intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023– 2024 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : KHTN LỚP 7 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 31 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Cảm ứng ở 1 1 1 sinh vật 2. Sinh trưởng và phát 1 2 1 2 2 2,5 triển ở sinh vật 3. Sinh 1 2 1 2 1,5 sản ở
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 sinh vật 4. Ảnh của vật tạo bởi 1 1 1 gương phẳng 5. Nam 2 2 0,5 châm 6. Từ 4 4 1 trường 7. Sơ lược về bảng tuần 1 1 0,25 hoàn các nguyên tố hoá học 8. Phân tử; đơn 1 1 0,25 chất; hợp chất 9. Giới 1 1 2 0,5 thiệu về
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị) 10. Hoá trị; công 2 1 1 2 1,5 thức hoá học Số câu 2 8 1 8 2 0 1 0 6 16 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Số câu Số câu đạt Mức độ TN TN 1. Cảm ứng Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. ở sinh vật – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật;
  4. – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. 2. Sinh Thông hiểu - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân trưởng và cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô 1 C1 phát triển ở phân sinh làm cây lớn lên. sinh vật - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. 1 C2 - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 3. Sinh sản Nhận biết – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. ở sinh vật – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được 1 C3 các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. 1 C4 – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví d ụ minh hoạ. 4. Ảnh của Nhận biết Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. vật tạo bởi Vận dụng cao Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương gương phẳng. phẳng 5. Nam Thông hiểu Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 2 C9, C10
  5. châm 6. Từ Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam 4 C5, C6, C7, trường châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu C8 có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 7. Sơ lược Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn 1 C12 về bảng các nguyên tố hoá học. tuần hoàn – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, các nguyên chu kì. tố hoá học 8. Phân tử; Thông hiểu Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. 1 C15 đơn chất; hợp chất 9. Giới thiệu Nhận biết – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ về liên kết nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình hoá học thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng (ion, cộng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên 1 C14 hoá trị) tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Thông hiểu – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của 1 C16
  6. chất ion và chất cộng hoá trị. 10. Hoá trị; Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng 2 C11, C13 công thức hoá trị). Cách viết công thức hoá học. hoá học – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Vận dụng – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. -Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị và ngược lại
  7. 3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: KHTN LỚP 7 ………………………… Lớp 7/ Đề gồm có 2 trang; thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1: Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh bên. C. mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh cành. Câu 2: Hiện tượng cây bàng rụng lá vào mùa đông là do ảnh hưởng chủ yếu của nhân tố nào? A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Nước. D. Dinh dưỡng. Câu 3: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, đâu không phải ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật? A. Sinh sản bằng bào tử của rêu. B. Sinh sản bằng thân ở cây rau má. C. Sinh sản bằng thân rễ ở gừng D. Sinh sản bằng hạt ở cây lúa. Câu 4: Hình ảnh bên mô tả quá trình sinh sản của trùng đế giày. Đây là hình thức sinh sản A. nảy chồi. B. phân đôi. C. tiếp hợp. D. phân mảnh. Câu 5. Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào dưới đây? A. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc các hạt mạt đồng lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong điện trường và gõ nhẹ. Câu 6. Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất. A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ. B. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. C. Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau. D. Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ. Câu 7. Từ trường tồn tại ở đâu?
  8. A. Xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh nam châm. B. Xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn. C. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện, xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn mang dòng điện. Câu 8. Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì? A. Lực điện. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. D. Lực từ. Câu 9. Cấu tạo của la bàn gồm những bộ phận nào? A. Kim nam châm, vỏ la bàn. B. Kim nam châm, vỏ la bàn, mặt la bàn. C. Kim nam châm, mặt la bàn. D. Vỏ la bàn, mặt la bàn. Câu 10. Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện sử dụng la bàn xác định hướng địa lí? (1) Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hưởng trước mặt) so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định. (2) Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn. (3) Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng Bắc trùng khít với vạch chữ N trên la bàn. A. (1) – (2) – (3). B. (2) – (1) – (3). C. (2) – (3) – (1). D. (1) – (3) – (2). Câu 11. Trong hợp chất, nguyên tố oxygen thường có hóa trị A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 12. Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường ở A. đầu nhóm. B. cuối nhóm. C. đầu chu kì. D. cuối chu kì. Câu 13. Dãy nào sau đây biểu diễn đúng công thức hoá học các đơn chất? (copper, oxygen, carbon, hydrogen.) A. Cu2; O2; C; H2. B. Cu; O; C; H2. C. Cu; O2; C; H. D. Cu; O2; C; H2. Câu 14. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết A. kim loại. B. ion. C. cộng hóa trị. D. phi kim. Câu 15. Trong các chất sau, dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? A. Fe(OH)2, CO, S, C B. Na, P, S, H2 C. CuSO4, N2O, H2O, N2 D. HCl, K2SO4, Mg, C Câu 16. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao C. Hợp chất ion dễ hóa lỏng D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Em hãy trình bày khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật và vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.
  9. Câu 18: (1,0 điểm) Dựa vào hình vẽ vòng đời của muỗi, em hãy trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển muỗi. Câu 19: (1,0 điểm) Theo em diệt muỗi ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất. Vì sao ? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi. Câu 20: (1,0 điểm) Em hãy cho biết cảm ứng ở sinh vật là gì và cảm ứng có vai trò gì với sinh vật? Câu 21: (1,0 điểm) Copper (II) sulfate (CuSO 4) đươc dùng làm chất chống xoắn lá cho cây cà chua . Em hãy xác định phần trăm khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất này. Cho biết: Cu = 64, S = 32, O =16 Câu 22: (1,0 điểm) Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. b) Đặt mắt tại điểm M nhìn vào gương, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương cho tia phản xạ lọt vào mắt. 4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
  10. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A D B A D D D B C B C D C B B II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết 0,5 điểm hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể con được tạo thành từ một phần cơ thể mẹ. - Vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn Câu 17: + Duy trì được tính trạng tốt ở sinh vật phục vụ con người. (1,0 điểm) + Tạo giống sạch bệnh. + Khôi phục giống cây quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng 0,5 điểm hay bị thoái hóa. + Nhân nhanh giống cây trồng, góp phần hạ thấp giá thành. 1,0 điểm Câu 18 (1,0 điểm) Ghi đúng tên một giai đoạn sinh trưởng, phát triển đạt 0,25 điểm - Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. 0,25 điểm Vì giai đoạn này là giai đoạn chúng sống phụ thuộc vào nước 0,25 điểm → dễ tác động nhất. - Các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi: Câu 19 + Loại bỏ các vũng nước đọng, không cho muỗi đẻ trứng. (1,0 điểm) + Nuôi cá hoặc lươn nhỏ trong bể nước để tiêu diệt bọ gậy. 0,5 điểm + Sử dụng hóa chất an toàn để tiêu diệt muỗi. + Dùng máy bắt muỗi. Trình bày được trên 3 biện pháp tính điểm tối đa Câu 20 - Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật đối với các kích 0,5 điểm (1,0 điểm) thích đến từ môi trường - Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh vật 0,5 điểm
  11. thích ứng được với những thay đổi từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. a) Qua gương vẽ A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B. 0,5 điểm Nối A’ và B’ ta xác định được ảnh A’B’ của vật AB. Câu 21 b) 0,5 điểm (1,0 điểm) Nối A’ với M, A’M cắt gương tại điểm tới I. Từ A vẽ tia tới AI và tia phản xạ MI. - Khối lượng phân tử CuSO4 bằng 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 0,25 điểm (amu) 0,25 điểm Câu 22 Tính được % Cu = 40% 0,25 điểm (1,0 điểm) % S = 20%; 0,25 điểm % O = 40% Tiên Phong, ngày 20 tháng 04 năm 2024 Duyệt của Tổ CM GV ra đề Võ Thị Hiền Nguyễn Thị Minh Tâm Thái Thị Liễu Nguyễn Thị Thủy Tiên DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0