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công học. thức hoá học. – Nêu được ý nghĩa của công thức hoá học Thông hiểu – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận dụng – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết 1 C22 công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng cao – Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.
- Chương 6. Từ (10 tiết) Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam 1 C5 châm. 1 C8 - Mô tả được hoạt động của la bàn. Thông hiểu - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 1 C6 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ 1 C7 tính. 1 C11 - Định hướng của kim nam châm của la bàn. Vận dụng + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm).trên trục thẳng đứng. Bài 19. Từ Nhận biết - Nhận biết được từ trường. trường - Tác dụng kim nam châm khi có dòng điện chạy qua ( có từ 1 C9 trường ) 1 C13 Thông hiểu - Tính chất từ của nam châm 1 C12 - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt 1 C14 và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định 1 được Trái Đất có từ trường. C10 - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau
- Vận dụng 1 C26 - Vẽ được các đường sức từ trên nam châm chữ U Vận dụng cao 1 C25 + Nêu cách nhận biết sự tồn tại của từ trường Bài 20. Chế Vận dụng - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được tạo nam từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. châm điện đơn giản Vận dụng cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, …) CHƯƠNG VIII. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Bài 33. cảm Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. ứng ở sinh vật và tập - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. tính ở động - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; vật - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- - Một số cảm ứng ở thực vật 1 C15 - Một số tập tính ở động vật Thông hiểu - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). Vận dụng - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). - Hiện tượng hướng sáng của thực vật trong các điều kiện ánh sáng khác nhau. - Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết Vận dụng cao quả quan sát một số tập tính của động vật.
- - Biết được những loại cây trồng có tính hướng tiếp xúc 1 C16 Bài 34: Vận với giá thể. dụng hiện tượng cảm Nhận biết ứng ở sv vào thực tiễn. CHƯƠNG IX. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Bài 36. Khái Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở quát về sinh sinh vật. 1 C17 trưởng và phát triển ở - Biết được một số loại mô phân sinh ở cây hai lá mầm sinh vật và cây 1 lá mầm
- - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô Thông hiểu 1 C18 phân sinh làm cây lớn lên. - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. Bài 37. Ứng Nhận biết dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
- - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh Thông hiểu trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường) - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và Vận dụng phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 1 C24 - Vận dụng những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển vào chăn nuôi và trồng trọt CHƯƠNG X. SINH SẢN Ở SINH VẬT
- - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. - Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Nhận biết - Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các Thông hiể hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví Bài 39. Sinh dụ minh hoạ. sản vô tính - Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh ở sinh vật. 1 C19 sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Vai trò của một số phương pháp nhân giống vô tính cây trồng - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). Vận dụng
- - Nhận biết: - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. 1 C23 Nhận biết - - Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: - + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân Bài 40: sinh sản hữu tính Thông hiểu biệt với hoa đơn tính. ở sinh vật - + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát 1 C20 quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). - Một số phương thức thụ phấn ở cây trồng - Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Vận dụng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p | 212 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn