intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đông Sơn, Đông Hưng’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến TT thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề 1: - Sự suy yếu Nhận biết: 5 Đại Việt ở của nhà nước - Nhận biết 1 các thế kỉ phong kiến được sự kiện XVI –XVIII tập quyền Mạc Đăng 1/2 Dung lập ra - Kinh tế, văn triều Mạc. hóa thế kỉ - Tóm tắt tình XVI –XVIII hình kinh tế 1 - Khởi nghĩa nông nghiệp 1/2 1 nông dân Việt Nam Đàng Ngoài (XVI – XVIII). - Phong trào Thông hiểu: Tây Sơn - Phân biệt được các mốc thời gian gắn 1 liền với các sự kiện lịch sử phong trào Tây Sơn - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp
  2. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức thức TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đàng Ngoài không phát triển Vận dụng: - Xác định được nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài. Vận dụng cao: - Tường thuật lại diễn biến, kết quả chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút năm 1785. Chủ đề 2: - Chế độ Nhận biết: 3 Việt Nam phong kiến - Nhận biết nửa đầu thế nhà Nguyễn được đầu thế 2 2 kỉ XIX - Sự phát kỉ XIX Quốc triển của văn Tử Giám được hóa dân tộc đặt ở đâu. cuối thế kỉ - Trình bày XVIII- nửa được những 1 đầu thế kỉ việc làm của
  3. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Tổng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Thông hiểu: XIX - Lí giải được lí do đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn khổ cực. Tổng 4 2 2 8
  4. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Cấp độ Nhận Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề biết (Nội dung, chương) Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phân biệt Giải thích Xác định Đại Việt ở Tóm tắt tình được các được Tường thuật Nhận biết được các thế kỉ hình kinh tế mốc thời nguyên nhân lại diễn biến, được sự kiện nguyên nhân XVI – nông nghiệp gian gắn liền dẫn đến kết quả Mạc Đăng dẫn đến XVIII Việt Nam với các sự nông nghiệp chiến thắng Dung lập ra khởi nghĩa (XVI – kiện lịch sử Đàng Ngoài Rạch Gầm- triều Mạc nông dân XVIII) phong trào không phát Xoài Mút Đàng Ngoài Tây Sơn triển Số câu 1 1/2 1 1/2 1 1 5 Số điểm 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 3,0 7,0 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 10% 5% 30% 70% Chủ đề 2: Nhận biết Trình bày Lí giải được Việt Nam được đầu thế được những lí do đời nửa đầu thế kỉ XIX việc làm của sống nhân kỉ XIX Quốc Tử nhà Nguyễn dân dưới Giám được để lập lại triều đặt ở đâu chế độ Nguyễn khổ phong kiến cực tập quyền. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2,0 0,5 3,0 Tỉ lệ % 5% 20% 5% 30%
  5. Tổng số câu 3+1/2 2+ 1/2 2 8 Tổng số điểm 4,0 2,5 3,5 10,0 Tỉ lệ % 40% 25% 35% 100% PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU Năm học 2021 - 2022 Môn: Lịch sử lớp 7 Họ và (Thời gian làm bài 45 phút) tên: ............................................. Lớp: ............ Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Phần I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 (0,5 điểm): Năm 1527, trong lịch sử Việt Nam diễn ra sự kiện quan trọng nào? A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc. B. Chính quyền Đàng Trong được thành lập. C. Chiến tranh Nam - Bắc triều kết thúc. D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc. Câu 2 (0,5 điểm): Nửa đầu thế kỉ XIX, Quốc Tử Giám được đặt ở đâu? A. Thăng Long. B. Huế. C. Quy Nhơn. D. Gia Định.
  6. Câu 3 (0,5 điểm): Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là gì? A. Nhà nước đánh thuế nặng. B. Chính quyền phong kiến mục nát. C. Nông dân bị mất mùa. D. Quan lại bắt nhân dân đi lao dịch. Câu 4 (0,5 điểm): Đâu không phải là lí do làm cho đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn khổ cực? A. Cường hào, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất. B. Nạn dịch bệnh, đói kém thường xuyên xảy ra. C. Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. D. Pháp xâm lược nước ta. Phần II. (1,0 điểm): Nối thời gian cột A với sự kiện cột B sao cho phù hợp. Cột A Nối Cột B 1. 1777 1- a. Hạ thành Quy Nhơn. 2. 1773 2- b. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. 3. 1789 3- c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm. 4. 1785 4- d. Đánh tan quân xâm lược Thanh. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 1 (2,0 điểm): Tóm tắt tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam thế kỉ XVI – XVIII. Nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triển? Câu 2 (3,0 điểm): Tường thuật lại nguyên nhân, diễn biến, kết quả chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785). Câu 3 (2,0 điểm): Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Bài làm
  7. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  8. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Lịch sử 7 A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Phần I. (2,0 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D B B D Phần II: (1,0 điểm): Câu 1 2 3 4 Đáp án B A D C B. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câ Nội dung cần đạt Điểm u * Nông nghiệp ở Đàng ngoài - Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng 0,5 đ nền sản xuất nông nghiệp. - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. * Nông nghiệp ở Đàng trong 1 - Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, 0,5 đ thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận - Quảng. - Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên. * Nguyên nhân nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triển - Do chiến tranh giữa các thế lực phong kiến. 0,5 đ - Do nhà nước không quan tâm. 0,5 đ * Nguyên nhân - Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm. 0,5 đ * Diễn biến - Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, chia làm 2 đạo: 0,5 đ + Quân thuỷ: 2 vạn quân đổ bộ vào Rạch Giá (Kiên Giang). + Quân bộ: 3 vạn quân xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ. 2 - Cuối năm 1784, quân Xiêm chiếm hết miền Tây Gia Định. 0,5 đ - Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ được lệnh tiến vào Gia Định và 0,5 đ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa mai phục. - Ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ nhử giặc vào trận địa. 0,5 đ * Kết quả - Quân giặc bị tiêu diệt. 0,5 đ - Cuộc kháng chiến thắng lợi. 3 * Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú
  9. Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn. - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. 1,0 đ - Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) - Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ 1,0 đ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước. - Ngoại giao: thần phục nhà Thanh, khước từ mọi quan hệ với phương Tây.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2