intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)

  1. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: KHTN 8 – PHÂN MÔN SINH. NĂM HỌC: 2023 – 2024 I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). Điểm Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Hệ thần kinh và các giác quan 1 1 2 0,4 ở người 2. Hệ nội tiết ở 1 1 0,2 người 3. Da và điều hoà thân nhiệt ở 1 2 3 0,6 người 4. Sinh sản ở 1 1 0,8 người 5. Môi trường và các nhân tố 1 1 0,8 sinh thái 6. Quần thể sinh 2 2 0,4 vật 7. Quần xã sinh 1 1 0,2 vật 8. Hệ sinh thái 1 1 1 1 0,6 Số câu 1 4 6 1 1 3 10 13 Điểm số 0,8đ 0,8đ 1,2đ 0,8đ 0,4đ 2đ 2đ 4 Tổng số điểm 1,6 điểm 1,2 điểm 0,8 điểm 0,4 điểm 4 điểm điểm
  2. II. BẢNG ĐẶC TẢ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 – PHÂN MÔN SINH Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) Hệ thần kinh và các quan ở người 1. Chức - Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các năng, sự giác quan. phù hợp - Nêu được chức năng của các giác quan thị giác giữa cấu Nhận và thính giác. tạo với biết - Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của chức năng hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ của hệ thần sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, kinh và các hạch thần kinh). giác quan Nhận Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối biết với hệ thần kinh. - Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh 1 C6 và cách phòng các bệnh đó. - Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: 2. Bảo vệ hệ Thông cận thị, viễn thị, ...). thần kinh hiểu - Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các và các giác bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu quan nhận ánh sáng. - Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh. - Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong Vận thu nhận ánh sáng ở mắt. dụng - Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. 3. Sức khoẻ - Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên Vận học đường truyền hiểu biết cho người khác. dụng có liên - Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để quan tới hệ bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình. thần kinh Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong Vận và các giác trường học (cận thị, viễn thị,...), tuyên truyền dụng cao quan chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. Hệ nội tiết ở người 1. Chức năng của Nhận - Kể được tên các tuyến nội tiết. 1 C4 các tuyến biết - Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. nội tiết Nhận Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết 1 C1 biết (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine,...). Thông Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan hiểu đến hệ nội tiết. 2. Bảo vệ hệ Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết nội tiết Vận để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong dụng gia đình. Vận Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương dụng cao (ví dụ bệnh tiểu đường, bướu cổ). Da và điều hoà thân nhiệt ở người 1. Cấu tạo Nhận - Nêu được cấu tạo sơ lược của da. 1 C2 và chức biết - Nêu được chức năng của da.
  3. năng của da Thông Trình bày được một số bệnh về da và các biện 5 C3,5 hiểu pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. Vận Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, 2. Chăm dụng trang điểm an toàn cho da. sóc và bảo - Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường vệ da Vận học hoặc trong khu dân cư. dụng cao - Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. - Nêu được khái niệm thân nhiệt. - Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. Nhận - Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong biết điều hoà thân nhiệt. - Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. 3. Thân - Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. nhiệt Thông Trình bày được một số phương pháp chống hiểu nóng, lạnh cho cơ thể. Vận Thực hành được cách đo thân nhiệt. dụng - Đề xuất một số biện pháp chống nóng, chống Vận lạnh cho cơ thể dụng cao - Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. 4. Sinh sản ở người Nhận - Nêu được chức năng của hệ sinh dục. 1. Chức biết - Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. năng, cấu - Trình bày được chức năng của các cơ quan tạo của hệ Thông sinh dục nam và nữ. sinh dục hiểu - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. - Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường Nhận sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). biết - Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. - Nêu được cách phòng tránh thai. 2. Bảo vệ Thông - Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. hệ sinh dục hiểu - Trình bày được cách phòng chống các bệnh và Bảo vệ lây truyền qua đường sinh dục (bệnh sức khoẻ HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). sinh sản. Vận - Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ 1 C13 dụng sức khoẻ bản thân. - Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong Vận trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an dụng cao toàn tình dục). 5. Môi trường và các nhân tố sinh thái Nhận - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh biết vật - Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: 1. Khái Thông môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi niệm hiểu trường trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. 2. Nhân tố Nhận - Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. 1 C11 sinh thái biết vô sinh, Thông - Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn
  4. hữu sinh hiểu sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. - Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. 6. Quần thể sinh vật - Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. Nhận - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể biết (đặc trưng về số lượng, giới tính, mật độ, lứa tuổi, phân bố). - Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng Thông cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, 2 C7,8 hiểu giới tính, mật độ, lứa tuổi, phân bố). VD quần thể sinh vật Vận - Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần dụng thể. 7. Quần xã sinh vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. - Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá 1 C9 thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). Thông - Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của hiểu quần xã. Vận - Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng dụng sinh học trong quần xã. 8. Hệ sinh thái Nhận biết - Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Thông - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh hiểu vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. - Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. - Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ 1 C10 sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). - Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. Vận dụng - Thực hành: điều tra được thành phần quần xã cao sinh vật trong một hệ sinh thái. Từ đó xác định 1 C12 và vẽ lưới thức ăn trong hệ sinh thái đó
  5. Điểm phần Họ tên và chữ ký giám khảo Số tờ Mā Số Sinh học bài phách thứ làm tự Ghi số Ghi chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 ……………………………… ……………………………… …………..………………….. …………..………………….. A. PHÂN MÔN SINH HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM (2đ): Chọn một phương án đúng trong mỗi câu sau rồi ghi vào ô làm bài bên dưới. Câu 1: Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây? A. Insulin. B. Glucagôn. C. GH. D. Ađrênalin. Câu 2: Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì? A. Dự trữ đường. B. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài. C. Cách nhiệt. D. Vận chuyển chất dinh dưỡng. Câu 3: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì? A. Tránh để da bị xây xát. B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ. C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da. D. Tập thể dục thường xuyên. Câu 4: Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác? A. Tuyến yên. B. Tuyến sinh dục. C. Tuyến giáp. D. Tuyến tụy. Câu 5: Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh? A. Ăn nhiều tinh bột. B. Uống nhiều nước. C. Giữ ấm vùng cổ. D. Rèn luyện thân thể. Câu 6: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước? A. Tai trái. B. Tai phải. C. Cả hai tai cùng nhận. D. Một trong hai tai. Câu 7: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. Câu 8: Khi điều tra về một quần thể bạch đàn ở một khu đồi rộng 2ha, người ta đếm được tổng cộng 3200 cây. Vậy mật độ của quần thể bạch đàn này là bao nhiêu? A. 160 cây/ha. B. 1600 cây/ha. C. 3200 cây/ha. D. 6400 cây/ha. Câu 9: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào? A. Độ đa dạng và thành phần loài trong quần xã. B. Thành phần loài trong quần xã. C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã. D. Số lượng các loài trong quần xã. Câu 10: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ →Bọ rùa → Ếch →Rắn → Vi sinh vật. Thì rắn là: A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ cấp 1. C. sinh vật tiêu thụ cấp 2. D. sinh vật tiêu thụ cấp 3. II. TỰ LUẬN (2đ): Câu 11 (0,8đ): Em hãy điền các từ hoặc cụm từ phù hợp với những kí hiệu (1), (2), (3), (4), (5), (6) trong đoạn nội dung sau đây về nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái là các …(1)... ảnh hưởng đến …(2)… của sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành …(3)… nhóm gồm: …(4)…. Nhóm nhân tố sinh thái …(5)… bao gồm nhân tố sinh thái con người và …(6)… Câu 12 (0,4đ): Giả sử một quần xã có các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó? Câu 13 (0,8đ): Em có thể vận dụng những kiến thức về sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân như thế nào? ------------- HẾT -------------
  6. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: KHTN – PHÂN MÔN SINH HỌC - Lớp 8 Năm học: 2023 – 2024 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (đúng mỗi câu được 0,2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B A D B C B A D II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu Kiến thức cần đạt Điểm (1) Nhân tố trong môi trường 0,1đ (2) sự tồn tại và phát triển 0,2đ Câu 11 (3) hai 0,1đ (0,8đ) (4) nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh 0,2đ (5) hữu sinh 0,1đ (6) các sinh vật khác 0,1đ 0,4đ (HS có thể Câu 12 vẽ sơ đồ (0,4đ) theo cách khác) Em có thể vận dụng những kiến thức về sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân bằng 0,8đ cách: - Nâng cao sức khỏe, vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục đúng cách, sinh hoạt điều độ, tập thể dục thường xuyên, chế độ dinh dưỡng hợp lí nhằm nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Câu 13 - Không sử dụng các chất kích thích, không xem phim ảnh, website không phù hợp (0,8đ) để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần. - Có hành vi đúng mực với người khác giới, giữ tình bạn trong sáng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và giảm nguy cơ bị xâm hại. - Không nên quan hệ tình dục để tránh mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường sinh dục và vi phạm pháp luật. Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề GV ra đề Hồ Thị Việt Nữ Trương Thị Phương Nguyễn Thị Bích Liên Võ Thị Hiền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2