Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 1
download
Để đạt thành tích cao Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- Mã đề GK204 - Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK204 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Tình hình chung của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là A. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. đã hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc. C. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. một nửa đất nước đã được giải phóng. Câu 2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc có vai trò A. trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. B. quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. C. quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam. D. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 3. “Xương sống” của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ tiến hành ở miền Nam là A. lực lượng cố vấn Mĩ. B. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. “Ấp chiến lược”. D. lực lượng quân đội ngụy. Câu 4. Theo nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng, để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nước, vai trò của cách mạng miền Nam là A. tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. B. tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. C. tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. hậu phương, hậu thuẫn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Câu 5. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm biểu thị quyết tâm A. xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của ba nước. B. vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. C. đối phó với âm mưu đảo chính của Mĩ ở Cam-puchia. D. đoàn kết cùng nhau kháng chiến chống Mĩ. Câu 6. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 có ý nghĩa đánh dấu A. sự tan rã hoàn toàn của quân đội Sài Gòn. B. phá sản hoàn toàn chiến tranh thực dân mới của Mĩ. C. sự sụp đổ căn bản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". D. sự phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh". Câu 7. Đối với nhân dân Việt Nam, việc kí kết Hiệp định Pari (năm 1973) có ý nghĩa A. khẳng định đất nước Việt Nam đã hoàn toàn độc lập. B. kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. mở ra bước ngoặt mới tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. khẳng định thắng lợi to lớn của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 8. Mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là A. chiến thắng "Ấp Bắc". B. chiến thắng mùa khô thứ hai (1966-1967). C. chiến thắng Vạn Tường. D. chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966). Câu 9. Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là
- Mã đề GK204 - Trang|2 A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn. B. khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam. C. quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa. D. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long. Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đối với dân tộc ta là A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. B. kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Câu 11. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam sau năm 1975 là A. Đất nước đã được độc lập, thống nhất. B. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta. C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được. D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Câu 12. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn (15- 21/11/1975) đã A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước thống nhất. D. nhất trí chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 13. Nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước được đề ra đầu tiên tại A. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. B. Kỳ họp thứ nhất, quốc hội khóa VI. C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24. D. Đại hội thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 14. Tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI (24/6-3/7/1976), nước ta được mang tên mới là A. Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam B. Cộng hòa dân chủ Việt Nam. C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Việt Nam dân chủ cộng hòa. Câu 15. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam đã đứng lên A. kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. kháng chiến chống thực dân Pháp. C. đấu tranh giành chính quyền. D. bảo vệ biên giới phía Tây Nam và Phía Bắc. Câu 16. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc vào năm 1979, nhân dân Việt Nam chống kẻ thù nào? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Pôn-pốt. D. In đônêxia. Câu 17. Nguyên nhân chủ quan của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là A. chưa đạt được những kết quả nhất định trên phương diện kinh tế. B. đất nước bảo hộ quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế. C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa cơ cấu hợp lý. D. đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế- xã hội. Câu 18. Về kinh tế, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. D. xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Câu 19. Về chính trị, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. D. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân do dân và vì dân. Câu 20. Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách cho Việt Nam là
- Mã đề GK204 - Trang|3 A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. B. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. C. tập trung phát triển công nghiệp nặng. D. hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 21. Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức Cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu lịch sử nào cho cách mạng Việt Nam? A. Hợp nhất phong trào đấu tranh của công nhân. B. Thống nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng cho công nhân. D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung. Câu 22. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) là gì? A. Dân tộc và tự do. B. Độc lập và tự chủ. C. Độc lập và tự do. D. Giai cấp và ruộng đất. Câu 23. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 được hiểu là sự kiện A. các lực lượng vũ trang đã vào vị trí. B. quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh. C. quân Nhật đã đầu hàng không điều kiện. D. sự ủng hộ tuyệt đối của quân Đồng minh. Câu 24. Thời cơ “ngàn năm có một” trong cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam là A. phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh, quân đồng minh đã vào Đông Dương. C. khi một lực lượng đông đảo quân Quan Đông của Nhật bị tiêu diệt. D. khi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh, trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam. Câu 25. Chiến thắng có ý nghĩa quyết định buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là A. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. D. trận Điện Biên Phủ 1954. Câu 26. Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. Câu 27. Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu A. miền Nam được hoàn toàn giải phóng. B. chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng. C. chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. D. mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 28. Nguyên nhân khách quan tác động để Đảng cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước là A. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. B. Liên Xô đã tiến hành cải tổ thành công bước đầu. C. Liên Xô rơi vào cuộc khủng hoảng toàn diện trầm trọng. D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm). Đối với dân tộc ta, thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975) có ý nghĩa như thế nào? Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi đó? Em hãy làm sáng tỏ điều đó. Câu 2. (1.0 điểm). Miền Bắc có vai trò như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam? -----------HẾT ---------
- Mã đề GK205-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: GK205 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm biểu thị quyết tâm A. xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của ba nước. B. vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. C. đối phó với âm mưu đảo chính của Mĩ ở Cam-puchia. D. đoàn kết cùng nhau kháng chiến chống Mĩ. Câu 2. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 có ý nghĩa đánh dấu A. sự tan rã hoàn toàn của quân đội Sài Gòn. B. phá sản hoàn toàn chiến tranh thực dân mới của Mĩ. C. sự sụp đổ căn bản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". D. sự phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh". Câu 3. Đối với nhân dân Việt Nam, việc kí kết Hiệp định Pari (năm 1973) có ý nghĩa A. khẳng định đất nước Việt Nam đã hoàn toàn độc lập. B. kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. mở ra bước ngoặt mới tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. khẳng định thắng lợi to lớn của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 4. Mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là A. chiến thắng "Ấp Bắc". B. chiến thắng mùa khô thứ hai (1966-1967). C. chiến thắng Vạn Tường. D. chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966). Câu 5. Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn. B. khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam. C. quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa. D. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long. Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đối với dân tộc ta là A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. B. kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Câu 7. Tình hình chung của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là A. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. đã hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc. C. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. một nửa đất nước đã được giải phóng. Câu 8. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc có vai trò A. trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. B. quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. C. quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam. D. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 9. “Xương sống” của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ tiến hành ở miền Nam là
- Mã đề GK205-Trang|2 A. lực lượng cố vấn Mĩ. B. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. “Ấp chiến lược”. D. lực lượng quân đội ngụy. Câu 10. Theo nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng, để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nước, vai trò của cách mạng miền Nam là A. tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. B. tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. C. tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. hậu phương, hậu thuẫn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Câu 11. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam sau năm 1975 là A. Đất nước đã được độc lập, thống nhất. B. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta. C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được. D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Câu 12. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn (15- 21/11/1975) đã A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước thống nhất. D. nhất trí chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 13. Về chính trị, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. D. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân do dân và vì dân. Câu 14. Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách cho Việt Nam là A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. B. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. C. tập trung phát triển công nghiệp nặng. D. hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 15. Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức Cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu lịch sử nào cho cách mạng Việt Nam? A. Hợp nhất phong trào đấu tranh của công nhân. B. Thống nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng cho công nhân. D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung. Câu 16. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) là gì? A. Dân tộc và tự do. B. Độc lập và tự chủ. C. Độc lập và tự do. D. Giai cấp và ruộng đất. Câu 17. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 được hiểu là sự kiện A. các lực lượng vũ trang đã vào vị trí. B. quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh. C. quân Nhật đã đầu hàng không điều kiện. D. sự ủng hộ tuyệt đối của quân Đồng minh. Câu 18. Thời cơ “ngàn năm có một” trong cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam là A. phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh, quân đồng minh đã vào Đông Dương. C. khi một lực lượng đông đảo quân Quan Đông của Nhật bị tiêu diệt. D. khi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh, trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam. Câu 19. Chiến thắng có ý nghĩa quyết định buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là A. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
- Mã đề GK205-Trang|3 C. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. D. trận Điện Biên Phủ 1954. Câu 20. Nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước được đề ra đầu tiên tại A. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. B. Kỳ họp thứ nhất, quốc hội khóa VI. C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24. D. Đại hội thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 21. Tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI (24/6-3/7/1976), nước ta được mang tên mới là A. Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam B. Cộng hòa dân chủ Việt Nam. C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Việt Nam dân chủ cộng hòa. Câu 22. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam đã đứng lên A. kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. kháng chiến chống thực dân Pháp. C. đấu tranh giành chính quyền. D. bảo vệ biên giới phía Tây Nam và Phía Bắc. Câu 23. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc vào năm 1979, nhân dân Việt Nam chống kẻ thù nào? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Pôn-pốt. D. In đônêxia. Câu 24. Nguyên nhân chủ quan của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là A. chưa đạt được những kết quả nhất định trên phương diện kinh tế. B. đất nước bảo hộ quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế. C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa cơ cấu hợp lý. D. đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế- xã hội. Câu 25. Về kinh tế, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. D. xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Câu 26. Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. Câu 27. Nguyên nhân khách quan tác động để Đảng cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước là A. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. B. Liên Xô đã tiến hành cải tổ thành công bước đầu. C. Liên Xô rơi vào cuộc khủng hoảng toàn diện trầm trọng. D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. Câu 28. Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu A. miền Nam được hoàn toàn giải phóng. B. chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng. C. chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. D. mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm). Đối với dân tộc ta, thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975) có ý nghĩa như thế nào? Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi đó? Em hãy làm sáng tỏ điều đó. Câu 2. (1.0 điểm). Miền Bắc có vai trò như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam? -----------HẾT ----------
- Mã đề GK206-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Lịch sử 12. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: GK206 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam đã đứng lên A. kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. kháng chiến chống thực dân Pháp. C. đấu tranh giành chính quyền. D. bảo vệ biên giới phía Tây Nam và Phía Bắc. Câu 2. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc vào năm 1979, nhân dân Việt Nam chống kẻ thù nào? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Pôn-pốt. D. In đônêxia. Câu 3. Nguyên nhân chủ quan của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là A. chưa đạt được những kết quả nhất định trên phương diện kinh tế. B. đất nước bảo hộ quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế. C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa cơ cấu hợp lý. D. đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế- xã hội. Câu 4. Về kinh tế, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. D. xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Câu 5. Về chính trị, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. D. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân do dân và vì dân. Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đối với dân tộc ta là A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. B. kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Câu 7. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam sau năm 1975 là A. Đất nước đã được độc lập, thống nhất. B. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta. C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được. D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Câu 8. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn (15- 21/11/1975) đã A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước thống nhất. D. nhất trí chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 9. Nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước được đề ra đầu tiên tại
- Mã đề GK206-Trang|2 A. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. B. Kỳ họp thứ nhất, quốc hội khóa VI. C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24. D. Đại hội thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 10. Tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI (24/6-3/7/1976), nước ta được mang tên mới là A. Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam B. Cộng hòa dân chủ Việt Nam. C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Việt Nam dân chủ cộng hòa. Câu 11. Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách cho Việt Nam là A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. B. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. C. tập trung phát triển công nghiệp nặng. D. hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 12. Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức Cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu lịch sử nào cho cách mạng Việt Nam? A. Hợp nhất phong trào đấu tranh của công nhân. B. Thống nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng cho công nhân. D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung. Câu 13. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) là gì? A. Dân tộc và tự do. B. Độc lập và tự chủ. C. Độc lập và tự do. D. Giai cấp và ruộng đất. Câu 14. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 được hiểu là sự kiện A. các lực lượng vũ trang đã vào vị trí. B. quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh. C. quân Nhật đã đầu hàng không điều kiện. D. sự ủng hộ tuyệt đối của quân Đồng minh. Câu 15. Thời cơ “ngàn năm có một” trong cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam là A. phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh, quân đồng minh đã vào Đông Dương. C. khi một lực lượng đông đảo quân Quan Đông của Nhật bị tiêu diệt. D. khi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh, trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam. Câu 16. Chiến thắng có ý nghĩa quyết định buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là A. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. D. trận Điện Biên Phủ 1954. Câu 17. Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. Câu 18. Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu A. miền Nam được hoàn toàn giải phóng. B. chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng. C. chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. D. mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 19. Nguyên nhân khách quan tác động để Đảng cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước là A. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. B. Liên Xô đã tiến hành cải tổ thành công bước đầu. C. Liên Xô rơi vào cuộc khủng hoảng toàn diện trầm trọng. D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. Câu 20. Tình hình chung của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là A. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. đã hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc. C. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. một nửa đất nước đã được giải phóng. Câu 21. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc có vai trò A. trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
- Mã đề GK206-Trang|3 B. quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. C. quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam. D. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 22. “Xương sống” của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ tiến hành ở miền Nam là A. lực lượng cố vấn Mĩ. B. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. “Ấp chiến lược”. D. lực lượng quân đội ngụy. Câu 23. Theo nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng, để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nước, vai trò của cách mạng miền Nam là A. tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. B. tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. C. tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. hậu phương, hậu thuẫn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Câu 24. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm biểu thị quyết tâm A. xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của ba nước. B. vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. C. đối phó với âm mưu đảo chính của Mĩ ở Cam-puchia. D. đoàn kết cùng nhau kháng chiến chống Mĩ. Câu 25. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 có ý nghĩa đánh dấu A. sự tan rã hoàn toàn của quân đội Sài Gòn. B. phá sản hoàn toàn chiến tranh thực dân mới của Mĩ. C. sự sụp đổ căn bản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". D. sự phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh". Câu 26. Đối với nhân dân Việt Nam, việc kí kết Hiệp định Pari (năm 1973) có ý nghĩa A. khẳng định đất nước Việt Nam đã hoàn toàn độc lập. B. kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. mở ra bước ngoặt mới tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. khẳng định thắng lợi to lớn của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 27. Mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là A. chiến thắng "Ấp Bắc". B. chiến thắng mùa khô thứ hai (1966-1967). C. chiến thắng Vạn Tường. D. chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966). Câu 28. Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn. B. khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam. C. quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa. D. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm). Đối với dân tộc ta, thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975) có ý nghĩa như thế nào? Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi đó? Em hãy làm sáng tỏ điều đó. Câu 2. (1.0 điểm). Miền Bắc có vai trò như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam? -----------HẾT ----------
- Mã đề GK208-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: GK208 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là A. chiến thắng "Ấp Bắc". B. chiến thắng mùa khô thứ hai (1966-1967). C. chiến thắng Vạn Tường. D. chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966). Câu 2. Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn. B. khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam. C. quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa. D. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long. Câu 3. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đối với dân tộc ta là A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. B. kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Câu 4. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam sau năm 1975 là A. Đất nước đã được độc lập, thống nhất. B. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta. C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được. D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Câu 5. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn (15- 21/11/1975) đã A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước thống nhất. D. nhất trí chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 6. Nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước được đề ra đầu tiên tại A. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. B. Kỳ họp thứ nhất, quốc hội khóa VI. C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24. D. Đại hội thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 7. Tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI (24/6-3/7/1976), nước ta được mang tên mới là A. Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam B. Cộng hòa dân chủ Việt Nam. C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Việt Nam dân chủ cộng hòa. Câu 8. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam đã đứng lên A. kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. kháng chiến chống thực dân Pháp. C. đấu tranh giành chính quyền. D. bảo vệ biên giới phía Tây Nam và Phía Bắc. Câu 9. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc vào năm 1979, nhân dân Việt Nam chống kẻ thù nào? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Pôn-pốt. D. In đônêxia.
- Mã đề GK208-Trang|2 Câu 10. Nguyên nhân chủ quan của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là A. chưa đạt được những kết quả nhất định trên phương diện kinh tế. B. đất nước bảo hộ quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế. C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa cơ cấu hợp lý. D. đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế- xã hội. Câu 11. Về kinh tế, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. D. xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Câu 12. Tình hình chung của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là A. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. đã hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc. C. hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. một nửa đất nước đã được giải phóng. Câu 13. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc có vai trò A. trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. B. quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. C. quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam. D. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 14. “Xương sống” của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ tiến hành ở miền Nam là A. lực lượng cố vấn Mĩ. B. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. C. “Ấp chiến lược”. D. lực lượng quân đội ngụy. Câu 15. Theo nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng, để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nước, vai trò của cách mạng miền Nam là A. tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. B. tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. C. tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. hậu phương, hậu thuẫn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Câu 16. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm biểu thị quyết tâm A. xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của ba nước. B. vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. C. đối phó với âm mưu đảo chính của Mĩ ở Cam-puchia. D. đoàn kết cùng nhau kháng chiến chống Mĩ. Câu 17. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 có ý nghĩa đánh dấu A. sự tan rã hoàn toàn của quân đội Sài Gòn. B. phá sản hoàn toàn chiến tranh thực dân mới của Mĩ. C. sự sụp đổ căn bản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". D. sự phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh". Câu 18. Đối với nhân dân Việt Nam, việc kí kết Hiệp định Pari (năm 1973) có ý nghĩa A. khẳng định đất nước Việt Nam đã hoàn toàn độc lập. B. kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. mở ra bước ngoặt mới tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. khẳng định thắng lợi to lớn của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 19. Về chính trị, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung là A. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị. B. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức. C. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. D. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân do dân và vì dân.
- Mã đề GK208-Trang|3 Câu 20. Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách cho Việt Nam là A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. B. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. C. tập trung phát triển công nghiệp nặng. D. hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 21. Thời cơ “ngàn năm có một” trong cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam là A. phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh, quân đồng minh đã vào Đông Dương. C. khi một lực lượng đông đảo quân Quan Đông của Nhật bị tiêu diệt. D. khi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh, trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam. Câu 22. Chiến thắng có ý nghĩa quyết định buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là A. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. B. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. D. trận Điện Biên Phủ 1954. Câu 23. Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. Câu 24. Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu A. miền Nam được hoàn toàn giải phóng. B. chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng. C. chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. D. mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 25. Nguyên nhân khách quan tác động để Đảng cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước là A. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. B. Liên Xô đã tiến hành cải tổ thành công bước đầu. C. Liên Xô rơi vào cuộc khủng hoảng toàn diện trầm trọng. D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. Câu 26. Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức Cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu lịch sử nào cho cách mạng Việt Nam? A. Hợp nhất phong trào đấu tranh của công nhân. B. Thống nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng cho công nhân. D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung. Câu 27. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) là gì? A. Dân tộc và tự do. B. Độc lập và tự chủ. C. Độc lập và tự do. D. Giai cấp và ruộng đất. Câu 28. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 được hiểu là sự kiện A. các lực lượng vũ trang đã vào vị trí. B. quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh. C. quân Nhật đã đầu hàng không điều kiện. D. sự ủng hộ tuyệt đối của quân Đồng minh. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm). Đối với dân tộc ta, thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975) có ý nghĩa như thế nào? Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi đó? Em hãy làm sáng tỏ điều đó. Câu 2. (1.0 điểm). Miền Bắc có vai trò như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam? -----------HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn