intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)

  1. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: KHTN 7 – PHÂN MÔN SINH. NĂM HỌC: 2023 - 2024 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cảm ứng ở 2 2 0,5 sinh vật Sinh trưởng và phát 2 2 0,5 triển ở sinh vật Sinh sản ở sinh 1 ý 1 1ý 1 3 2,5 vật Số câu 1ý 4 1 1ý 1 3 4 3,5 Điểm 0,75 0.25 0,5 đ 1đ 1đ 2,5đ 1đ 3,5 đ số đ đ Tổng số 1,5 điểm 1 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 3,5 điểm 3,5 điểm điểm b) Bảng đặc tả
  2. Số câu Câu hỏi hỏi Nội Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN dung (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) 6. Cảm ứng ở sinh vật - Khái 2 C1,2 niệm - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. cảm ứng Nhận - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. - Cảm biết - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; ứng ở - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. thực vật - Cảm - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính Thông ứng ở cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hiểu động vật hướng tiếp xúc). - Tập tính ở - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật động (ở thực vật và động vật). Vận vật: khái - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. dụng niệm, ví - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích thấp dụ minh một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, hoạ chăn nuôi, trồng trọt). - Vai trò cảm ứng Vận Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết đối với dụng cao quả quan sát một số tập tính của động vật. sinh vật 7. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Các - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển 2 C3,4 nhân tố Nhận ở sinh vật. Cho ví dụ. ảnh biết - Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh hưởng trưởng, phát triển ở sinh vật. - Điều - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. hoà sinh - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân trưởng cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô và các phân sinh làm cây lớn lên. phương - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh Thông pháp trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh hiểu điều sáng, nước, dinh dưỡng). khiển - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát sinh triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và trưởng, phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc phát điều khiển yếu tố môi trường). triển - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự Vận sinh trưởng. dụng - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, thấp phát triển ở một số thực vật, động vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và Vận phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực dụng cao tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 8. Sinh sản ở sinh vật
  3. Số câu Câu hỏi hỏi Nội Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN dung (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1ý C5 - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. - Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Nhận - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. biết - Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật. - Biết được quá trình hình thành quả và hạt. - Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các 1 C7 hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). - Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính 1 ý C5 Vận trong thực tiễn. dụng - Giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và thực thấp tiễn sản xuất Vận - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính 1 C6 dụng cao vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).
  4. Điểm phần Họ tên và chữ ký giám khảo Số tờ Mā Số Sinh học bài phách thứ làm tự Ghi số Ghi chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 ..……………………… …………………………. …………..…………… …………………….…… ……………………….. ……..………………….. A. PHÂN MÔN SINH HỌC 7 I. TRẮC NGHIỆM (1điểm) Chọn một phương án đúng trong mỗi câu sau rồi ghi vào ô làm bài bên dưới. Câu 1. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì? A. Các nhận biết. B. Các kích thích. C. Các cảm ứng. D. Các phản ứng. Câu 2. Các loài động vật thường dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Đây là A. tập tính kiếm ăn. B. tập tính sinh sản. C. tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. tập tính trốn tránh kẻ thù. Câu 3. Quá trình nào sau đây là quá trình sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật ra hoa B. Cơ thể thực vật tạo hạt C. Cơ thể thực vật tăng kích thước D. Cơ thể thực vật rụng lá, hoa Câu 4. Nhân tố bên trong điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là A. vật chất di truyền. B. thức ăn. C. ánh sáng. D. nước. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 5. Cho biết quả và hạt được hình thành từ bộ phận nào của hoa? Giải thích vì sao trong tự nhiên có loại quả có hạt và loại quả không có hạt? (1,25đ) Câu 6. Tại sao cành được sử dụng để giâm cần phải có đủ mắt, chồi? (0,25đ) Câu 7. Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật? (1đ) ------------- HẾT ------------- Duyệt của nhà trường Duyệt của Người duyệt đề GV ra đề TT/TPCM Hồ Thị Việt Nữ Trương Thị Phương Nguyễn Thị Bích Liên Võ Thị Hiền
  5. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: KHTN – PHÂN MÔN SINH HỌC - Lớp 7 Năm học: 2023 – 2024 I. TRẮC NGHIỆM (1,0 điểm) (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C C A II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu Kiến thức cần đạt Điểm - Hạt do noãn được thụ tinh phát triển thành. 0,25đ - Quả do bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành. 0,25đ * Giải thích vì sao trong tự nhiên có loại quả có hạt và loại quả không có hạt? 0,75đ Câu 5 + Quả được hình thành qua thụ tinh là quả có hạt. Mỗi noãn được thụ tinh tạo (1,25đ) thành một hạt. + Quả không hạt là quả được hình thành không qua thụ tinh hoặc quả được hình thành qua thụ tinh nhưng hạt bị thoái hóa. Cành được sử dụng để giâm cần phải có đủ mắt, chồi vì cành giâm phải có đủ 0,25đ Câu 6 mắt, chồi mới có thể phát triển thành cây mới trong đó mắt sẽ mọc ra rễ mới, (0,25đ) chồi sẽ mọc nên mầm non mới. Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp của giao tử đực - Có sự kết hợp của giao tử đực và 0,5đ Câu 7 và giao tử cái để tạo thành con non. giao tử cái để tạo thành hợp tử, hợp tử (1,0đ) sẽ phát triển thành con non. - Cơ thể con chỉ nhận được vật chất di - Cơ thể con nhận được vật chất di 0,5đ truyền từ cơ thể mẹ → Các cơ thể con truyền từ cơ thể mẹ và cơ thể bố → giống nhau và giống cơ thể mẹ. Các cơ thể con có đặc điểm giống bố mẹ và có đặc điểm khác bố mẹ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2