intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 601 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM ( (7 ĐIỂM) Câu 1. Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã A. tổ chức kháng chiến chống quân Xiêm. B. tạo ra cục diện chiến tranh Nam-Bắc triều. C. mở rộng lãnh thổ về phía Nam. D. tiến hành cuộc cải cách sâu rộng. Câu 2. Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã đề cao tư tưởng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 3. Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán. C. Chữ Latinh. D. Chữ Quốc ngữ Câu 4. Về kinh tế - xã hội, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? A. Ban hành tiền giấy thay thế tiền đồng. B. Hạn chế sở hữu ruộng tư của quý tộc. C. Thống nhất đơn vị đo lường cả nước. D. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến. Câu 5. Để khuyến khích và đề cao chữ Nôm, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Dịch nhiều sách chữ Hán sang chữ Nôm. B. Chính thức đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử. C. Bắt buộc tất cả sách biên soạn bằng chữ Nôm. D. Mở trường dạy học hoàn toàn bằng chữ Nôm. Câu 6. Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. B. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. C. công cuộc thống nhất đất nước. D. khuyến khích phát triển ngoại thương. Câu 7. Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 8. Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. B. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. C. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. Mã đề 601 Trang 1/3
  2. D. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. Câu 9. Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. C. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. D. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. Câu 10. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 11. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất dưới triều Nguyễn được tiến hành bởi vua A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Tự Đức. D. Hàm Nghi. Câu 12. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. kinh tế. B. chính trị. C. hành chính. D. quân sự. Câu 13. Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. Câu 14. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 15. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. B. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. Tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước. D. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước Câu 16. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 17. Khu vực Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 thuộc vùng biển A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 18. Vùng biển nào sau đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương? A. Biển Na Uy. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Đen. Câu 19. Ngày nay, quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh, thành nào của Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Cần Thơ. Mã đề 601 Trang 2/3
  3. Câu 20. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh đối với nhiều quốc gia ven biển vì lí do nào sau đây? A. Nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục. B. Đây là con đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển châu Âu với biển Ả rập. C. Biển Đông là tuyến vận tải biển quan trọng bậc nhất nối châu Á và châu Âu. D. Biển Đông là tuyến vận tải đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu Á. Câu 21. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. B. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. C. Là vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. PHẦN II:TỰ LUẬN(3,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm):Đọc thông tin và quan sát Hình 4, giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông? “Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứ nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bru-nây, Sa-ba, xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni, Thái, Nam Côn Sơn…Theo đánh giá của Bộ năng lượng Mỹ lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày.” Câu 2(1,0điểm):Theo em, những bài học nào có thể rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ ? ..........................HẾT.................. Mã đề 601 Trang 3/3
  4. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 603 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM ( (7 ĐIỂM) Câu 1. Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. B. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. C. công cuộc thống nhất đất nước. D. khuyến khích phát triển ngoại thương. Câu 2. Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 3. Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. B. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. C. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. D. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. Câu 4. Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. C. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. D. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. Câu 5. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 6. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất dưới triều Nguyễn được tiến hành bởi vua A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Tự Đức. D. Hàm Nghi. Câu 7. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. kinh tế. B. chính trị. C. hành chính. D. quân sự. Câu 8. Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. Câu 9. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh Mã đề 603 Trang 1/3
  5. A. tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 10. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. B. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. Tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước. D. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước Câu 11. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 12. Khu vực Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 thuộc vùng biển A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 13. Vùng biển nào sau đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương? A. Biển Na Uy. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Đen. Câu 14. Ngày nay, quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh, thành nào của Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Cần Thơ. Câu 15. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh đối với nhiều quốc gia ven biển vì lí do nào sau đây? A. Nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục. B. Đây là con đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển châu Âu với biển Ả rập. C. Biển Đông là tuyến vận tải biển quan trọng bậc nhất nối châu Á và châu Âu. D. Biển Đông là tuyến vận tải đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu Á. Câu 16. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. B. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. C. Là vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. Câu 17. Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã A. tổ chức kháng chiến chống quân Xiêm. B. tạo ra cục diện chiến tranh Nam-Bắc triều. C. mở rộng lãnh thổ về phía Nam. D. tiến hành cuộc cải cách sâu rộng. Câu 18. Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã đề cao tư tưởng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 19.Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán. C. Chữ Latinh. D. Chữ Quốc ngữ Câu 20.Về kinh tế - xã hội, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? Mã đề 603 Trang 2/3
  6. A. Ban hành tiền giấy thay thế tiền đồng. B. Hạn chế sở hữu ruộng tư của quý tộc. C. Thống nhất đơn vị đo lường cả nước. D. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến. Câu 21. Để khuyến khích và đề cao chữ Nôm, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Dịch nhiều sách chữ Hán sang chữ Nôm. B. Chính thức đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử. C. Bắt buộc tất cả sách biên soạn bằng chữ Nôm. D. Mở trường dạy học hoàn toàn bằng chữ Nôm. PHẦN II:TỰ LUẬN(3,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm):Đọc thông tin và quan sát Hình 4, giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông? “Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứ nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bru-nây, Sa-ba, xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni, Thái, Nam Côn Sơn…Theo đánh giá của Bộ năng lượng Mỹ lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày.” Câu 2(1,0điểm):Theo em, những bài học nào có thể rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ ? ………………..HẾT…………… Mã đề 603 Trang 3/3
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNGTHPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 605 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM ( (7 ĐIỂM) Câu 1. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất dưới triều Nguyễn được tiến hành bởi vua A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Tự Đức. D. Hàm Nghi. Câu 2. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. kinh tế. B. chính trị. C. hành chính. D. quân sự. Câu 3. Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. Câu 4. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 5. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. B. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. Tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước. D. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước Câu 6. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 7. Khu vực Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 thuộc vùng biển A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 8. Vùng biển nào sau đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương? A. Biển Na Uy. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Đen. Câu 9. Ngày nay, quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh, thành nào của Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Hà Nội. Mã đề 605 Trang 1/3
  8. C. Hải Phòng. D. Cần Thơ. Câu 10. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh đối với nhiều quốc gia ven biển vì lí do nào sau đây? A. Nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục. B. Đây là con đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển châu Âu với biển Ả rập. C. Biển Đông là tuyến vận tải biển quan trọng bậc nhất nối châu Á và châu Âu. D. Biển Đông là tuyến vận tải đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu Á. Câu 11. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. B. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. C. Là vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. Câu 12. Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã A. tổ chức kháng chiến chống quân Xiêm. B. tạo ra cục diện chiến tranh Nam-Bắc triều. C. mở rộng lãnh thổ về phía Nam. D. tiến hành cuộc cải cách sâu rộng. Câu 13. Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã đề cao tư tưởng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 14. Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán. C. Chữ Latinh. D. Chữ Quốc ngữ Câu 15. Về kinh tế - xã hội, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? A. Ban hành tiền giấy thay thế tiền đồng. B. Hạn chế sở hữu ruộng tư của quý tộc. C. Thống nhất đơn vị đo lường cả nước. D. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến. Câu 16. Để khuyến khích và đề cao chữ Nôm, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Dịch nhiều sách chữ Hán sang chữ Nôm. B. Chính thức đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử. C. Bắt buộc tất cả sách biên soạn bằng chữ Nôm. D. Mở trường dạy học hoàn toàn bằng chữ Nôm. Câu 17. Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. B. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. C. công cuộc thống nhất đất nước. D. khuyến khích phát triển ngoại thương. Câu 18. Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 19. Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. Mã đề 605 Trang 2/3
  9. B. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. C. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. D. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. Câu 20. Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. C. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. D. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. Câu 21. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. PHẦN II:TỰ LUẬN(3,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm):Đọc thông tin và quan sát Hình 4, giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông? “Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứ nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bru-nây, Sa-ba, xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni, Thái, Nam Côn Sơn…Theo đánh giá của Bộ năng lượng Mỹ lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày.” Câu 2(1,0điểm):Theo em, những bài học nào có thể rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ ? ..........................HẾT……………………. Mã đề 605 Trang 3/3
  10. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 607 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM ( (7 ĐIỂM) Câu 1. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 2. Khu vực Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 thuộc vùng biển A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 3. Vùng biển nào sau đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương? A. Biển Na Uy. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Đen. Câu 4. Ngày nay, quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh, thành nào của Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Cần Thơ. Câu 5. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh đối với nhiều quốc gia ven biển vì lí do nào sau đây? A. Nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục. B. Đây là con đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển châu Âu với biển Ả rập. C. Biển Đông là tuyến vận tải biển quan trọng bậc nhất nối châu Á và châu Âu. D. Biển Đông là tuyến vận tải đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu Á. Câu 6. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Lượng mưa thay đổi theo vĩ độ và mùa. B. Nối Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương. C. Là vùng biển chính cho tàu thuyền neo đậu. D. Là tuyến đường giao thông biển huyết mạch. Câu 7. Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã A. tổ chức kháng chiến chống quân Xiêm. B. tạo ra cục diện chiến tranh Nam-Bắc triều. C. mở rộng lãnh thổ về phía Nam. D. tiến hành cuộc cải cách sâu rộng. Câu 8. Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã đề cao tư tưởng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 9. Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán. C. Chữ Latinh. D. Chữ Quốc ngữ Câu 10. Về kinh tế - xã hội, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? Mã đề 607 Trang 1/3
  11. A. Ban hành tiền giấy thay thế tiền đồng. B. Hạn chế sở hữu ruộng tư của quý tộc. C. Thống nhất đơn vị đo lường cả nước. D. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến. Câu 11. Để khuyến khích và đề cao chữ Nôm, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Dịch nhiều sách chữ Hán sang chữ Nôm. B. Chính thức đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử. C. Bắt buộc tất cả sách biên soạn bằng chữ Nôm. D. Mở trường dạy học hoàn toàn bằng chữ Nôm. Câu 12. Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. B. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. C. công cuộc thống nhất đất nước. D. khuyến khích phát triển ngoại thương. Câu 13. Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 14. Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. B. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. C. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. D. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. Câu 15. Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. C. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. D. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. Câu 16. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 17. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất dưới triều Nguyễn được tiến hành bởi vua A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Tự Đức. D. Hàm Nghi. Câu 18. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. kinh tế. B. chính trị. C. hành chính. D. quân sự. Câu 19. Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. Câu 20. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. Mã đề 607 Trang 2/3
  12. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 21. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. B. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. C. Tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước. D. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước PHẦN II:TỰ LUẬN(3,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm):Đọc thông tin và quan sát Hình 4, giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông? “Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứ nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bru-nây, Sa-ba, xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni, Thái, Nam Côn Sơn…Theo đánh giá của Bộ năng lượng Mỹ lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày.” Câu 2(1,0điểm):Theo em, những bài học nào có thể rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ ? ..........................HẾT…………………… Mã đề 607 Trang3/3
  13. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 602 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM( (7 ĐIỂM) Câu 1. Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều đại nhà Hồ không đề cập đến lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hoá - giáo dục. B. Chính trị - quân sự. C. Kinh tế - xã hội. D. Thể thao - du lịch. Câu 2. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng. B. Nhà Trần đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. Câu 3. Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. kinh tế, xã hội. B. văn hoá, giáo dục. C. chính trị, quân sự. D. hành chính, pháp luật. Câu 4. Về văn hóa-giáo dục, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? A. Bắt tất cả các nhà sư phải hoàn tục. B. Chú trọng việc tổ chức các kì thi. C. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm. D. Mở trường học ở các lộ, phủ, châu. Câu 5. Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. B. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. C. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. D. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. Câu 6. Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. khủng hoảng, suy thoái. B. đã từng bước ổn định. C. khó khăn và bị chia cắt. D. rối ren, cát cứ khắp nơi. Câu 7. Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. kế vị. B. đề cử. C. ứng cử. D. khoa cử. Câu 8. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hình thư. Câu 9. Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm Mã đề 602 Trang 1/3
  14. A. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. B. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. C. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. D. để bộ máy hành chính không quan liêu. Câu 10. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm mục đích A. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt. B. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. C. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa. D. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám Câu 11. Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. thành lập Cơ mật viện. B. tiến hành cuộc cải cách. C. cải tổ Văn thư phòng. D. cải tổ Quốc tử giám. Câu 12. Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. kinh tế. B. quân sự. C. giáo dục. D. tài chính Câu 13. Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. C. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. Câu 14. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh, bị chia cắt lâu dài. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 15. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 16. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 17. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây? A. Nam Phi. B. Đan Mạch. C. Việt Nam. D. Thụy Điển. Câu 18. Các quốc gia Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ A. Biển Đông. B. Biển Đỏ. C. Biển Đen. D. Biển Hồ. Câu 19. Ngày nay, quần đảo Trường Sa thuộc địa phận tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Ninh. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa. D. Đồng Tháp. Câu 20. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì Mã đề 602 Trang 2/3
  15. A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới. B. tập trung nhiều tuyến đường biển chiến lược. C. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão. D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế. Câu 21. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới. B. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão. C. khu vực Biển Đông có nhiều eo biển quan trọng. D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế. PHẦN II:TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm):Đọc thông tin và quan sát Hình 4, giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông ? “Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứ nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bru-nây, Sa-ba, xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni, Thái, Nam Côn Sơn…Theo đánh giá của Bộ năng lượng Mỹ lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày.” Câu 2:(1,0 điểm): Từ cuộc cải cách của Lê Thánh Tông, em hãy rút ra những kinh nghiệm hoặc bài học có thể vận dụng trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay? ..............................HẾT.............................. Mã đề 602 Trang 3/3
  16. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 604 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM( (7 ĐIỂM) Câu 1. Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. khủng hoảng, suy thoái. B. đã từng bước ổn định. C. khó khăn và bị chia cắt. D. rối ren, cát cứ khắp nơi. Câu 2. Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. kế vị. B. đề cử. C. ứng cử. D. khoa cử. Câu 3. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hình thư. Câu 4. Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. B. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. C. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. D. để bộ máy hành chính không quan liêu. Câu 5. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm mục đích A. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt. B. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. C. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa. D. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám Câu 6. Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. thành lập Cơ mật viện. B. tiến hành cuộc cải cách. C. cải tổ Văn thư phòng. D. cải tổ Quốc tử giám. Câu 7. Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. kinh tế. B. quân sự. C. giáo dục. D. tài chính Câu 8. Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. C. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. Câu 9. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh, bị chia cắt lâu dài. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. Mã đề 604 Trang 1/3
  17. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 10. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 11. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 12. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây? A. Nam Phi. B. Đan Mạch. C. Việt Nam. D. Thụy Điển. Câu 13. Các quốc gia Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ A. Biển Đông. B. Biển Đỏ. C. Biển Đen. D. Biển Hồ. Câu 14. Ngày nay, quần đảo Trường Sa thuộc địa phận tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Ninh. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa. D. Đồng Tháp. Câu 15. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới. B. tập trung nhiều tuyến đường biển chiến lược. C. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão. D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế. Câu 16. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới. B. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão. C. khu vực Biển Đông có nhiều eo biển quan trọng. D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế. Câu 17. Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều đại nhà Hồ không đề cập đến lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hoá - giáo dục. B. Chính trị - quân sự. C. Kinh tế - xã hội. D. Thể thao - du lịch. Câu 18. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng. B. Nhà Trần đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. Câu 19. Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. kinh tế, xã hội. B. văn hoá, giáo dục. C. chính trị, quân sự. D. hành chính, pháp luật. Câu 20. Về văn hóa-giáo dục, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? Mã đề 604 Trang 2/3
  18. A. Bắt tất cả các nhà sư phải hoàn tục. B. Chú trọng việc tổ chức các kì thi. C. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm. D. Mở trường học ở các lộ, phủ, châu. Câu 21. Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. B. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. C. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. D. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. PHẦN II:TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm):Đọc thông tin và quan sát Hình 4, giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông ? “Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứ nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bru-nây, Sa-ba, xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni, Thái, Nam Côn Sơn…Theo đánh giá của Bộ năng lượng Mỹ lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày.” Câu 2:(1,0 điểm): Từ cuộc cải cách của Lê Thánh Tông, em hãy rút ra những kinh nghiệm hoặc bài học có thể vận dụng trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay? ..............................HẾT.............................. Mã đề 604 Trang 3/3
  19. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II(2023-2024) TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh:............. Mã đề 606 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM( (7 ĐIỂM) Câu 1. Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. thành lập Cơ mật viện. B. tiến hành cuộc cải cách. C. cải tổ Văn thư phòng. D. cải tổ Quốc tử giám. Câu 2. Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. kinh tế. B. quân sự. C. giáo dục. D. tài chính Câu 3. Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. C. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. Câu 4. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh, bị chia cắt lâu dài. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 5. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 6. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 7. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây? A. Nam Phi. B. Đan Mạch. C. Việt Nam. D. Thụy Điển. Câu 8. Các quốc gia Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ A. Biển Đông. B. Biển Đỏ. C. Biển Đen. D. Biển Hồ. Câu 9. Ngày nay, quần đảo Trường Sa thuộc địa phận tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Ninh. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa. D. Đồng Tháp. Câu 10. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới. B. tập trung nhiều tuyến đường biển chiến lược. Mã đề 606 Trang 1/3
  20. C. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão. D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế. Câu 11. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới. B. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão. C. khu vực Biển Đông có nhiều eo biển quan trọng. D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế. Câu 12. Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều đại nhà Hồ không đề cập đến lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hoá - giáo dục. B. Chính trị - quân sự. C. Kinh tế - xã hội. D. Thể thao - du lịch. Câu 13. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng. B. Nhà Trần đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. Câu 14. Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. kinh tế, xã hội. B. văn hoá, giáo dục. C. chính trị, quân sự. D. hành chính, pháp luật. Câu 15. Về văn hóa-giáo dục, cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không đề cập đến nội dung nào sau đây? A. Bắt tất cả các nhà sư phải hoàn tục. B. Chú trọng việc tổ chức các kì thi. C. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm. D. Mở trường học ở các lộ, phủ, châu. Câu 16. Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. B. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. C. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. D. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. Câu 17. Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. khủng hoảng, suy thoái. B. đã từng bước ổn định. C. khó khăn và bị chia cắt. D. rối ren, cát cứ khắp nơi. Câu 18. Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. kế vị. B. đề cử. C. ứng cử. D. khoa cử. Câu 19. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hình thư. Câu 20. Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. B. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. Mã đề 606 Trang 2/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2