Trang 1/6 - Mã đề: 294<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: Lịch sử<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề: 294<br />
<br />
Câu 1. Đồng Khởi đã tạo ra bước phát triển nhảy vọt cho cách mạng miền Nam như thế nào?<br />
A. Đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược thưc dân kiểu mới của Đế Quốc Mỹ ở miền Nam<br />
B. Cách mạng đã chuyển từ thế gữi gìn lực lượng sang thế tiến công và tiến công liên tục<br />
C. Sau Đồng khởi, lực lượng cách mạng miền Nam phát triển nhanh và mạnh<br />
D. Cách mạng chuyển sang dùng bạo lực để chống lại Đế quốc Mỹ và tay sai<br />
Câu 2. Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ" và "Việt<br />
Nam hoá chiến tranh" của Mĩ là gì?<br />
A. Loại hình chiến tranh tổng lực.<br />
B. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.<br />
C. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân cũ.<br />
D. Loại hình chiến tranh toàn diện.<br />
Câu 3. Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận thất bại hoàn toàn trong loại hình chiến<br />
tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam?<br />
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.<br />
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.<br />
C. Hiệp định Pari năm 1973.<br />
D. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.<br />
Câu 4. Sự khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ<br />
ở miền Nam Việt Nam là<br />
A. được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí, trang bị kĩ<br />
thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.<br />
B. được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.<br />
C. dùng người Việt đánh người Việt.<br />
D. là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.<br />
Câu 5. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã mang lại điều kiện thuận lợi gì cho sự<br />
nghiệp thống nhất đất nước của nhân dân ta?<br />
A. Sau thắng lợi này, đất nước ta đã thống nhất về mặt lãnh thổ<br />
B. Sau thắng lợi này, nền kinh tế đất nước có điều kiện phát triển nhanh và mạnh.<br />
C. Sau thắng lợi này, đất nước có hòa bình lên dễ dàng thống nhất đất nước.<br />
D. Sau thắng lợi này, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào Đảng và chính quyền<br />
Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) mà nhân dân miền Bắc đạt<br />
được là gì?<br />
A. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.<br />
<br />
Trang 2/6 - Mã đề: 294<br />
<br />
B. Miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậy<br />
phương.<br />
C. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.<br />
D. Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.<br />
Câu 7. Sau 2 hiệp định Giơ-ne-vơ và Pa-ri, so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trên chiến<br />
trường miền Nam thay đổi như thế nào?<br />
A. Sau Giơ-ne-vơ, bất lợi cho cách mạng, sau Pa-ri có lợi cho cách mạng<br />
B. Sau 2 hiệp định đều mang lại lợi thế cho lực lượng cách mạng miền Nam.<br />
C. Sau Giơ- ne -vơ, có lợi cho cách mạng, sau Pa- ri bất lợi cho cách mạng<br />
D. Sau 2 hiệp định đều gây bất lợi cho lực lượng cách mạng miền Nam.<br />
Câu 8. Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ngay sau khi nước ta kí Hiệp định<br />
Giơnevơ là<br />
A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.<br />
B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc<br />
C. tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ<br />
nghĩa ở miền Bắc.<br />
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, thống nhất nước nhà .<br />
Câu 9. Vì sao nói: Sau hiệp định Pa -ri, Mỹ vẫn tiếp tục theo đuổi chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh<br />
ở miền Nam nước ta?<br />
A. Vì Mỹ vẫn để lại cố vấn quân sự đội lốt dân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền sài Gòn<br />
B. Vì Mỹ vẫn tiếp tục sử dụng quân đội đồng minh 5 nước của Mỹ tham chiến ở chiến trường miền<br />
Nam.<br />
C. Vì Mỹ không chịu rút quân đội viễn chinh khỏi chiến trường miền Nam Việt Nam<br />
D. Vì Mỹ vẫn huy động quân đội Sài gòn tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lược Lào và Căm pu<br />
chia.<br />
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />
A. Sau năm 1975, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế- xã<br />
hội.<br />
B. Trọng tâm đổi mới mà Đảng đề ra là quốc phòng.<br />
C. Dưới thời tổng thống Bush (con) Mĩ đã chính thức xóa bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam<br />
D. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 8-8-1967.<br />
Câu 11. Vì sao đến tháng 1/1959, Trung ương Đảng đề ra nghị quyết Trung ương 15 xác định cách<br />
mạng miền Nam phải chuyển từ đấu tranh chính trị sang dùng bạo lực cách mạng?<br />
A. Vì hiệp định Giơ ne vơ đã hết thời gian có hiệu lực thi hành<br />
B. Vì nhân dân miền Nam nôn nóng muốn vùng dậy giành chính quyền về tay cách mạng.<br />
C. Vì quân đội Pháp không chịu rút quân khỏi miền Nam nước ta<br />
D. Vì Đế Quốc Mỹ và tay sai đã thi hành những chính sách cai trị rất tàn bạo để chống lại nhân dân<br />
và lực lượng cách mạng miền Nam, khiến mâu thuẫn trong xã hội miền Nam tăng cao.<br />
Câu 12. Những chiến thắng nào trên mặt trận quân sự của quân và dân ta buộc Mỹ phải chấp nhận đến<br />
bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pa-ri?<br />
A. Chiến thắng Ấp Bắc và Vạn Tường.<br />
B. Chiến thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 và cuộc tiến công chiến lược<br />
năm 1972<br />
<br />
Trang 3/6 - Mã đề: 294<br />
<br />
C. Chiến thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 và thắng lợi của quân dân<br />
miền Bắc đánh bại âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I<br />
D. Chiến thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 và trận Điện Biên Phủ trên<br />
không.<br />
Câu 13. Ý nào sau đây không phải là chủ trương đổi mới kinh tế 1986 của Đảng?<br />
A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.<br />
B. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.<br />
C. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.<br />
D. Hình thành cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp.<br />
Câu 14. Để thực hiện thủ đoạn quân sự như "bình định - lấn chiếm", "tràn ngập lãnh thổ" đế quốc Mĩ<br />
đã làm gì?<br />
A. Tăng cường vũ khí, trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ.<br />
B. Giữ lại hơn 2 vạn cố vấn, lập Bộ chỉ huy quân sự ở miền Nam.<br />
C. Tăng nhanh quân đội một số nước đồng minh của Mĩ.<br />
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.<br />
Câu 15. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình đất nước ta sau hiệp định Giơne vơ về Đông Dương 1954<br />
là:<br />
A. Chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam đã hoàn toàn thất bại.<br />
B. Mỹ dựng lên ở miền Nam Việt Nam chính quyền Ngô Đình Diệm<br />
C. Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị, xã hội khác nhau.<br />
D. Miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.<br />
Câu 16. Nguyên nhân chủ quan quyết định nhất thúc đẩy Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới đất nước<br />
(12/1986) là:<br />
A. đất nước đã được thống nhất toàn diện từ 1976.<br />
B. cả thế giới đều đồng loạt tiến hành cải cách và đổi mới.<br />
C. đất nước đã lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện, trước hết là khủng hoảng về kinh tế - xã hội<br />
D. đất nước đang trên đà phát triển thịnh vượng<br />
Câu 17. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ<br />
cách mạng nào?<br />
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.<br />
B. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.<br />
C. Tiến hành cách mạng XHCN.<br />
D. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.<br />
Câu 18. Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 -1957) là<br />
A. đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.<br />
B. đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến.<br />
C. giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.<br />
D. khẩu hiệu "người cày có ruộng" trở thành hiện thực.<br />
Câu 19. Khi tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960), Đảng ta mang tên gì?<br />
A. Đảng lao động Việt Nam<br />
B. Đông Dương Cộng sản Đảng<br />
C. Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
D. Đảng Cộng Sản Đông Dương<br />
<br />
Trang 4/6 - Mã đề: 294<br />
<br />
Câu 20. Âm mưu cơ bản của "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?<br />
A. "Dùng người Việt đánh người Việt".<br />
B. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.<br />
C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.<br />
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.<br />
Câu 21. Tên gọi trận "Điên Biên Phủ trên không" được hiểu là:<br />
A. trận không chiến có ý nghĩa như trận Điên Biên Phủ trong kháng chiến chống Pháp<br />
B. một cách để các nhà báo nước ngoài ca ngợi chiến thắng máy bay B52 của quân dân miền Bắc<br />
nước ta<br />
C. trận không chiến có tác dụng quyết định buộc Mỹ phải kí với ta hiệp định Pa-ri<br />
D. trận không chiến trên bầu trời Điện Biên Phủ<br />
Câu 22. Mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn là:<br />
A. Lương thực - thực phẩm, dầu thô và hàng nhập khẩu.<br />
B. Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng nhập khẩu.<br />
C. Dầu thô, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.<br />
D. Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.<br />
Câu 23. Chúng ta phải tiến hành Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước vì:<br />
A. Theo yêu cầu của cộng đồng quốc tế<br />
B. Tổ quốc Việt Nam đã thống nhất về lãnh thổ nhưng ở mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà<br />
nước khác nhau.<br />
C. Theo ý nguyện của nhân dân vì đáng lẽ cuộc hiệp thương tổng tuyển cử phải diễn ra từ tháng<br />
7/1965<br />
D. Theo điều khoản qui định của hiệp định Pari<br />
Câu 24. Chiến thắng quân sự nào trực tiếp tác động đến việc Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế<br />
hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975-1976?<br />
A. Chiến thắng trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng (3/1975)<br />
B. Chiến thắng trong chiến dịch Đường 14- Phước Long (cuối 1974-đầu 1975)<br />
C. Chiến thắng trong chiến dịch Tây Nguyên (3/1975)<br />
D. Chiến thắng trong chiến dịch giải phóng Quảng Trị (3/1975)<br />
Câu 25. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải<br />
A. dùng thủ đoạn ngoại giao như thoả hiệp với Trung Quốc và hoà hoãn với Liên Xô để gây sức ép<br />
đối với ta.<br />
B. huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.<br />
C. rút khỏi chiến tranh Việt Nam, rút hết quân về nước.<br />
D. tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược.<br />
Câu 26. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Tây Nguyên đối với cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy<br />
mùa xuân 1975 là:<br />
A. Chiến thắng này khiến quân đội Sài Gòn suy sụp tinh thần, mất hết ý chí chiến đấu.<br />
B. Giải phóng được địa bàn chiến lược quan trọng nhất trên chiến trường miền Nam<br />
C. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ từ thế Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến<br />
công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam<br />
D. Mở đầu cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy trên toàn miền Nam<br />
Câu 27. Kết quả lớn nhất của phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) là<br />
<br />
Trang 5/6 - Mã đề: 294<br />
<br />
A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200<br />
thôn ở Tây Nguyên.<br />
B. lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.<br />
C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.<br />
D. sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960).<br />
Câu 28. Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào<br />
A. Quảng Trị.<br />
B. Tây Nguyên.<br />
C. Nam Trung Bộ.<br />
D. Đông Nam Bộ.<br />
Câu 29. Nội dung nào của hiệp định Pa-ri tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Nam tiến tới<br />
thắng lợi hoàn toàn?<br />
A. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.<br />
B. Hoa kì cam kết rút hết quân đội Mỹ và quân đồng minh khỏi miền Nam Việt Nam trong vòng 60<br />
ngày đêm.<br />
C. Các bên công nhận ở miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng<br />
chính trị.<br />
D. Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của<br />
Việt Nam.<br />
Câu 30. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành ở miền Nam Việt Nam nước ta bằng<br />
lực lượng<br />
A. quân đội Sài Gòn và liên quân Mĩ - Anh - Pháp.<br />
B. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.<br />
C. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.<br />
D. quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ.<br />
Câu 31. Những thành tựu của 15 năm đổi mới (1986-2000) trên đất nước ta đã khẳng định điều gì?<br />
A. Việt Nam trở thành 1 trong những con rồng kinh tế của châu Á.<br />
B. Việt Nam đã bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.<br />
C. Việt Nam đã thực sự trở thành một nước công nghiệp hiện đại.<br />
D. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.<br />
Câu 32. Đâu là chiến thắng mở màn của quân dân miền Nam làm thất bại chiến lược "Chiến tranh đặc<br />
biệt" của Mĩ?<br />
A. chiến thắng Vạn Tường<br />
B. chiến thắng Bình Giã<br />
C. chiến thắng Ấp Bắc<br />
D. chiến thắng Núi Thành<br />
Câu 33. Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ<br />
và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?<br />
A. Có vai trò cơ bản nhất.<br />
B. Có vai trò quan trọng nhất.<br />
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.<br />
D. Có vai trò quyết định nhất<br />
Câu 34. Sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam (1945-1975) đã đóng góp cho<br />
cách mạng thế giới những công lao to lớn gì?<br />
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ.<br />
B. Góp phần quan trọng làm tan giã hệ thống thuộc địa kiểu cũ và bước đầu đánh dấu sự thất bại của<br />
chủ nghĩa thực dân kiểu mới.<br />
C. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên toàn thế giới<br />
<br />