Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 20212022 Môn: Lịch sử Khối 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1 I. Trắc nghiệm: (5điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án em chọn Câu 1: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? A. Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo C. Phú Xuân D. Truông Mây Câu 2: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Chúa Trịnh. B. Vua Lê. C. Alexandre de Rhôdes. D. Chúa Nguyễn. Câu 3: Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI XVIII có điểm gì nổi bật? A. không có sự thay đổi so với thế kỉ XV B. tiếp tục bị suy yếu C. được phục hồi, phát triển D. không thể phát triển trong dân gian Câu 4: Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến? A. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến B. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa C. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong D. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến Câu 5: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang? A. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang B. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. C. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn. D. Tha tô thuế binh dịch 3 năm. Câu 6: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Nguyễn Danh Phương B. Hoàng Công Chất. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Hữu Cầu. Câu 7: Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Nguyễn”. B. “Phù Lê diệt Trịnh”. C. “Phù Lê diệt Mạc”. D. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”. Câu 8: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì? A. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong. B. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. C. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn. D. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh. Câu 9: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật B. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)? A. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau. B. Diễn ra liên tiếp. C. Địa bàn hoạt động rộng. D. Diễn ra trong khoảng thời gian dài. Câu 11: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là A. Kẻ Chợ B. Hội An C. Gia Định D. Phố Hiến Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong? A. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”. B. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài. C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh.
- Câu 13: Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn? A. Rạch Gầm – Xoài Mút B. Bạch Đằng C. Tây Kết – Vạn Kiếp D. Ngọc Hồi – Đống Đa Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt B. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ C. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân Câu 15: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu? A. Hải Dương và Bắc Ninh. B. Thanh Hóa và Nghệ An. C. Thăng Long. D. Tuyên Quang. Câu 16: Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Quân Xiêm yếu về thủy chiến B. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh C. Lợi dụng thủy triều D. Xa căn cứ của quân Xiêm Câu 17: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là A. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn. B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. C. quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm D. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạpthuộc quốc của Xiêm. Câu 18: Đâu không phải lý do quân Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi trong trận giao tranh với quân Trịnh ở Phú Xuân? A. Dân chúng căm ghét quân Trịnh, ủng hộ Tây Sơn B. Quân Trịnh bạc nhược C. Nhờ tận dụng tốt yếu tố tự nhiên D. Nhờ sự giúp đỡ của Lê Chiêu Thống Câu 19: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài A. phát triển hơn. B. ngang bằng. C. ngưng trệ hơn. D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn. Câu 20: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ? A. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới B. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. C. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền LêTrịnh, thống nhất đất nước D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (3đ) a. Hãy trình bày sự phát triển phong phú, đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thể kỉ XVII XVIII. b. Trong giai đoạn hội nhập ngày nay, là học sinh em cần làm gì để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? Câu 2: (2đ) Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 17711789
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 20212022 Môn: Lịch sử Khối 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 2 I. Trắc nghiệm: (5điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án em chọn Câu 1: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? A. Truông Mây B. Tây Sơn hạ đạo C. Tây Sơn thượng đạo D. Phú Xuân Câu 2: Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI XVIII có điểm gì nổi bật? A. tiếp tục bị suy yếu B. được phục hồi, phát triển C. không thể phát triển trong dân gian D. không có sự thay đổi so với thế kỉ XV Câu 3: Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến? A. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa B. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong C. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến D. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến Câu 4: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Chúa Nguyễn. B. Vua Lê. C. Alexandre de Rhôdes. D. Chúa Trịnh. Câu 5: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì? A. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh. B. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. C. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn. D. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong. Câu 6: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu? A. Tuyên Quang. B. Thanh Hóa và Nghệ An. C. Thăng Long. D. Hải Dương và Bắc Ninh. Câu 7: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương Câu 8: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu B. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật Câu 9: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là A. Phố Hiến B. Gia Định C. Kẻ Chợ D. Hội An Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)? A. Địa bàn hoạt động rộng. B. Diễn ra liên tiếp. C. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau. D. Diễn ra trong khoảng thời gian dài. Câu 11: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang? A. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn. B. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm. D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang Câu 12: Đâu không phải lý do quân Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi trong trận giao tranh với quân Trịnh ở Phú Xuân? A. Quân Trịnh bạc nhược B. Nhờ tận dụng tốt yếu tố tự nhiên C. Dân chúng căm ghét quân Trịnh, ủng hộ Tây Sơn D. Nhờ sự giúp đỡ của Lê Chiêu Thống Câu 13: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong? A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
- B. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”. D. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh. Câu 14: Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn? A. Ngọc Hồi – Đống Đa B. Tây Kết – Vạn Kiếp C. Rạch Gầm – Xoài Mút D. Bạch Đằng Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt B. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 C. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân D. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ Câu 16: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ? A. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. B. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. C. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới D. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền LêTrịnh, thống nhất đất nước Câu 17: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài A. phát triển hơn. B. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn. C. ngang bằng. D. ngưng trệ hơn. Câu 18: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là A. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. B. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn. D. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạpthuộc quốc của Xiêm. Câu 19: Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Trịnh”. B. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”. C. “Phù Lê diệt Nguyễn”. D. “Phù Lê diệt Mạc”. Câu 20: Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Lợi dụng thủy triều B. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh C. Quân Xiêm yếu về thủy chiến D. Xa căn cứ của quân Xiêm II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (3đ) a. Hãy trình bày sự phát triển phong phú, đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thể kỉ XVII XVIII. b. Trong giai đoạn hội nhập ngày nay, là học sinh em cần làm gì để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? Câu 2: (2đ) Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 17711789
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 20212022 Môn: Lịch sử Khối 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 3 I. Trắc nghiệm: (5điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án em chọn Câu 1: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật B. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương C. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu D. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất Câu 2: Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến? A. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa B. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong C. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến D. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến Câu 3: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì? A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn. B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong. C. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. D. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh. Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân B. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ C. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt D. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 Câu 5: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là A. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. B. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn. C. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạpthuộc quốc của Xiêm. D. quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm Câu 6: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Lê Duy Mật. C. Nguyễn Danh Phương D. Nguyễn Hữu Cầu. Câu 7: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang? A. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn. C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm. D. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong? A. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”. C. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh. D. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài. Câu 9: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ? A. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới B. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền LêTrịnh, thống nhất đất nước C. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. Câu 10: Đâu không phải lý do quân Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi trong trận giao tranh với quân Trịnh ở Phú Xuân?
- A. Quân Trịnh bạc nhược B. Nhờ tận dụng tốt yếu tố tự nhiên C. Dân chúng căm ghét quân Trịnh, ủng hộ Tây Sơn D. Nhờ sự giúp đỡ của Lê Chiêu Thống Câu 11: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Chúa Trịnh. B. Vua Lê. C. Alexandre de Rhôdes. D. Chúa Nguyễn. Câu 12: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài A. ngang bằng. B. ngưng trệ hơn. C. phát triển hơn. D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn. Câu 13: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là A. Hội An B. Kẻ Chợ C. Gia Định D. Phố Hiến Câu 14: Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn? A. Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút C. Bạch Đằng D. Tây Kết – Vạn Kiếp Câu 15: Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”. B. “Phù Lê diệt Trịnh”. C. “Phù Lê diệt Mạc”. D. “Phù Lê diệt Nguyễn”. Câu 16: Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI XVIII có điểm gì nổi bật? A. tiếp tục bị suy yếu B. không thể phát triển trong dân gian C. được phục hồi, phát triển D. không có sự thay đổi so với thế kỉ XV Câu 17: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)? A. Địa bàn hoạt động rộng. B. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau. C. Diễn ra liên tiếp. D. Diễn ra trong khoảng thời gian dài. Câu 18: Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh B. Xa căn cứ của quân Xiêm C. Quân Xiêm yếu về thủy chiến D. Lợi dụng thủy triều Câu 19: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? A. Truông Mây B. Tây Sơn hạ đạo C. Tây Sơn thượng đạo D. Phú Xuân Câu 20: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu? A. Thanh Hóa và Nghệ An. B. Tuyên Quang. C. Hải Dương và Bắc Ninh. D. Thăng Long. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: Câu 1: (3đ) a. Hãy trình bày sự phát triển phong phú, đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thể kỉ XVII XVIII. b. Trong giai đoạn hội nhập ngày nay, là học sinh em cần làm gì để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? Câu 2: (2đ) Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 17711789 đối với lịch sử dân tộc trong những năm 17711789
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 20212022 Môn: Lịch sử Khối 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 4 I. Trắc nghiệm: (5điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án em chọn Câu 1: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là A. Kẻ Chợ B. Gia Định C. Phố Hiến D. Hội An Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)? A. Địa bàn hoạt động rộng. B. Diễn ra trong khoảng thời gian dài. C. Diễn ra liên tiếp. D. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau. Câu 3: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạpthuộc quốc của Xiêm. B. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn. C. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm D. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. Câu 4: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài A. ngang bằng. B. ngưng trệ hơn. C. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn. D. phát triển hơn. Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 B. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt C. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân Câu 6: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Chúa Trịnh. B. Vua Lê. C. Alexandre de Rhôdes. D. Chúa Nguyễn. Câu 7: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? A. Tây Sơn thượng đạo B. Phú Xuân C. Tây Sơn hạ đạo D. Truông Mây Câu 8: Đâu không phải lý do quân Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi trong trận giao tranh với quân Trịnh ở Phú Xuân? A. Quân Trịnh bạc nhược B. Dân chúng căm ghét quân Trịnh, ủng hộ Tây Sơn C. Nhờ sự giúp đỡ của Lê Chiêu Thống D. Nhờ tận dụng tốt yếu tố tự nhiên Câu 9: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương Câu 10: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu? A. Thanh Hóa và Nghệ An. B. Hải Dương và Bắc Ninh. C. Thăng Long. D. Tuyên Quang. Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong? A. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”. B. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài. C. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh. D. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu 12: Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn? A. Tây Kết – Vạn Kiếp B. Rạch Gầm – Xoài Mút
- C. Bạch Đằng D. Ngọc Hồi – Đống Đa Câu 13: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang? A. Tha tô thuế binh dịch 3 năm. B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn. C. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang D. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. Câu 14: Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Trịnh”. B. “Phù Lê diệt Mạc”. C. “Phù Lê diệt Nguyễn”. D. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”. Câu 15: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Câu 16: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ? A. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền LêTrịnh, thống nhất đất nước B. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. C. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. Câu 17: Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI XVIII có điểm gì nổi bật? A. tiếp tục bị suy yếu B. không có sự thay đổi so với thế kỉ XV C. được phục hồi, phát triển D. không thể phát triển trong dân gian Câu 18: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì? A. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong. B. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn. C. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. D. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh. Câu 19: Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Lợi dụng thủy triều B. Quân Xiêm yếu về thủy chiến C. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh D. Xa căn cứ của quân Xiêm Câu 20: Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến? A. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa B. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến C. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong D. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (3đ) a. Hãy trình bày sự phát triển phong phú, đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thể kỉ XVII XVIII. b. Trong giai đoạn hội nhập ngày nay, là học sinh em cần làm gì để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? Câu 2: (2đ) Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 17711789
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 Năm học 20212022 Môn: Lịch sử Khối 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề dự phòng I. Trắc nghiệm: (5điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án em chọn Câu 1: Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI XVIII có điểm gì nổi bật? A. tiếp tục bị suy yếu B. được phục hồi, phát triển C. không thể phát triển trong dân gian D. không có sự thay đổi so với thế kỉ XV Câu 2: Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn? A. Rạch Gầm – Xoài Mút B. Ngọc Hồi – Đống Đa C. Tây Kết – Vạn Kiếp D. Bạch Đằng Câu 3: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài A. ngang bằng. B. phát triển hơn. C. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn. D. ngưng trệ hơn. Câu 4: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ? A. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. B. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. C. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới D. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền LêTrịnh, thống nhất đất nước Câu 5: Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến? A. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong B. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến C. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến D. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa Câu 6: Đâu không phải lý do quân Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi trong trận giao tranh với quân Trịnh ở Phú Xuân? A. Nhờ tận dụng tốt yếu tố tự nhiên B. Dân chúng căm ghét quân Trịnh, ủng hộ Tây Sơn C. Quân Trịnh bạc nhược D. Nhờ sự giúp đỡ của Lê Chiêu Thống Câu 7: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? A. Phú Xuân B. Tây Sơn thượng đạo C. Truông Mây D. Tây Sơn hạ đạo Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu? A. Thanh Hóa và Nghệ An. B. Tuyên Quang. C. Thăng Long. D. Hải Dương và Bắc Ninh. Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? A. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt B. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ C. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân D. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 Câu 10: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là A. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. B. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạpthuộc quốc của Xiêm. C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn. D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm Câu 11: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là A. Phố Hiến B. Kẻ Chợ C. Hội An D. Gia Định Câu 12: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
- A. Chúa Nguyễn. B. Vua Lê. C. Alexandre de Rhôdes. D. Chúa Trịnh. Câu 13: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì? A. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. B. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn. C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh. D. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong. Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)? A. Địa bàn hoạt động rộng. B. Diễn ra liên tiếp. C. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau. D. Diễn ra trong khoảng thời gian dài. Câu 15: Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Trịnh”. B. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”. C. “Phù Lê diệt Mạc”. D. “Phù Lê diệt Nguyễn”. Câu 16: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Nguyễn Hữu Cầu. B. Lê Duy Mật. C. Hoàng Công Chất. D. Nguyễn Danh Phương Câu 17: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong? A. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh. B. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”. C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài. Câu 18: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang? A. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn. B. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang C. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. D. Tha tô thuế binh dịch 3 năm. Câu 19: Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh B. Lợi dụng thủy triều C. Quân Xiêm yếu về thủy chiến D. Xa căn cứ của quân Xiêm Câu 20: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: Câu 1: (3đ) a. Hãy trình bày sự phát triển phong phú, đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thể kỉ XVII XVIII. b. Trong giai đoạn hội nhập ngày nay, là học sinh em cần làm gì để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? Câu 2: (2đ) Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 17711789
- TRƯỜNG THCS ĐƯC GIANG ́ HƯƠNG DÂN CHÂM KI ́ ̃ ́ ỂM TRA HOC KI II ̣ ̀ MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 20212022 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu Đề: 1 Đề: 2 Đề: 3 Đề: 4 Đề dự phòng 1 A C C D B 2 C B C D B 3 C C D B D 4 A C D B D 5 A A B A B 6 D B D C D 7 B B A A B 8 D A D C A 9 D D B B D 10 A C D A C 11 B D C B C 12 B D B D C 13 D A A C C 14 C A A A C 15 B B B D A 16 B D C A A 17 A D B C D 18 D C A D B 19 C A C C A 20 C B A B A II. Tự luận: (5 điểm) Nội dung cần trả lời Điểm Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây: Câu 1: (3đ) a. Về văn học + Truyện nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… 0,25đ + Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm. 0,25đ + Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi. 0,25đ Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu: + Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo 0,75đ thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát. + Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... 0,25đ + Múa đèn, múa trên dây, ảo thuật,… 0,25đ b. Phấn đấu, rèn luyện, trau dồi kiến thức
- Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, tìm hiểu về lịch sử quốc gia, dân tộc Tiếp thu những mặt tích cực văn hóa hiện đại, trân trọng giá trị truyền thống 1đ Tuyên truyền những nét đẹp trong bản sắc văn hóa đến người thân, bạn bè, quốc tế … Câu 2: (2đ) 1đ Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. 1đ Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. GV ra đề Tổ (Nhóm) trưởng duyệt BGH duyệt Pham Ki ̣ ều Trang Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền
- TRƯƠNG THCS Đ ̀ ỨC GIANG MA TRÂN KIÊM TRA CU ̣ ̉ ỐI HOC KI II ̣ ̀ MÔN LICH S ̣ Ử 7 Năm hoc 20212022 ̣ I. Muc tiêu cân đat: ̣ ̀ ̣ 1. Kiến thức Kiểm tra, đanh gia kiên th ́ ́ ́ ưc lich s ́ ̣ ử cơ ban t ̉ ừ baì 23 đên bai ́ ̀ 25. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: Vận dụng kiến thức đã học để hiểu, giải thích, đưa ra lời nhận xét, đánh giá về các vấn đề lịch sử Năng lực nhận thức, tư duy, sáng tạo. 3. Phẩm chất Giáo dục tinh thần đoàn kết, trân trọng bảo vệ cuộc sống bình yên, đất nước thống nhất. Biết ơn những người anh hùng dân tộc đã có công với đất nước, liên hệ trách nhiệm bản thân với sự phát triển đất nước. Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra II.CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận IV. Ma trân đ ̣ ề: Nhân biêt ̣ ́ Thông hiêu ̉ Vân dung ̣ ̣ Vân dung cao ̣ ̣ Tông ̉ Nôi dung ̣ TN TL TN TL TN TL TN TL Kinh tế, văn hóa I.6C II.1C II.1C 8C thế kỉ 1,5đ 2đ 1đ 4,5đ XVI XVIII Khởi nghĩa nông dân I.4C I.2C 6C Đàng 1đ 0,5đ 1,5đ ngoài thế kỉ XVIII Phong I.6C I.2C II.1 9C trào Tây 1,5đ 0,5đ 2đ 4đ Sơn TS câu 16 câu 5 câu 1 câu 1 câu 23 câu TS điêm ̉ 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Ti lê ̉ ̣ 40% 30% 20% 10% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn