intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP ĐỘ VẬN VẬN TỔNG CHỦ DỤNG DỤNG CỘNG NHẬN THÔNG ĐỀ CAO BIẾT HIỂU TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. CUỘC - - Biết được kế hoạch của Bốn hiệp ước triều đình KHÁNG CHIẾN Pháp và kết quả chiến sự ở Huế kí với Pháp TỪ NĂM 1858- Đà Nẵng. - Biết được người đốt 1884 Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ
  2. Số câu: 2 1 2 Số câu: 5 Số điểm: 0,66 điểm 1,0 điểm 0,66 điểm Số điểm:2,33 Tỉ lệ Tỉ lệ: 23% 3. PHONG Biết được - - TRÀO nội dung ,ý Hiểu CẦN nghĩa của nguyên nhân VƯƠNG phong trào nhân thất bại Cần Vương và sự kiện chấm dứt phong trào Cần Vương Số câu: 1 2 Số câu:3 Số điểm: 0,33 0,66 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ điểm điểm Tỉ lệ: 10%
  3. 4/. KHỞI Biết địa bàn Hiểu khởi .So sánh NGHĨA và thủ lĩnh nghĩa Yên những điểm YÊN THẾ của khởi Thế là cuộc giống và VÀ PHONG nghĩa Yên khởi nghĩa khác nhau TRÀO Thế nông dân của cuộc CHỐNG khởi nghĩa PHÁP CỦA Yên Thế với ĐỒNG BÀO phong trào MIỀN NÚI Cần Vương CUỐI THẾ KỈ XIX . Số câu: 2 1 1 Số câu:4 Số điểm: 0,66 0,33 điểm 2 điểm Số điểm: 3,0 Tỉ lệ điểm Tỉ lệ: 30% 5.TRÀO Nguyên Hiểu được Ý nghĩa LƯU CẢI nhân khiến Lý do cơ lịch sử CÁCH trào lưu cải bản khiến quan trọng DUY TÂN cách không các đề nghị nhất của Ở VIỆT thực hiện cải cách những tư NAM được không thể tưởng cải trở thành cách cuối hiện thực thế kỉ XIX
  4. Số câu: 1 1 1 Số câu:3 Số điểm: 0,33 điểm 0,33 điểm 0,33 điểm Số điểm: 1,0 Tỉ lệ Tỉ lệ: 10% 6. NHỮNG Trình bày Hiểu được CHUYỂN chính sách các chính BIẾN VỀ khai thác sách về kinh KINH TẾ thuộc địa lần tế, chính trị, XÃ HỘI thứ nhất của văn hóa VÀ thực dân trong PHONG Pháp ở Việt chương trình TRÀO Nam khai thác YÊU thuộc địa NƯỚC của Pháp CHỐNG PHÁP ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
  5. Số câu: 1 2 Số câu:3 Số điểm: 2,0 điểm 0,66 điểm Số điểm: 2,66 Tỉ lệ Tỉ lệ: 26,6% Tổng số câu: 7 7 1 Số câu: 18 Tổng số điểm: 4 3 2 Số điểm: 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% Tỉ lệ: 100%
  6. B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ 8 NỘI DUNG MỨC HÌNH ĐIỂM ĐỘ THỨC Biết được chiến sự ở Đà Nẵng Biết TN 0,33 Nhà Nguyễn ký Bốn điều ước với Pháp chứng tỏ nhà Nguyễn đầu hàng từng bước tiến Vd cao TN 0,33 tới đầu hàng hoàn toàn Pháp Biết được người đốt Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Biết TN 0,33 Lí giải nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp Vd cao TN 0,33 Biết được nội dung ,ý nghĩa của phong trào Cần Vương Biết TN 0,33
  7. Biết địa bàn của khởi nghĩa Yên Thế Biết TN 0,33 Biết thủ lĩnh của khởi nghĩa Yên Thế Biết TN 0,33 Hiểu khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân Hiểu TN 0,33 Hiểu được Lý do cơ bản khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực Hiểu TN 0,33 Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX Hiểu TN 0,33 Hiểu được nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách Biết TN 0,33 Hiểu được các chính sách về kinh tế trong chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Hiểu TN 0,33 pháp
  8. Hiểu được các chính sách về chính trị trong chương trình khai thác thuộc địa của thực Hiểu TN 0,33 dân pháp Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ Biết TN 0,33 XIX Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Hiểu TN 0,33 So sánh những điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Vdụng TL 2,0 Cần Vương? Kể tên 4 Hiệp ước triều đình Huế đã kí với Pháp. Hiểu TL 1,0 Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp ở Việt Nam. Biết TL 2,0
  9. C. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN SỬ 8 MÃ ĐỀ 1: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Chu Văn An Năm học: 2022 - 2023 Họ và tên: ..................................... Môn: Lịch sử 8 Lớp : ………………………. Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án đúng cho mỗi câu hỏi. ( Mỗi câu đúng được 0.33đ) Câu 1. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 2.Bốn hiệp ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp(từ 1862-1884) chứng tỏ điều gì? A.Thiện chí hòa bình của nhà Nguyễn . B.Đường lối ngoại giao mềm dẻo của nhà Nguyễn. C.Quá trình đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn . D.Vận mệnh của Triều Nguyễn đến hồi suy vong. Câu 3. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A . nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. quân của triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân của Trương Định. D. quân của Hoàng tá Viêm. Câu4. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . C.do lực lượng của Pháp đông. B. vũ khí của nhân dân còn thô sơ. D.chính sách bảo thủ của triều đình Huế. 5. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta. B. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. C. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. D. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. Câu 6. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D Thanh Hóa. Câu 7. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A.Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
  10. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 9. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 10. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách? A. Họ có lòng yêu nước, thương dân. B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh. C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn. Câu 12. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D.Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 13. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặn D. Lập đồn điền Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 15. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. B. TỰ LUẬN : ( 5điểm) Câu 1 (2,0 điểm): So sánh những điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
  11. Câu 2 (1,0 điểm): Nêu tên 4 Hiệp ước triều đình Huế đã kí với Pháp. Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. Mục đích của những chính sách đó? MÃ ĐỀ 2
  12. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Chu Văn An Năm học: 2022 - 2023 Họ và tên: ............................................ Môn: Lịch sử 8 Lớp : …………………………… Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án đúng cho mỗi câu hỏi. ( Mỗi câu đúng được 0.33đ) Câu 1.Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A.Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật. D. Đề Chung. Câu 2. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 3. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 4. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 5. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách? A.Họ có lòng yêu nước, thương dân. B.Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh. C.Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình.. D.Tình hình đất nước ngày một nguy khốn. Câu 6. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị”. B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt”. C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D.Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
  13. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 9. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 10. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 11. Bốn hiệp ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp(từ 1862-1884) chứng tỏ điều gì? A.Thiện chí hòa bình của nhà Nguyễn . B. Đường lối ngoại giao mềm dẻo của nhà Nguyễn. C. Quá trình đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn . D.Vận mệnh của Triều Nguyễn đến hồi suy vong. Câu 12. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. quân của triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân của Trương Định. D. quân của Hoàng tá Viêm. Câu 13. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp. C.do lực lượng của Pháp đông. B. vũ khí của nhân dân còn thô sơ. D.chính sách bảo thủ của triều đình Huế. 14. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta. B. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. C. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. D. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. Câu 15. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D Thanh Hóa. B. TỰ LUẬN : ( 5điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. Mục đích của những chính sách đó? Câu 2 (2,0 điểm): So sánh những điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương? Câu 3 (1,0 điểm): Kể tên 4 Hiệp ước triều đình Huế đã kí với Pháp.
  14. ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT : KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Chu Văn An Năm học: 2022 - 2023 Họ và tên: ............................................ Môn: Lịch sử 8
  15. Lớp : …………………………… Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án đúng cho mỗi câu hỏi. ( Mỗi câu đúng được 0.33đ) Câu 1. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 2.Bốn hiệp ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp(từ 1862-1884) chứng tỏ điều gì? A.Thiện chí hòa bình của nhà Nguyễn . B.Đường lối ngoại giao mềm dẻo của nhà Nguyễn. C.Quá trình đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn . D.Vận mệnh của Triều Nguyễn đến hồi suy vong. Câu 3. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A . nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. quân của triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân của Trương Định. D. quân của Hoàng tá Viêm. Câu4. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . C.do lực lượng của Pháp đông. B. vũ khí của nhân dân còn thô sơ. D.chính sách bảo thủ của triều đình Huế. 5. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta. B. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. C. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. D. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. Câu 6. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D Thanh Hóa. Câu 7. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A.Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật. D. Đề Chung. Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 9. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 10. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ?
  16. A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách? A. Họ có lòng yêu nước, thương dân. B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh. C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn. Câu 12. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị”. B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt”. C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D.Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 13. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 15. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. B. TỰ LUẬN : ( 5điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Điểm giống nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu tên 4 Hiệp ước triều đình Huế đã kí với Pháp. Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.
  17. D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : ĐỀ 1 : A .TRẮC NGHIÊM : (5 ĐIỂM ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A C A D A A B D D B C A A A B B. TỰ LUẬN : Câu 1 (2,0 điểm): So sánh: * Giống nhau: (1,0đ) - Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (0.33 điểm ) - Hình thức: đều là các cuộc khởi nghĩa vũ trang. (0.33 điểm ) - Kết quả: đều bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại. (0.33 điểm ) * Khác nhau: (1,0đ) Nội dung Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian 1885- 1895 1884- 1913 Chống Pháp, bảo vệ cuộc Mục tiêu Giúp vua cứu nước sống tự do Nông dân kiệt xuất, có uy Lực lượng lãnh đạo v ăn thân, sĩ phu yêu nước tín Câu 2 (1,0 điểm): * - Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. (0,25 điểm ) - Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. (0,25 điểm ) – Hiệp ước Hác-măng 1883 . (0,25 điểm ) – Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 . (0,25 điểm ) Câu 3 (2,0 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. -Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền . )(0,25 điểm ) -Công nghiệp: tập trung khai thác than và kim loại, đầu tư vào một số nghành: xi măng, điện, … (0,5đ) -Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt (0,25đ)
  18. -Thương nghiệp, thuế khóa: độc chiếm thị trường Viêt Nam, đề ra các thứ thuế mới bên cạnh thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, rượu, thuốc phiện. (0,5đ) Mục đích : nhằm vơ vét sức người , sức của của nhân dân Đông Dương . (0,5đ) ĐỀ 2 : A /TRẮC NGHIÊM : (5 ĐIỂM ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2