intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỔI Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Phân môn: LỊCH SỬ – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết (TNKQ) TT VIỆT NAM TỪ KHOẢNG 1. Các cuộc khởi nghĩa tiêu THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG biểu giành độc lập trước thế 2TN NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ kỉ X. X. 2. Bước ngoặc Lịch sử đầu thế kỉ X. 2TN* 1 3. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. 6TN 4. Vương quốc Phù Nam. 4TN* Số câu 8 câu TN 1 câu TL 1 câu TL Điểm 2đ 1,5 đ 1,0đ Tỉ lệ 20% 15% 10%
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Phân môn: LỊCH SỬ – Lớp 6 VĂN TRỖI Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá 1 VIỆT NAM TỪ KHOẢNG 1. Các cuộc khởi nghĩa tiêu Nhận biết:– Trình bày được THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG biểu giành độc lập trước thế những nét chính của các cuộc NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ kỉ X. khởi nghĩa tiêu biểu của nhân X dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). 2. Bước ngoặc Lịch sử đầu thế Nhận biết: – Trình bày được kỉ X. những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo
  3. của họ Khúc và họ Dương. Thông hiểu: – Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938. – Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938). Vận dụng:- Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. 3. Vương quốc Chăm-pa từ Nhận biết: – Trình bày được thế kỉ II đến thế kỉ X những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa. – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa. Thông hiểu: – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. Vận dụng cao: – Liên hệ được một số thành tựu văn hoá của Chămpa có ảnh hưởng đến hiện nay. 4. Vương quốc Phù Nam Nhận biết – Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam. Thông hiểu - Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam.
  4. Số câu 8 câu TN 1 câu TL 1 câu TL Số điểm 2đ 1,5 đ 1,0đ Tỉ lệ % 20% 15% 10% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS Môn: LS&ĐL –Phân môn: LỊCH SỬ- Lớp 6 NGUYỄNVĂNTRỖI Họ và tên: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ………………….. ………. Lớp: ………… Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước các phương án trả lời đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 8 Câu 1. Mùa xuân năm 40, Hai BàTrưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? A. Cửa sông Hát. B. Sông Bạch Đằng. C. Đầm Dạ Trạch. D. Núi Tùng. Câu 2. Sự ra đời Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa A. Hai Bà Trưng. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng. Câu 3. Hệ thống chữ Chăm cổ được cải biên từ A. tiếng Việt. B. tiếng Nhật. C. chữ Phạn của Ấn Độ. D. chữ cái La-tinh. Câu 4. Lễ hội dân gian đặc sắc nhất của dân tộc Chăm là A. cầu mùa. B. đua thuyền. C. đấu vật. D. Ka-tê. Câu 5. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là
  5. A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. thủ công nghiệp. C. thương nghiệp. D. khai thác lâm sản. Câu 6. Người Chăm đặc biệt giỏi nghề A. thủ công. B. đi biển. C. đúc đồng. D. buôn bán. Câu 7. Tổ chức xã hội Chăm-pa người đứng đầu có quyền lực tối cao là ai? A. Hào trưởng. B. Quan văn. C. Vua. D. Quan võ. Câu 8. Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp nào? A. Tăng lữ, quý tộc. B. Tăng lữ, nô lệ. C. Tăng lữ, dân tự do. D. Tăng lữ, quý tộc, dân tự do và nô lệ. II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Câu 1. (1,5điểm). Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938)? Câu 2. (1,0điểm) Nhận xét những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền? Câu 3. (0,5điểm) Kể một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa còn tồn tại đến hiện nay? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm – mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A B C D II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Nội dung Điểm Câu *Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938) - Đánh bại âm mưu xâm lược của nhà Hán, thể hiện ý chí quyết tâm 0,5 chống xâm lược của dân tộc ta. 1 - Bảo vệ vững chắc nền độc lập, mở ra thời đại độc lập. Đánh dấu sự 0,5 (1,5đ) trưởng thành của dân tộc. - Kết thúc thời kỳ đấu tranh giành độc lập hàng chục thế kỉ, đưa dân 0,5 tộc ta bước sang một kỉ nguyên mới. 2 *Nhận xét điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền (1,0 đ) - Phân tích được thế mạnh, yếu của quân địch. 0,33 - Chủ động bày trận địa phục kích. 0,33 - Biết lợi dụng lợi thế của sông Bạch Đằng để tổ chức thuỷ chiến. 0,33 3 *Thành tựu văn hoá của Chăm-pa còn tồn tại cho đến ngày nay là (0,5 đ) - Thánh địa Mĩ Sơn. 0,25
  8. - Phật viện Đồng Dương và nhiều đền tháp Chăm khác. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2