Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
lượt xem 4
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
- KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN: KHTN - LỚP 7 Năm học: 2023-2024 A. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì II - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm Lưu ý: Cấu trúc câu theo từng phân môn - Phân môn LÝ: + Trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 7 + Tự luận từ câu 21 đến câu 23 Phân môn HOÁ: + Trắc nghiệm từ câu 8 đến câu 13 + Tự luận từ câu 24 đến câu 25 Phân môn SINH:l + Trắc nghiệm từ câu 14 đến câu 20 + Tự luận từ câu 26 đến câu 28 Chủ MỨC Số câu Điểm số đề/Nội ĐỘ trắc dung nghiêm /ý tự luận
- Vận dụng Nhận biết Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 1. Độ to và 1 độ cao 1 0,25 0,25 đ của âm ( 1tiết) 2. Phản xạ âm chống 1 ô 1 0,75 0,75 đ nhiễm tiếng ồn (4 tiết) 3. Sự truyền 1 ánh 1 0,25 0.25 đ sáng (3tiết) 4. Sự 1 1 1 1 1 phản 0.25 đ 0.75 đ xạ ánh
- sáng(4 tiết) 5. Ảnh của vật tạo bởi 1 1 1 1 0,75 gương 0,25 đ 0,5 đ phẳng( 4 tiết) 6. Nam 1 2 châm(3 3 0,75 0,25 đ 0,5 đ tiết) 4. S ơ lược về bảng tuần 1 hoàn 1 0,5 0,25 đ các nguyên tố hóa học ( 4tiết) 5. 1 3 2 1 2 5 2,25 Phân 0,5 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ tử. Liên kết hóa học (8
- tiết) 6. Cảm ứng ở 2 câu sinh 2 0,5 0,5 đ vật (5 tiết) 7. Sinh trưởng và phát 3 câu triển 3 0,75 0,75 đ của sinh vật (8 tiết) 8. Sinh sản ở 1 câu 2 câu 1 1 sinh 3 2 2,5 0,75đ 0,5 đ 0,75đ 0,5đ vật (6t tiết) Số câu trắc nghiêm 1 14 2 6 3 2 8 20 28 /ý tự luận Điểm 0,5 3,5 1,5 1,5 2,0 1,0 5,0 5,0 10 số
- Tổng số 4,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ 10 điểm
- B. BẢN ĐẶC TẢ Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Ý/Câu (Số ý) (Câu số) số) PHÂN MÔN LÝ - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ C1 Độ to và độ cao của Nhận biết âm. âm Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp Vận dụng sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng cao với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Phản xạ âm, chống ô Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm nhiễm tiếng ồn. kém. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp Thông hiểu trong thực tế về sóng âm. 1 C23 Xác định được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn Vận dụng ảnh hưởng đến sức khoẻ. Nhận biết Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. C4
- - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được Sự truyền ánh sáng năng lượng ánh sáng. Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia Vận dụng sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, C2 Nhận biết ảnh. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Sự phản xạ ánh sáng Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán -Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ C21 Vận dụng ánh sáng. 1 - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Ảnh của vật tạo bởi Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. C3 gương phẳng
- Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng -Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. Vận dụng - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng C22 1 cao định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, …) - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. C5 Nhận biết - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. -Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu C6 Nam châm có từ tính. Thông hiểu C7 - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; Vận dụng + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. PHÂN MÔN HOÁ Sơ lược về bảng – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần tuần hoàn các Nhận biết hoàn các nguyên tố hoá học. C8 nguyên tố hóa học Thông hiểu – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên Vận dụng tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. – Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. C10, C11, C12 1 C24 Nhận biết - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên C9 kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H 2, Cl2, NH3, Phân tử. Liên kết Thông hiểu H2O, CO2, N2,….). hóa học – *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của C13 chất ion và chất cộng hoá trị. Vận dụng Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 C25 PHÂN MÔN SINH Cảm ứng ở sinh vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. - Nhận biết được tính cảm ứng của thực vật và động vật. C14, 15
- Thông hiểu - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). Vận dụng - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết cao quả quan sát một số tập tính của động vật. Sinh trưởng và Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát phát triển ở sinh triển ở sinh vật. vật - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân C16 cảy hai lá mầm và một lá mầm, trình bày được chức năng cùa mô phân sinh làm cây lớn lên. - Nêu được nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của người và động C17 vật là thức ăn. - Nhận biết được động vật biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. C18 Thông hiểu - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày
- được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). Sinh sản ở sinh vật Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. Thông hiểu: – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân C19 biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả.
- – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động C20 vật đẻ con và đẻ trứng). 1 C26 Vận dụng – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. thấp – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). - Để khôi phục các loài thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, phương pháp nhân giống nào được sử dụng có hiệu quả nhất. - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). 1 C27 Vận dụng Nêu ví dụ ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn 1 C28 cao. nuôi và trồng trọt.
- C. ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Quang Trung ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Điểm Lớp: 7/…… Năm học: 2023 - 2024 Họ và tên:………………………… Môn: KHTN 7 – TG: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Câu 1. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ cao của âm. B. Tần số dao động âm. C. Biên độ dao động. D. Cả A và B. Câu 2. Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào? A. Tia sáng tới và tia phản xạ. B. Tia sáng tới và mặt gương. C. Tia sáng tới và pháp tuyến. D. Tia phản xạ và pháp tuyến. Câu 3. Chọn phát biểu đúng? A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương. C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật. Câu 4 . Năng lượng ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? A. Điện năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Tất cả đều đúng. Câu 5. Chọn đáp án đúng về tương tác giữa hai nam châm? A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau. B. Hai từ cực cùng tên đẩy nhau. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 6. Nam châm có thể hút vật nào sau đây? A. Nhôm. B. Đồng. C. Gỗ. D. Thép. Câu 7. Bước sử dụng nào sau đây nằm trong các bước sử dụng la bàn để xác định phương hướng? A. Đặt la bàn trên mặt phẳng và không có vật liệu từ. B. Khi kim nam châm cân bằng, xoay la bàn sao cho vạch số 0 ở chữ N trùng với cực từ bắc của kim nam châm. C. Đọc số chỉ của vạch trên mặt chia độ gần nhất với hướng từ tâm la bàn tới điểm xét. D. Cả ba phương án trên. Câu 8. Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất như thế nào? A. Khác nhau hoàn toàn. B. Không liên quan gì nhau. C. Gần giống nhau. D. Giống nhau hoàn toàn. Câu 9. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử khí hydogen là liên kết? A. cộng hóa trị. B. ion. C. phi kim. D. kim loại. Câu 10. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Câu 11. Phân tử đơn chất được tạo nên bởi các nguyên tử của bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. 4. B. 3. C. 2. D.1. Câu 12. Những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên thì gọi là gì? A. Đơn chất. B. Hợp chất. C. Phân tử. D. Nguyên tử. Câu 13. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử sodium và chloride trong phân tử NaCl (muối ăn) được hình thành bằng cách A. nguyên tử sodium nhận 1 electron, nguyên tử chloride nhường 1 electron. B. nguyên tử sodium nhường 1 electron, nguyên tử chloride nhận 1 electron. C. nguyên tử sodium và nguyên tử chloride góp chung 1 electron. D. nguyên tử sodium và nguyên tử chloride góp chung 1 proton. Câu 14. Bạn An trồng cây đậu để gần cửa sổ. Nghỉ hè gia đình An về quê chơi 2 tuần, khi về nhà An thấy cây đậu mọc tốt hơn và hướng phần ngọn về phía cửa sổ. Hiện tượng ở cây đậu đó gọi là gì? A. Tính hướng nước. B. Tính hướng tiếp xúc. C. Tính hướng sáng. D. Tính hướng âm thanh. Câu 15. Ví dụ nào là ứng dụng hiện tượng cảm ứng hoặc tập tính của động vật trong chăn nuôi? A. Nghe tiếng kẻng trâu bò trở về chuồng. B. Vỗ tay gọi gà về ăn. C. Ứng dụng tập tính bảo vệ lãnh thổ của chó để huấn luyện chó trông nhà. D. Cả A, B và C. Câu 16. Ở cây Một lá mầm, mô phân sinh gồm có? A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh rễ. Câu 17. Nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của người và động vật? A. Nhiệt độ môi trường. B. Thức ăn. C. Độ ẩm. D. Ánh sáng. Câu 18. Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có? A. Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý. B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. C. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. Câu 19. Sinh sản vô tính không tạo thành? A. Cây con. B. Giao tử. C. Bào tử. D. Hợp tử.
- Câu 20. Trong một bông hoa đơn tính không thể xuất hiện đồng thời hai bộ phận nào sau đây? A. Nhị và nhụy. B. Đài và tràng. C. Đài và nhụy. D. Nhị và tràng. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 21. (0,75 điểm) Chiếu một tia sáng tới SI đến một gương phẳng có góc tới 45 độ. Vẽ hình, tính góc phản xạ. Câu 22. (0,5 điểm). Một vật nhỏ dạng mũi tên AB đặt trước một gương phẳng cho ảnh A’B’ như Hình 17.1 Em hãy vẽ Hình 17.1 và chỉ ra vị trí của gương phẳng bằng hình vẽ. Câu 23. (0,75 điểm) Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? Câu 24. (0,5 điểm) Phân tử là gì? Câu 25. (0,5 điểm) Trong giấm ăn có chứa 2 – 5% Acetic acid tạo nên độ chua cho giấm. Acetic acid có vai trò quan trọng đối với sức khoẻ con người như: ức chế hoạt động thủy phân đường đôi thành đường đơn, để giảm chứng tăng đường huyết sau khi ăn; ngăn chặn sự tích tụ mỡ trong cơ thể và gan, giảm lượng calo đưa vào cơ thể để giảm mỡ; chống lão hóa; giúp làm tan sỏi trong thận; … Acetic acid có cấu tạo phân tử như hình bên dưới, hãy tính khối lượng phân tử acetic acid biết C, H , O có khối lượng nguyên tử lần lượt là 12, 1, 16 (amu). Câu 26. (0,75 điểm) Nêu quá trình sinh sản hữu tính ở hữu tính ở thực vật? Câu 27. (0,75 điểm) a. Để khôi phục các loài thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, phương pháp nhân giống nào được sử dụng có hiệu quả nhất?
- b. Tại sao cành được sử dụng để giâm cần phải có đủ mắt và chồi? Câu 28. (0,5 điểm) Nêu ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuôi và trồng trọt?
- D. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ Câ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 `18 20 u 0 2 3 4 5 6 7 9 C D C D B B C D C B A D A ĐA C D D D C A A Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,5 đ Câu 21 (0,75 điểm) 0,25 đ Theo định luật phản xạ ánh sáng: i’ = i nên góc phản xạ i’ = 450 Vận dụng tính chất ảnh đối xứng với vật qua gương thì khoảng cách từ các điểm trên vật tới gương bằng khoảng cách từ các ảnh của điểm trên vật tới gương. Do đó, vị trí 0,25 đ gương phẳng G thỏa mãn: MB = MB’ và NA = NA’. Câu 22. (0,5điểm) 0,25 đ 1. Tác động vào nguồn âm làm giảm bớt tiếng ồn. 0,25 đ 2. Phân tán âm trên đưg truyền: Làm cho âm truyền Câu 23 . theo hướng khác. 0,25 đ (0.75 điểm) 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai: Ngăn chặn đường truyền âm bằng vật liệu cách âm. 0,25 đ Câu 24 Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên 0,5 đ (0,5 điểm) kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Câu 25 Khối lượng phân tử acetic acid là : 0,5 đ (0,5 điểm) C.2 + H.4 + O.2 = 12.2 + 1.4 + 16.2 = 60 (amu)
- - Tạo giao tử: các giao tử đực được hình thành trong bao 0,15 đ phấn. các giao tử cái được hình thành trong bầu nhụy. - Thụ phấn: là quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy. 0,15 đ - Thụ tinh: Tại bầu nhụy, nhân giao tử đực kết hợp với nhân 0,15 đ Câu 26 giao tử cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phân chia phát triển (0,75 điểm) thành phôi. 0,15 đ - Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành, hạt chứa phôi nằm trong quả. Quả do bầu nhụy phát triển thành. 0,15 đ - Phôi trong hạt gặp điều kiện thuận lợi phát triển tạo thành cây non. a. Phương pháp nhân giống được sử dụng có hiệu quả nhất là phương pháp nuôi cấy mô vì phương pháp này đảm bảo 0,5 đ Câu 27 được các tình trạng mong muốn và nhân nhanh với số (0,75 điểm) lượng lớn trong thời gian ngắn, cây con tạo ra sạch bệnh. 0,25 đ b. Từ các mắt sẽ tạo ra rễ và từ các chồi sẽ tạo ra các mầm non để tạo thành cây mới. Trong chăn nuôi và trồng trọt, con người dã ứng dụng sinh sản hữu tính để tạo ra thế hệ con mang đặc điểm tốt của cả Câu 28 bố và mẹ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người. Các 0,5 (0,5 điểm) giống vật nuôi, cây trồng mới được tạo thành từ ứng dụng sinh sản hữu tính như ngô nếp tím, giống lợn Ỉ - Đại Bạch, vịt xiêm, giống lúa DT17, DT25, … (HS đưa ra ý trả lời khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) -HẾT- DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn