Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II (Từ tuần 19 hết tuần học thứ 31). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 4,0 điểm; Thông hiểu 1,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 5 câu hỏi (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 40% (4,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 60% (6,0 điểm) Điểm MỨC ĐỘ Tổng số câu số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Bài 16 Sự phản xạ ánh sáng 2(0,5đ) 2 0,5đ (2 tiết sau)/3 2. Bài 17. ảnh của vật qua 1(0,25đ) 1 0,25đ gương phẳng (3 tiết) 3. Bài 18. Nam châm (3 tiết) 2(0,5đ) 2 0,5 đ 4. Bài 19. Từ trường (4 tiết) 1 (0,25đ) 1 (1đ) 1 5 1,25đ 5. Bài 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (3 2(0,5đ) 2 0,5đ tiết sau/7t) 6. Bài 5. Phân tử -Đơn chất- 2(0,5đ) 2 0,5đ hợp chất (4 tiết) 7. Bài 6. Giới thiệu về liên kết 1 (1đ) 2(0,5đ) 1 2 1,5đ hoá học (5 tiết)
- Điểm MỨC ĐỘ Tổng số câu số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 8. Bài 30+31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở TV và động 1(0,25đ) 1(1đ) 1 1 1,25đ vật (6 tiết) 9. Bài 32. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (2 tiết) 10. Chương VIII. Cảm ứng ở sinh vật (5 tiết) 2(0,5đ) 2 0,5đ 11. Chương IX. Sinh trưởng và 1(0,25đ) 1(1đ) 1(0,25đ) 1 2 1,5đ phát triển ở sinh vật (7 tiết) 12. Bài 39. Sinh sản vô tính ở 2(0,5đ) 1(0,25đ) 1(1đ) 1 3 1,75đ sinh vật (2 tiết trước/3t) Số câu 16 2 4 2 1 5 20 25 Điểm số 4đ 2đ 1đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10đ 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 7 Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, 1 C1 Nhận biết góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 1 C2 - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Bài 16 Sự Thông phản xạ ánh Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. hiểu sáng (2 tiết - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. sau)/3 - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. Vận dụng - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 1 C3 Thông Bài 17. ảnh - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. hiểu của vật qua - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. gương phẳng - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật (3 tiết) Vận dụng phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 C4 Nhận biết - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 1 C5 Thông - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. Bài 18. Nam hiểu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. châm (3 tiết) - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; Vận dụng + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
- Số câu hỏi Câu hỏi - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam Nội dung Bài 19. Từ Mức độ Yêu cầu cần đạt Nhận biết châm. trường (4 - Nêu được khái niệm đường sức từ. tiết) C6 - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được 1 Trái Đất có từ trường. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Vận dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. 1 C21 Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố 1 C7 Bài 4. Sơ lược về bảng hoá học. – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C8 tuần hoàn các nguyên tố Thông - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên hoá học (3 hiểu tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố tiết sau/7t) khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Bài 5. Phân Nhận biết - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 2 C9,C10 tử -Đơn chất- Thông - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. hợp chất (4 hiểu - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. tiết) Bài 6. Giới Thông - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số 1 C22 C11 thiệu về liên hiểu nguyên tố khí hiếm; Sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên 1 kết hoá học tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí (5 tiết) hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H 2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). - Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp 1 C12 dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất
- Số câu hỏi Câu hỏi cộng hoá trị. Bài 30 +31. -- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể Trao đổi sinh vật. nước và chất Nhận biết + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí dinh dưỡng ở khổng trong quá trình thoát hơi nước; sinh vật (6 tiết) + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và 1 C13 các chất dinh dưỡng ở thực vật; - Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. - Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất Thông trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ hiểu quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ - Vận dụng được những Yêu cầu cần đạt đổi chất và chuyển hoá hiểu biết về trao năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C23 Vận dụng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn cao uống, …). Bài 32. Thực Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá hành: Chứng thoát hơi nước. minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (2 tiết Chương VIII. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. Cảm ứng ở - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. sinh vật - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 1 C14 - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. 1 C15 Thông - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở hiểu thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). Vận dụng - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một cao số tập tính của động vật.
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi Nhận biết Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 1 C16 - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. 1 C17 - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng Thông Chương IX. và phát triển của sinh vật đó. hiểu Sinh trưởng - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát và phát triển triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). ở sinh vật (7 - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong tiết) thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử 1 C24 dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. Vận dụng - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1 C18 Nhận biết Bài 39. Sinh - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. 1 C19 sản vô tính ở - Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sinh vật (2 Thông sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. tiết trước/3t) hiểu - Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. 1 C20 Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn 1 C25 Vận dụng (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN 7 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy bài làm: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, ... Câu 1. Quan sát hình vẽ sau và cho biết tia IR là A. tia tới. B. tia phản xạ. C. pháp tuyến. D. mặt gương. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật phản xạ ánh sáng? A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. C. Tia phản xạ luôn song song với tia tới. D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến. Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, bằng vật. C. ảnh thật, lớn hơn vật. D. ảnh thật, bằng vật. Câu 4. Cực nam của thanh nam châm thẳng được ký hiệu bằng A. chữ S. B. chữ E. C. chữ N. D. chữ W. Câu 5. Khi đưa hai nam châm đặt gần nhau thì A. các cực cùng tên thì hút nhau. B. các cực khác tên thì đẩy nhau. C. các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. D. các cực cùng tên hay khác tên đều không tương tác. Câu 6 Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào? A. Ở vùng xích đạo. B. Ở vùng Bắc Cực. C. Ở vùng Nam Cực. D. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực.
- Câu 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều A. tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần. Câu 8. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. chu kì, nhóm. C. ô nguyên tố. D. chu kì. Câu 9. Phân tử là A. hạt đại diện cho hợp chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. B. hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tố liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. C. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau tạo thành chất. D. hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. Câu 10. Hợp chất là những chất được tạo nên từ A. một nguyên tố. B. hai nguyên tố trở lên. C. ba nguyên tố. D. bốn nguyên tố. Câu 11. Nguyên tử khí hiếm là nguyên tử có A. số electron trong nguyên tử là số chẵn. B. số proton bằng số neutron. C. tám electron ở lớp ngoài cùng (trừ He). D. tám electron trong nguyên tử (trừ He). Câu 12. Cho mô hình sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử Na và nguyên tử Ne Để đạt được lớp vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne thì nguyên tử Na cần nhường hay nhận bao nhiêu electron? A. nhường 1 electron. B. nhường 7 electron. C. nhận 1 electron. D. nhận 7 electron. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lá cây không có khả năng hấp thụ các chất khoáng. B. Nước là yếu tố quyết định sự đóng, mở khí khổng. C. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh. D. Vào ngày nắng nóng, cần tưới nước cho cây ít hơn bình thường. Câu 14. Tập tính bẩm sinh là loại tập tính A. sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. hình thành trong quá trình sống của cá thể. C. có được thông qua học tập, rút kinh nghiệm. D. sinh ra đã có và đặc trưng cho giới động vật.
- Câu 15. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Vai trò của tập tính là giúp……thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển.” A. thực vật. B. động vật. C. sinh vật. D. con người. Câu 16. Sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên, được gọi là A. phát triển. B. phân hoá tế bào. C. sinh trưởng. D. phát sinh hình thái. Câu 17. Quan sát hình vẽ sau và xác định tên gọi ở vị trí số 1 và 2 lần lượt là 1 A. chồi đỉnh và chồi bên. B. đỉnh rễ và chồi thân. C. chồi đỉnh và chồi thân. D. chồi đỉnh và đỉnh rễ. 2 Câu 18. Sinh sản ở sinh vật là gì? A. Là tổng hợp các quá trình sống của cơ thể sống. B. Là một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. C. Là yếu tố cần thiết của sự sống. D. Là một trong những quá trình trao đổi của cơ thể sống. Câu 19. Sinh sản vô tính là A. hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. B. hình thức sinh sản có sự kết hợp của các tế bào sinh sản chuyên biệt. C. hình thức sinh sản ở tất cả các loại sinh vật. D. hình thức sinh sản có nhiều hơn một cá thể tham gia. Câu 20. Hình ảnh sau đây mô tả quá trình sinh sản của trùng đế giày. INCLUDEPICTURE "https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/39.1_0.png? itok=ZqIuR2V1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/39.1_0.png? itok=ZqIuR2V1" \* MERGEFORMATINET Đây là hình thức sinh sản vô tính nào? A. Tiếp hợp. B. Phân nhiều. C. Mọc chồi. D. Phân đôi. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21. (1điểm) Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C và dùng mũi tên chỉ chiều của đường sức từ đó (Hình 19.2).
- Câu 22. (1điểm) Em hãy quan sát mô hình bên dưới. Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí chlorine Câu 23. (1điểm) Trong gia đình của bạn Long, bố bạn Long rất thích ăn những loại thức ăn nhiều dầu, mỡ, nhưng lại ít vận động. Những người như vậy sẽ có nguy cơ mạch máu bị xơ vữa, có nhiều mảng bám làm cho lòng mạch hẹp lại. Theo em, điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự lưu thông máu trong mạch và sức khoẻ của cơ thể? Câu 24. (1điểm) Cho các đối tượng thực vật sau: cây lấy sợi, lấy gỗ, cây quất cảnh, hành, tỏi, khoai tây. Em hãy lựa chọn loại hoormone phù hợp cho các đối tượng trên. Câu 25. (1điểm) Nghỉ hè, Hương được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông dẫn Hương ra vườn làm cỏ với ông, ông dặn Hương phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ thân rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại được. Em hãy giải thích cho Hương hiểu tại sao ông lại hướng dẫn như vậy? -Hết-
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN 7 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng, mỗi câu đúng đạt 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C B A C D B A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B A B C D B A D B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 21 (1đ) Vẽ đúng 0,75 đ Bên ngoài thanh nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi 0,25 đ vào ở cực Nam. 22 (1đ) Mỗi nguyên tử Cl có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc 1đ electron bền vững của khí hiếm, khi hình thành phân tử khí chlorine, hai nguyên tử Cl đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử Cl góp chung 1 electron tạo thành một cặp electron dùng chung. 23 (1đ) - Lòng mạch hẹp làm cho lượng máu vận chuyển đến đến các cơ quan trong cơ thể chậm hơn, gây thiếu máu cục bộ cho các vùng của cơ 0.25đ thể. - Nếu nghiêm trọng hơn có thể gây tắc nghẽn dẫn đến vỡ mạch máu. 0.25đ - Điều này đặc biệt nguy hiểm nếu xảy ra ở mạch máu nuôi não và 0.25đ tim. - Đây là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhồi máu cơ tim, nhồi máu 0.25đ não, đột quỵ, để lại nhiều di chứng như liệt, nói ngọng…thậm chí là tử vong. 24 (1đ) - Hoormone kích thích: cây lấy sợi, lấy gỗ, cây quất cảnh. 0.5đ - Hoormone ức chế: hành, tỏi, khoai tây 0.5đ 25 (1đ) - Nhiều loài cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ. 0.25đ - Chỉ cần sót lại một mẫu thân rễ thì từ đó có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới, có khả năng lan rộng khi có điều kiện thời 0.5đ tiết thuận lợi (mưa, đất ẩm). - Vì vậy, muốn diệt cỏ dại hại cây trồng cần phải hặt bỏ toàn bộ thân 0.25đ rễ ngầm dưới đất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn