intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

  1. ‘UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian: 60 phút I.KHUNG MA TRẬN PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ Tổng TT Nội nhận thức % điểm Chương/c dung/đơn Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hủ đề vị kiến hiểu cao (TNKQ) (TL) thức (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Thời Bắc Bài 15: thuộc và Chính chống Bắc sách cai trị thuộc (Từ của các thế kỷ II triều đại TCN đến phong năm 938) kiến 2 5,0 phương Bắc và chuyển biến của xã hội Âu Lạc Bài 16: 2 5,0 Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc
  2. lập trước thế kỷ X) Bài 17: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát 1 10,0 triển văn hoá dân tộc của người Việt Bài 18: Bước ngoặt lịch 1 1/2 1/2 20,0 sử đầu thế kỷ X Vương quốc 2 Chăm- pa 2 5,0 từ TK II - X và Vương 3 quốc Phù 2 5,0 Nam Tổng 8 2 1/2 1/2 Tỉ lệ % 20 15 10 5 50 Tỉ lệ chung 35 15 50 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  3. MỨC ĐỘ NỘI NHẬN Tổng % điểm CHƯƠN DUNG / THỨC G/ ĐƠN VỊ VẬN NHẬN THÔNG VẬN CHỦ ĐỀ KIẾN DỤNG BIÊT HIỂU DỤNG THỨC CAO TN TL TN TL TN TL TN TL – Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. – Vòng tuần hoàn nước. – Sông, hồ Nước trên và việc sử Trái Đất dụng nước 2TN 10% 1 sông, hồ. (0,5đ) – Biển và đại dương. Một số đặc STT điểm của môi trường biển. – Nước ngầm và băng hà. Đất và – Lớp đất 3TN 1TL* 1TL*a 1TL*b (45% sinh vật trên Trái 2,25đ- trên Trái Đất. 3,75đ) Đất Thành 2 phần của đất. – Các nhân tố
  4. hình thành đất. – Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất. – Sự sống trên hành tinh. – Sự phân bố các đới thiên nhiên. – Rừng nhiệt đới. – Dân số thế giới. – Sự phân bố dân cư thế giới. – Con Con người và người và thiên nhiên. (45% 3 thiên 3TN 1TL* 1TL*a 1TL*b – Bảo vệ 0,75đ- nhiên tự nhiên, 2,25đ) khai thác thông. minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Số câu/ 8 1 1/2 1/2 5
  5. loại câu Tỉ lệ 20% 0,5% 50% II. BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Thông hiểu Chủ đề kiến thức Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Thời Bắc thuộc Bài 15: Chính Nhận biết: 2TN 1 và chống Bắc sách cai trị của - Trình bày được thuộc (Từ thế các triều đại các chính sách cai trị của phong kỷ II TCN đến phong kiến kiến phương Bắc năm 938) phương Bắc và thời Bắc thuộc chuyển biến của - Nhận biết được xã hội Âu Lạc một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Bắc thuộc Thông hiểu: - Giải thích được lý do vì sao thế lực PKPB đánh thuế nặng vào sắt và muối. Vận dụng: - Miêu tả được đời sống của nhân dân ta dưới ách thống trị của PKPB. Vận dụng cao: - Đánh giá được
  6. những chính sách cai trị của PKPB đối với nhân dân ta Bài 16 : Các Nhận biết: 2TN cuộc khởi nghĩa - Trình bày được tiêu biểu giành nét chính các cuộc khởi nghĩa độc lập trước thế tiêu biểu giành kỷ X) độc lập, tự chủ của nhân dân ta từ đầu công nguyên đến trước thế kỷ X: Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa. Sự ra đời của nước Vạn Xuân. Thông hiểu: - Giải thích được tại sao đặt tên nước là Vạn Xuân Vận dụng: - Lập được biểu đồ, sơ đồ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Vận dụng cao: - Giới thiệu về một nhân vật lịch sử mà HS yêu thích thời Bắc thuộc - Xác định được trách nhiệm của bản thân trước
  7. công lao của cha ông ta. Bài 17: Cuộc đấu Nhận biết: tranh giữ gìn và - Trình bày được phát triển văn nét chính cuộc đấu tranh giữ gìn hoá dân tộc của và phát triển văn người Việt hoá dân tộc thời Bắc thuộc. Thông hiểu: - Giải thích được tại sao nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói của tổ tiên. Vận dụng: - Xác định được 1TL trách nhiệm của bản thân trong cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc thời đại ngày nay. Bài 18: Bước Nhận biết: 1TL ngoặt lịch sử đầu - Trình bày được thế kỷ X nét chính về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của họ Khúc, 1/2TL họ Dương. Nét chính về trận chiến Bạch Đằng năm 938.
  8. Thông hiểu: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Vận dụng: - Phân tích được công lao của Khúc Thừa Dụ, Dưng Đình Nghệ Ngô Quyền với lịch sử dân tộc - Vận dụng cao: - Giải thích được những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền 1/2TL - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với công lao của các anh hùng dân tộc 2 Vương quốc Nhận biết: 2TN Chăm- patừ TK - Trình bày được II - X nét chính về sự thành lập, quá trình phát triển, suy vong của nước Chăm- pa. Nét chính về tổ chức xã hội, kinh tế, thành tựu văn hoá Chăm- pa. Thông hiểu: - So sánh được hoạt động kinh tế người Chăm với
  9. người Việt. Vận dụng: - Liên hệ thực tiễn để thấy được các di tích lịch sử, lễ hội Chăm- pa còn tồn tại đến ngày nay. Các thành tựu này góp phần hình thành nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng cao: - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn nền văn hoá dân tộc 3 Vương quốc Nhận biết: 2TN Phù Nam - Trình bày được nét chính về sự thành lập, quá trình phát triển, suy vong của nước Phù Nam. Nét chính về tổ chức xã hội, kinh tế, thành tựu văn hoá Phù Nam. Thông hiểu: - So sánh được hoạt động kinh tế người Phù Nam với người Việt. Vận dụng: - Liên hệ thực
  10. tiễn để thấy được các di tích lịch sử, lễ hội Phù Nam còn tồn tại đến ngày nay. Các thành tựu này góp phần hình thành nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng cao: - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn nền văn hoá dân tộc 8 câu Tổng 2 câu TL 1 câu(a) TL 1 câu(b)TL TNKQ Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 35 15 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Chương/ Nội dung/ Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Nước trên Trái – Các thành phần Nhận biết 2TN Đất chủ yếu của thuỷ – Kể được tên quyển. được các thành – Vòng tuần phần chủ yếu của hoàn nước thuỷ quyển. – Sông, hồ và – Mô tả được việc sử dụng vòng tuần hoàn nước sông, hồ. lớn của nước. – Biển và đại – Mô tả được các dương. Một số bộ phận của một
  11. đặc điểm của dòng sông lớn. môi trường biển. – Xác định được – Nước ngầm và trên bản đồ các băng hà. đại dương thế giới. – Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). 2 Đất và sinh vật – Lớp đất trên Nhận biết 3 TN 1 TL* 1TL*a 1TL*b trên Trái Đất Trái Đất. Thành – Nêu được các (Nếu chọn 1TL a (Nếu chọn 1TL b phần của đất. tầng đất và các chủ đề 2 thì sẽ chủ đề 2 thì sẽ – Các nhân tố thành phần chính chọn 1TL b của chọn 1TL a của hình thành đất. của đất. chủ đề 3) chủ đề 3) – Một số nhóm – Xác định được đất điển hình ở trên bản đồ sự các đới thiên phân bố các đới nhiên trên Trái thiên nhiên trên Đất. thế giới. – Sự sống trên – Kể được tên và hành tinh xác định được – Sự phân bố các trên bản đồ một đới thiên nhiên. số nhóm đất điển – Rừng nhiệt đới. hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
  12. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Vận dụng – Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 3 Con người và – Dân số thế Nhận biết 3TN 1TL* 1TL*a 1TL*b thiên nhiên giới. – Trình bày được (Nếu chọn 1TL a (Nếu chọn 1TL b – Sự phân bố dân đặc điểm phân chủ đề 3 thì sẽ chủ đề 3 thì sẽ cư thế giới. bố dân cư trên chọn 1TL b của chọn 1TL a của – Con người và thế giới. chủ đề 2 chủ đề 2) thiên nhiên. – Xác định được – Bảo vệ tự trên bản đồ một nhiên, khai thác số thành phố thông minh các đông dân nhất tài nguyên vì sự thế giới. phát triển bền – Đọc được biểu vững. đồ quy mô dân số thế giới. Thông hiểu – Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. Vận dụng – Nêu được các tác động của thiên nhiên lên
  13. hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao – Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực). – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. Số câu/ loại câu 8 1 TL* 1 TL 1 TL TNKQ (a,b) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BAN GIÁMHIỆU
  14. Nguyễn Thị Huyền Lê Thị Nam Hải Nguyễn Thị Chà UBND QUẬN HỒNG BÀNG II NĂM HỌC 2022-2023 KÌ TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Môn:Lịch sử - Địa lí 6 (Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. 1. Phần Lịch sử(2,0đ) Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc? A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. Chính sách đồng hoá của chính quyến đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. Câu 2.Điểm giống trong hoạt động kinh tế của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc với Vương quốc Chăm-pa là gì? A. Chủ yếu trồng lúa nước và chăn nuôi. B. Phát triển các ngành thủ công. C. Đều có ngành chăn nuôi phát triển D. Hoạt động buôn bán đường biển phát triển. Câu 3. Thông tin nào dưới đây không chính xác về sông Bạch Đằng? A. Chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng). B. Đây là con đường thuỷ tốt nhất để đi vào nước ta. C. Lòng sông hẹp và nông, mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao nhất và thấp nhất không chênh lệch nhiều. D. Địa hình xung quanh có nhiều cồn gò, bãi, đầm lầy... giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, bộ cùng chiến đấu chặn giặc thuận lợi. Câu 4.Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nào? A. Đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII TCN. C. Cuối thế kỉ II TCN. D. Cuối thế kỉ II. Câu 5.Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là ở đâu?
  15. A. Vùng ven biển miền Trung nước ta. B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta. C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta. D. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay. Câu 6.Đâu là điểm nổi bật của tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc? A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta. B. Nhân dân ta tiếp thu văn hóa Trung Quốc một cách triệt đề. C. Tiếp thu văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc. D. Nhân dân ta vẫn bảo tồn được phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc. Câu 7. Đâu là nguyên nhân khiến trận địa cọc ngầm được đánh giá là một nét độc đáo, sáng tạo của nghệ thuật thủy chiến Việt Nam mà Ngô Quyền là người khởi xướng đầu tiên? A. Ngô Quyền thực hiện kế Vườn không nhà trống. B. Ngô Quyền lợi dụng địa hình núi non hiểm trở. C. Ngô Quyền lợi dụng chế độ thủy triều. D. Ngô Quyền không những lợi dụng địa hình thế "thiên hiểm" của sông Bạch Đằng, mà còn lợi dụng cả chế độ thủy triều. Câu 8.Nội dung nào đưới đây không thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo? A. Định lại mức thuế cho công bằng. B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường. C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ. D. Lập số hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất. 2. Phần Địa lí (2,0đ) Câu 1. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng. B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng. C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng. D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. gió thổi. B. núi lửa. C. thủy triều. D. động đất. Câu 3. Đất là A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, đặc trưng bởi độ phì. C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương. D. lớp vật chất có được từ quá trình phân huỷ các loại đá. Câu 4. Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất thế giới? A. Đất pốt dôn. B. Đất đen thảo nguyên ôn đới.
  16. C. Đất đỏ vàng nhiệt đới. D. Đất đài nguyên. Câu 5. Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là A. đá mẹ. B. địa hình. C. khí hậu. D. sinh vật. D. Cảnh quan trong một đới thiên nhiên khác nhau ở các khu vực do sự khác nhau về chế độ mưa. Câu 6. Ý nào không phải là đặc điểm của rừng nhiệt đới? A. Cấu trúc rừng có nhiều tầng. B. Trong rừng có nhiều loài leo trèo giỏi, chim ăn quả. C. Rừng có nhiều loài cây lá kim. D. Rừng có nhiều loài dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi... Câu 7.Rừng nhiệt đới phân bố ở A. vùng xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam. B. vĩ tuyến 35° đến 60°ở cả hai bán cầu. C. vùng cực Bắc. D. toàn bộ lãnh thổ châu Phi. Câu 8.Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây? A. Miền núi, mỏ khoáng sản. B. Vùng đồng bằng, ven biển. C. Các thung lũng, hẻm vực. D. Các ốc đảo và cao nguyên. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm).Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử của nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc? Câu 2 (2,0 điểm).Theoem, những phong tục, tập quán nào của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn còn được giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay?Em cần phải làm gì để tiếp tục giữ gìn những phong tục, tập quán đó? Câu 3 (1,0 điểm). Kể tên các nhóm đất chính trên Trái Đất. Nhóm đất phổ biến ở nước ta là nhóm đất nào? Câu 4 (1,0 điểm). Vì sao mỗi chúng ta cần phải bảo vệ rừng nhiệt đới? Câu 5 (1,0 điểm).Sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời sống và môi trường? .... Hết đề..... UBND QUẬN HỒNG BÀNG BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BÀI KIỂM TRACUỐI HỌC KÌ II Năm học:2022-2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 6
  17. PHẦN I. Trắc nghiệm (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). 1. Phần Lịch sử (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C D B D D B 2. Phần Địa lí (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B D C A B PHẦN II. Tự luận (6,0 điểm). Câu Nội dung Điểm *Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử của nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc vì: + Thời kì này dân ta mất nước, phải chịu ách đô hộ hà khắc của các triều 0,5 1 đại phong kiến Trung Quốc. + Nhưng do thời kì này tại Trung Quốc cũng nội chiến liên miên, các triều đại lên thay nhau nên sử cũ ta gọi chung là Bắc thuộc, tức là thuộc địa của 0,5 chế độ phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) *Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: - Tục ăn trầu, tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. 0,5 2 -Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc. 0,5 *Để tiếp tục giữ gìn những phong tục, tập quán em cần phải: - Bảo vệ, giữ gìn và phát huy những phong tục tập quán của người Việt cổ. 0,5 - Quảng bá những phong tục, tập quán đó đến bạn bè trong nước và thế 0,5 giới… +/ Có 3 nhóm đất chính trên Trái Đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt 0,5 3 dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới. +/ Nhóm đất phổ biến ở nước ta là nhóm đất đỏ vàng nhiệt đới (đất có tích 0,5 tụ ô xít sắt và nhôm) đặc tínhtương đốichua và ít dinh dưỡng. 4 +/ Vì diện tích rừng nhiệt đới đang giảm ở mức báo động, mỗi năm 0,5 mất đi 130 nghìn km do cháy rừng và các hoạt động của con người. +/ Vì vậy, mỗi chúng ta cần có hành động cụ thể như sử dụng các sản 0,5
  18. phẩm có nguồn gốc từ rừng một cách tiết kiệm và hợp lí, đồng thời bảo vệ và phát triển rừng. Hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh: - Đối với đời sống 0,5 + Gây sức ép đến các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở,... 5 + Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm; + Gia tăng tệ nạn xã hội,... - Đối với môi trường 0,5 + Cạn kiệt tài nguyên; + Ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước,...). -----Hết-----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2