intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:LỊCH SỬ - Khối:11 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) Cấp độ tư duy Chủ đề Vận dụng Cộng Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp TN TL TN TL TN TL TL TL VÀ TN Bài 17: Chiến tranh thế 1 1 2 câu TN giới thứ hai ( 1939-1945) Chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1858- 2 2 4 câu TN 1884) Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân 1 1 1 1 3 câu TN và 1 câu TL dân Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX Bài 23 :Phong trào yêu nước và Cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ 3 1 1/2 2 1/2 6 câu TN và 1 câu TL XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 3 câuTN và 15 câu TN + 2 câu TL/1 đề Cộng 7câu TN 5 câu TN 1 TL 1 câu TL
  2. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:LỊCH SỬ- Khối:11 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) TÊN CHỦ ĐỀ SỐ CÂU TN VÀ TỰ LUẬN Bài 17: Chiến + Sự hình thành liên minh phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX tranh thế giới thứ và hoạt động đẩy mạnh chiến tranh xâm lược của chúng. 2 câu TN hai ( 1939-1945) + Tính chất, kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Chủ đề: Nhân dân + Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX và những chính sách của Nhà Việt Nam kháng Nguyễn trước khi bị Pháp xâm lược. chiến chống thực + Cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873 của thực dân Pháp. dân Pháp ( 1858- + Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành 1884) Hà Nội lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân Pháp. + Triều đình Nguyễn đã kí các hiệp ước từng bước đầu hàng và đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. + Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam ở mặt trận Đà Nẵng (1858) 4 câu TN + Thái độ của Pháp trước chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) của nhân dân ta. + Tác động của việc kí các Hiệp ước đối với Pháp. + Thái độ của nhà Nguyễn trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX. + Bối cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương (1885-1896). + Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX. + Phân tích nguyên nhân bùng nổ và thất bại của phong trào Cần vương Bài 21: Phong (1885-1896). trào chống Pháp + So sánh khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) và các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt 3 câu TN và 1 câu TL trong phong trào Cần vương (1885 - 1896). Nam những năm + Phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX.
  3. Bài 23 :Phong + Những nét chính về phong trào Đông du và những hoạt động của 6 câu TN và 1 câu TL trào yêu nước và Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX. Cách mạng ở Việt + Chủ trương và những hoạt động của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX. Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 TỔNG CỘNG 15 câu TN + 2 câu TL/1 đề 15 câu T SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5Đ) Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước Đức, Liên Xô, Anh. Đức, Italia, Nhật Bản. Italia, Hunggari, Áo. Mĩ, Liên Xô, Anh. Sự kiện đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) kết thúc là Nhật ký văn kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện(15/8/1945). Mỹ ném quả bom nguyên tử thứ hai xuống thành phố Nagaxaki của Nhật Bản. Liên Xô tuyên chiến với và tấn công đạo quân quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.
  4. Đức ký văn kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện(9-5-1945). Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì? Tăng cường sản xuất vũ khí. Xây dựng đại đồn Chí Hòa. Ngày đêm luyện tập quân sự. Tổ chức tấn công quân Pháp. Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì? Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long. Không chủ trương giành lại vùng đất đã mất. Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. Đâu không phải là nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862). triều đình nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. bồi thường cho Pháp 20 triệu quan. triều đình phải mở 3 cửa biển : Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. Điểm khác nhau cơ bản giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương là thời gian bùng nổ. lực lượng tham gia. địa bàn đấu tranh. mục tiêu đấu tranh. Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai? Vua Hàm Nghi. Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thiệp. Trần Tiễn Thành. Tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản đầu TK XX là Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
  5. Thái Phiên, Trần Cao Vân. Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây không gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu? Hội Duy Tân. Phong trào Đông Du. Phong trào Duy Tân. Việt Nam Quang phục hội. Chủ trương cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là chống Pháp và phong kiến. dùng bạo lực giành độc lập. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. Hoạt động cứu nước của cụ Phan Châu Trinh thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa- xã hội. kinh tế - quân sự - ngoại giao. kinh tế - xã hội – quân sự. văn hóa – xã hội – quân sự. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương(1885-1896)? Thực dân Pháp đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam. Thực dân Pháp đã xây dựng xong hệ thống giao thông ở Việt Nam. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất. Khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản được du nhập và thắng thế. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? Một số quan lại yêu nước. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước. Nhân dân yêu nước ở Trung Kì Toàn thể dân tộc Việt Nam. Phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam bùng nổ sau khi Triều đình Nguyễn ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất. khởi nghĩa Hương Khê hoàn toàn tan rã thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam. khởi nghĩa Yên Thế hoàn toàn thất bại. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ ) Câu 1( 2.5điểm): Hoàn thành bảng sau với nội dung 2 giai đoạn của phong trào Cần vương: thời gian, lãnh đạo, lực lượng, địa bàn, kết quả? Nội dung Giai đoạn thứ nhất Giai đoạn thứ hai
  6. Thời 1885-1888 1888-1896 0.5đ gian Lãnh Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Văn thân, sĩ phu yêu nước 0.5đ đạo Thuyết Lực Đông đảo nhân dân có cả dân Đông đảo nhân dân có cả dân 0.5đ lượng tộc thiểu số tộc thiểu số Địa bàn - Cả nước chủ yếu ở Bắc và - Thu hẹp, quy tụ dần thành các 0.5đ Trung Kì trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. Kết quả Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi Các cuộc khởi nghĩa bị thực 0.5đ bị bắt và đày sang An-giê-ri dân Pháp đàn áp và thất bại . Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. Câu 2 ( 2.5 điểm: Nêu chủ trương và hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu đầu thế kỷ XX? (2.5đ) - chủ trương và hoạt động của Phan bội châu: + Chủ trương: chống Pháp giành độc lập dân tộc tổ chức vận động nhân dân trong nước và dựa vào sự viện trợ của nước ngoài (cầu viện Nhật Bản) bằng cách bạo lực vũ trang.(0.5) + Hoạt động: • Năm 1904 ông cùng một số người khác lập duy tân hội nhằm đánh đuổi TDP giành độc lập thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. .(0.5) • Từ 1905-1908 Ông sang Nhật cầu viện tổ chức phòng chào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp song Pháp cấu kết với chính phủ Nhật Bản đàn áp phong trào. .(0.5) •Tháng 6-1912 Ông cùng các đồng chí của mình lập ra Việt Nam Quang Phục hội với mục đích “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập cộng hòa Dân Quốc Việt Nam” chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực quân sự lập ra quân phục Quân xong chỉ tổ chức được một vài cuộc bạo động lẻ tẻ. .(0.5) • Năm 1913 ông bị bắt và giam ở nhà tù Quảng Đông hoạt động của Việt Nam Quang Phục hội nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung gặp khó khăn. .(0.5)
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương(1885-1896)? Thực dân Pháp đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam. Thực dân Pháp đã xây dựng xong hệ thống giao thông ở Việt Nam. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất. Khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản được thắng thế và du nhập Thứ tự thời gian đúng của các cuộc khởi nghĩa. Tấn công kinh thành Huế, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê. Khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế. Khởi nghĩa Yên Thế, Hương Khê, Bãi Sậy. Khởi nghĩa Hương Khê, Yên Thế, Bãi Sậy. Phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam bùng nổ sau khi Triều đình Nguyễn ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất. khởi nghĩa Hương Khê hoàn toàn tan rã. thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam. khởi nghĩa Yên Thế hoàn toàn thất bại. Nước nào sau đây không đóng vai trò trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Mỹ. Trung Quốc. Anh. Liên Xô. Sự kiện khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là quân đội Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Đức tấn công Anh, Pháp. Đức tấn công Liên Xô. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là Nhâm Tuất. Tân Sửu.
  8. Giáp Tuất. Hắc Măng. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha? “ thủ hiểm ”. “ đánh nhanh thắng nhanh ”. “ chinh phục từng gói nhỏ ”. “vườn không nhà trống”. Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai? Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Khởi nghĩa Hương Khê. Khởi nghĩa Ba Đình. Khởi nghĩa Bãi Sậy. Khởi nghĩa Yên Thế. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần vương? Khởi nghĩa Hương Khê. Khởi nghĩa Ba Đình. Khởi nghĩa Bãi Sậy. Khởi nghĩa Yên Thế. Khởi nghĩa Yên Thế nổ ra với mục đích hưởng ứng chiếu Cần vương. tự vệ, bảo vệ cuộc sống của mình. chống Pháp mở rộng xâm lược. giải phóng dân tộc. Năm 1906, Phan Chu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ. thành lập Duy Tân hội. thành lập Việt Nam Quang phục tổ chức phong trào Đông du. Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây không gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu? Hội Duy Tân. Phong trào Đông Du. Phong trào Duy Tân.
  9. Việt Nam Quang phục hội. Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 1858 Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền tự do trong Liên bang Đông Dương. dân chủ, có chủ quyền. độc lập trong Liên bang Đông Dương. Điểm khác nhau cơ bản giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương là thời gian bùng nổ. lực lượng tham gia. địa bàn đấu tranh. mục tiêu đấu tranh. D. Một số quan lại yêu nước. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ ) Câu 1 ( 2.5 điểm: Hoàn thành bảng sau với nội dung 2 giai đoạn của phong trào Cần vương: thời gian, lãnh đạo, lực lượng, địa bàn, kết quả? Nội dung Giai đoạn thứ nhất Giai đoạn thứ hai Thời 1885-1888 1888-1896 0.5đ gian Lãnh Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Văn thân, sĩ phu yêu nước 0.5đ đạo Thuyết Lực Đông đảo nhân dân có cả dân Đông đảo nhân dân có cả dân 0.5đ lượng tộc thiểu số tộc thiểu số Địa bàn - Cả nước chủ yếu ở Bắc và - Thu hẹp, quy tụ dần thành các 0.5đ Trung Kì trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. Kết quả Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi Các cuộc khởi nghĩa bị thực 0.5đ bị bắt và đày sang An-giê-ri dân Pháp đàn áp và thất bại . Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.
  10. Câu 2 ( 2.5 điểm): Nêu chủ trương và hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX +Chủ trương: dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ, nâng cao dân trí, dân quyền là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. (1đ) +Hoạt động: • năm 1906 Phan châu Trinh cùng một số sĩ phu yêu nước tiến bộ khởi xướng cuộc vận động duy tân ở Trung Kì.(0.25đ) • về kinh tế: Cổ động việc chấn hưng thực nghiệp, lập hộ kinh doanh phát triển các nghề thủ công nghiệp( mở lò rèn, xưởng mộc), làm vườn. .(0.25đ) • về giáo dục: Mở các trường học theo lối mới dạy chữ Quốc ngữ, môn học mới. .(0.25đ) • về văn hóa: Vận động cải cách về trang phục theo kiểu Âu hóa, lên án mạnh mẽ những hủ tục phong kiến. .(0.25đ) • năm 1908 diễn ra phong chào chống sưu thuế do ảnh hưởng của phong trào. .(0.25đ) • Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ở Côn Đảo. Năm 1911,PCT bị đưa sang Pháp. .(0.25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2