intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI K TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - LỚP 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 14 “Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc” đến bài 19 “Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X”. 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (20%) và TL (30%) 3. Thời gian làm bài : 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận Tổng % điểm Nội dung/đơn vị thức Chương/ chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch Sử Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 2TN phương Bắc và CHƯƠNG 5: 3TN* sự chuyển biến VIỆT NAM TỪ của xã hội Âu KHOẢNG THẾ Lạc KỈ VII TRƯỚC CÔNG 4TN 2TL* Bước ngoặt lịch NGUYÊN ĐẾN sử đầu thế kỉ X 8TN* 1/2 1/2 ĐẦU THẾ KỈ X 2TN 1TL Vương quốc 6TN* 1TL* Chăm Pa Số câu 8 câu TNKQ 1 câu TL ½ câu TL 10 câ Điểm 2 điểm 1,5 điểm 1 điểm 5 điể Tỉ lệ 20% 15% 10% 50% (Lưu ý: Đối với câu có dấu (*) là câu sẽ không được ra trong đề) PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KÌ II – MÔN NG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT PHÂN MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 TT
  2. Nhận biết Thông h Phân môn Lịch Sử 1 CHƯƠNG 5: Nhận biết VIỆT NAM TỪ - Nêu được một KHOẢNG THẾ số chính sách cai KỈ VII TRƯỚC trị của phong CÔNG Chính sách cai trị kiến phương Bắc NGUYÊN ĐẾN của các triều đại trong thời kì Bắc ĐẦU THẾ KỈ X phong kiến thuộc. phương Bắc và Thông hiểu 2 sự chuyển biến - Mô tả được một của xã hội Âu số chuyển biến Lạc quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. Bước ngoặt lịch Nhận biết 4 sử ở đầu thế kỉ X - Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. Thông hiểu - Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938). Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
  3. Nhận biết - Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa. - Nêu được một số thành tựu văn hoá của Chăm- pa. Vương quốc Thông hiểu 2 1 Chăm-pa - Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Chăm-pa. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa có ảnh hưởng đến hiện nay. Số câu/ loại câu Tỉ lệ % PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LS-ĐL - LỚP 6, PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Chọn khoanh tròn vào phương án trả lời đúng đúng nhất (từ câu 1 đến câu 8) Câu 1. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 2. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.
  4. B. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển. Câu 3. Người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là A. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. C. Dương Đình Nghệ. D. Khúc Hạo. Câu 4. Sau khi lật đổ chính quyền đô hộ Khúc Thừa Dụ tự xưng là gì? A. Vua. B. Hoàng đế. C. Tiết độ sứ. D. Thứ sử. Câu 5. Cuộc kháng chiến giành quyền tự chủ năm 905 do ai đứng đầu? A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 6. Khúc Hạo lên thay cha là Khúc Thừa Dụ nắm quyền vào thời gian nào? A. Năm 905. B. Năm 907. C. Năm 930. D. Năm 931. Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là A. thủ công nghiệp. B. thương nghiệp. C. nông nghiệp trồng lúa nước. D. lâm nghiệp, đánh bắt cá. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải thành tựu văn hóa của cư dân Chăm-pa? A. Lễ hội Ka-tê. B. Phật viện Đồng Dương. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 9. (1,5 điểm) Bằng kiến thức đã học ở bài 19 “Vương quốc Chăm-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X”, em hãy trình bày sự ra đời của vương quốc Chăm-pa. Câu 10. (1,5 điểm) Vận dụng kiến thức đã học, em hãy cho biết: a) Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử như thế nào? (1,0 điểm) b) Nhận xét những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền? (0,5 điểm) Bài Làm ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. …………………………………………………………………………………………………………
  5. ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… ..
  6. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT PHÂN MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6, NĂM HỌC 2023-2024 I. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Chọn đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm; đúng 4 câu tính 1,0 điểm cụ thể là:
  7. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án B C D C B B C D HSKT: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Vượt 4 câu đúng vẫn tính 2.0 điểm. II. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu Nội dung yêu cầu Điểm * Sự ra đời của vương quốc Chăm-pa: - Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập ách cai trị đối với vùng đất ở phía Nam 0,5 dãy Hoành Sơn nước ta, đặt tên gọi là quận Nhật Nam. Câu 9 - Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa 1.0 (1,5 điểm) nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đồ ách cai trị ngoại bang, lập ra nước Lâm Ấp (tên gọi ban đầu của Vương quốc Chăm-pa). HSKT: Đảm bảo được ý 2 là đạt điểm tối đa. * Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938: + Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán. 0,25 + Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ 0,5 lâu dài của dân tộc Việt Nam. + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này. 0,25 HSKT: Đảm bảo được 2 ý là đạt điểm tối đa. Câu 10 * Nét độc đáo: (1,5 điểm) - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên, xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. 0.5 - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch. (HS có thể trả lời theo cách khác nhưng đúng nội dung vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2