![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về : - Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra; - Năng lực nhận thức lịch sử: Phân biệt các loại tư liệu lịch sử, sự kiện lịch sử và quá trình phát triển 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN: Mức độ Tổng Nội nhận % điểm Chươ dung/ thức ng/ đơn vị Vận Nhận Thôn Vận chủ đề kiến dụng biết g hiểu dụng thức cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Chươ 1. 4C 4C ng I: Cuộc 1đ 1đ Cuộc kháng kháng chiến chiến từ chống 1858- thực 1873 dân 2. Pháp Kháng từ chiến năm lan 1858 rộng đến ra toàn cuối quốc
- thế kỉ (1873- XIX 1884) 3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX 4. Khởi nghĩa Yên Thế vào phong trào chống 3C 2C 1C 6C Pháp 0,75đ 0,5đ 0,25đ 1,5đ của đồng bào miền núi cuối TK XIX 5. Trào lưu cải cách duy tân ở 2C 1/2C 2C 1/2C 5C Việt 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 3đ Nam nửa cuối TK XIX Chươn Chính 1C 1/2C 4C 1C 1/2C 7C g II: Xã sách 0,25đ 2đ 1đ 0,25đ 1đ 4,5đ
- hội Việt khai Nam từ thác năm thuộc 1897 địa đến của năm thực 1918 dân Pháp và những chuyể n biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam Số câu 8,5C 8,5C 4,5C 0,5C 22C Điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% IV. BẢN ĐẶC TẢ: Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Nhận Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Vận dụng thức biết hiểu cao Phân môn Lịch sử 1 Chương 1. Cuộc Nhận biết 4C I: Cuộc kháng - Nêu TNKQ kháng chiến từ được trận chiến 1858-1873 đánh tiêu chống 2. Kháng biểu trong thực dân chiến lan kháng Pháp từ rộng ra chiến năm 1858 toàn quốc chống đến cuối (1873- Pháp tại thế kỉ 1884) Bắc Kì XIX 3. Phong - Trình trào kháng bày được chiến những nét chống chính về Pháp trong phong những trào Cần năm cuối Vương thế kỉ XIX - Nêu
- được nội dung trong hiệp ước Hác- măng 1873 4. Khởi Nhận biết nghĩa Yên - Nêu Thế vào được phong trào những nét chống chính Pháp của phong đồng bào trào nông miền núi dân Yên cuối TK Thế: thời XIX gian tồn tại, diễn biến, 3C nguyên TNKQ nhân thất bại, ý nghĩa. 2C Thông TNKQ hiểu - Rút ra được nuyên nhân thất 1C bại của TNKQ khởi nghĩa Vận dụng - Giải thích được tính chất của cuộc khởi nghĩa 5. Trào lưu Thông 2C cải cách hiểu TNKQ 2C duy tân ở - Nêu TNKQ Việt Nam được nội 1/2C nửa cuối dung và TL TK XIX nguyên nhân những cải
- cách này không được thực hiện. Vận dụng - Nêu được ý nghĩa cải 1/2C cách duy TL tân Vận dụng cao Liên hệ trách nhiệm của thanh niên với đất nước 2 Chương Chính Nhận II: Xã hội sách khai biết 1C Việt Nam thác thuộc - Nêu TNKQ từ năm địa của được 1897 đến thực dân chính 1/2C 4C năm 1918 Pháp và sách TL TNKQ những chính trị, chuyển kinh tế, biến về văn hoá, kinh tế, xã giáo dục hội ở Việt của thực Nam dân Pháp. Thông hiểu - Biết được 1C những nét TNKQ chính của sự biến 1/2C đổi cơ TL cấu của xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động
- của cuộc khai thác thuộc địa . Vận dụng - Rút ra được mục đích, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. 8 TNKQ 8 TNKQ Số câu/ loại câu 0,5TL 0,5TL 0,5TL Tỉ lệ % 40% 30% 10%
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề: Đề: Đề: Đề: Đề dự phòng 001 002 003 004 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 1 D 1 A 1 A 1 B 2 B 2 B 2 C 2 B 2 B 3 A 3 C 3 D 3 A 3 A 4 C 4 C 4 B 4 B 4 B 5 C 5 D 5 A 5 A 5 A 6 D 6 A 6 B 6 B 6 D 7 A 7 B 7 C 7 B 7 B 8 B 8 B 8 A 8 C 8 B 9 A 9 C 9 D 9 A 9 B 10 A 10 C 10 C 10 D 10 D 11 B 11 B 11 A 11 B 11 D 12 B 12 C 12 D 12 D 12 D 13 B 13 D 13 D 13 A 13 D 14 C 14 C 14 D 14 D 14 B 15 B 15 A 15 D 15 A 15 B 16 D 16 B 16 C 16 C 16 D 17 D 17 A 17 A 17 C 17 C 18 A 18 B 18 C 18 A 18 B 19 A 19 A 19 A 19 C 19 D 20 B 20 C 20 C 20 D 20 C B. Tự luận: (5 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a, HS trả lời được các ý sau: (2đ) + Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. 0,25đ + Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược 0,5đ và giữa nông dân với địa chủ phong kiến. + Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách 0,25đ b, Liên hệ bản thân - Rèn luyện đạo đức, nhân cách, ý thức bảo vệ đất nước - Nâng cao cảnh giác trước các tệ nạn xã hội, đấu tranh chống lại các biểu hiện lệch lạc, suy đồi đạo đức - Phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Luôn trau dồi kiến thức, học tập 1đ
- - Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình học tập - …. Câu 2 * Các chính sách về chính trị: (3đ) - Chính sách “chia để trị” 0,25đ + Chia Việt Nam thành 3 kì ) với ba chế độ cai trị khác nhau. 0,5đ (Bắc Kì – xứ nửa bảo hộ; Trung Kì – xứ bảo hộ; Nam kì – xứ thuộc địa) 0,5đ + Hợp Việt Nam với Lào và Cam-pu-chia thành liên bang Đông 0,25đ Dương. 0,25đ - Chế độ cai trị trực tiếp: 0,25đ + Đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp. + Chính quyền từ Trung ương đến địa phương đều do người 0,5đ Pháp chi phối * Mục đích 0,5đ - Tăng cường áp bức, kìm kẹp, dễ dàng tiến hành bóc lột các nước thuộc địa, làm giàu cho Pháp. - Chia rẽ các nước Đông Dương, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam. Chia nhỏ để dễ bề cai trị. GV ra đề Tổ (Nhóm) trưởng duyệt BGH duyệt Phạm Kiều Trang Nguyễn Thị Thanh Hiền Phạm Lan Anh
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ 001 MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã gây ra những hậu quả gì? A. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn nền công nghiệp nặng D. Kinh tế Việt nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Câu 2: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân Yên Thế B. Phong trào Cần Vương C. Phong trào Duy Tân D. Phong trào nông dân Câu 3: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là A. Trận phục kích của quân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội) B. Trận phục kích của quân ta tại ngoại thành Hà Nội C. Trận bao vây quân địch ở thanh Hà Nội D. Trận đánh địch ở Thanh Hoà Câu 4: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Phạm Phú Thứ B. Bùi Viện C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch Câu 5: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam tiến hành vào thời gian nào? A. từ năm 1897 đến năm 1912 B. từ năm 1897 đến năm 1913 C. từ năm 1897 đến năm 1914 D. từ năm 1897 đến năm 1915 Câu 6: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)? A. Thuận Quảng B. Bắc Kì C. Nam Kì D. Trung Kì Câu 7: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. B. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia phần lớn đều là thuộc tầng lớp lao động C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. Câu 8: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế A. xây dựng phòng tuyến B. vừa chiến đấu, vữa xây dựng cơ sở C. tìm cách hoà giải với triều đình D. tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ Câu 9: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) B. Cửa biển Đà Nẵng C. Cửa biển Hải Phòng D. Cửa biển Thuận An ( Huế) Câu 10: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là A. Cao Thắng B. Phan Đình Phùng C. Phạm Bành D. Nguyễn Thiện Thuật Câu 11: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất gì? A. Phong trào cách mạng dân chủ tư sản B. Phong trào thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc C. Phong trào cách mạng vô sản D. Phong trào giải phóng dân tộc Câu 12: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào? A. Thợ thủ công B. Nông dân C. Binh lính D. Nô tì Câu 13: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. B. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
- Câu 14: Từ tháng 4/1892, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Phan Đình Phùng B. Nguyễn Trung Trực C. Đề Thám D. Đề Nắm Câu 15: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp B. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước C. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập D. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến Câu 16: Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là A. nông dân và công nhân B. các dân tộc sống ở miền núi C. công nhân D. nông dân Câu 17: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam B. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi C. Thành lập ngân hàng Đông Dương D. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam Câu 18: Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai? A. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh B. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến C. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai D. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi Câu 19: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Phản ánh trình độ phát triển của kinh tế C. Đã gây được tiếng vang lớn D. Đạt được những thắng lợi nhất định. Câu 20: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở Việt Nam là gì? A. Khai sáng nền văn minh văn hoá giáo dục Việt Nam B. Đáp ứng nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp C. Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao D. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) a, Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? b, Từ những đề nghị của các nhà cải cách yêu nước cuối TK XIX, em rút ra được bài học gì về trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay. Câu 2. (3 điểm) Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị ở Việt Nam? Các chính sách đó nhằm mục đích gì?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ 002 MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất gì? A. Phong trào cách mạng dân chủ tư sản B. Phong trào giải phóng dân tộc C. Phong trào cách mạng vô sản D. Phong trào thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc Câu 2: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là A. Phạm Bành B. Phan Đình Phùng C. Nguyễn Thiện Thuật D. Cao Thắng Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam tiến hành vào thời gian nào? A. từ năm 1897 đến năm 1915 B. từ năm 1897 đến năm 1912 C. từ năm 1897 đến năm 1914 D. từ năm 1897 đến năm 1913 Câu 4: Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai? A. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến B. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai C. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh D. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi Câu 5: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Đạt được những thắng lợi nhất định. B. Phản ánh trình độ phát triển của kinh tế C. Đã gây được tiếng vang lớn D. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội Câu 6: Từ tháng 4/1892, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Thám B. Nguyễn Trung Trực C. Đề Nắm D. Phan Đình Phùng Câu 7: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở Việt Nam là gì? A. Khai sáng nền văn minh văn hoá giáo dục Việt Nam B. Đáp ứng nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp C. Phát triển nền giáo dục Việt Nam D. Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao Câu 8: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế A. tìm cách hoà giải với triều đình B. vừa chiến đấu, vữa xây dựng cơ sở C. xây dựng phòng tuyến D. tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ Câu 9: Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là A. công nhân B. các dân tộc sống ở miền núi C. nông dân D. nông dân và công nhân Câu 10: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)? A. Nam Kì B. Thuận Quảng C. Trung Kì D. Bắc Kì Câu 11: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ C. Bùi Viện D. Phạm Phú Thứ Câu 12: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Thành lập ngân hàng Đông Dương B. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi C. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam D. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam Câu 13: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia phần lớn đều là thuộc tầng lớp lao động B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
- Câu 14: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp C. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước D. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến Câu 15: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là A. Trận phục kích của quân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội) B. Trận đánh địch ở Thanh Hoà C. Trận phục kích của quân ta tại ngoại thành Hà Nội D. Trận bao vây quân địch ở thanh Hà Nội Câu 16: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Thuận An ( Huế) B. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) C. Cửa biển Đà Nẵng D. Cửa biển Hải Phòng Câu 17: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào? A. Nông dân B. Thợ thủ công C. Nô tì D. Binh lính Câu 18: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã gây ra những hậu quả gì? A. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn nền công nghiệp nặng B. Kinh tế Việt nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc C. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ D. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Câu 19: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. B. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. C. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục. Câu 20: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào Duy Tân B. Phong trào nông dân C. Phong trào Cần Vương D. Phong trào nông dân Yên Thế B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) a, Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? b, Từ những đề nghị của các nhà cải cách yêu nước cuối TK XIX, em rút ra được bài học gì về trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay. Câu 2. (3 điểm) Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị ở Việt Nam? Các chính sách đó nhằm mục đích gì?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ 003 MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)? A. Trung Kì B. Nam Kì C. Thuận Quảng D. Bắc Kì Câu 2: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là A. Trận phục kích của quân ta tại ngoại thành Hà Nội B. Trận bao vây quân địch ở thanh Hà Nội C. Trận phục kích của quân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội) D. Trận đánh địch ở Thanh Hoà Câu 3: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế A. xây dựng phòng tuyến B. tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ C. tìm cách hoà giải với triều đình D. vừa chiến đấu, vữa xây dựng cơ sở Câu 4: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi B. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam C. Thành lập ngân hàng Đông Dương D. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam Câu 5: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Phản ánh trình độ phát triển của kinh tế C. Đạt được những thắng lợi nhất định. D. Đã gây được tiếng vang lớn Câu 6: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ C. Bùi Viện D. Phạm Phú Thứ Câu 7: Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai? A. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi B. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến C. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh D. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai Câu 8: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam tiến hành vào thời gian nào? A. từ năm 1897 đến năm 1914 B. từ năm 1897 đến năm 1913 C. từ năm 1897 đến năm 1912 D. từ năm 1897 đến năm 1915 Câu 9: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào? A. Binh lính B. Thợ thủ công C. Nô tì D. Nông dân Câu 10: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. B. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. C. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia phần lớn đều là thuộc tầng lớp lao động Câu 11: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã gây ra những hậu quả gì? A. Kinh tế Việt nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc B. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn nền công nghiệp nặng C. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt D. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ Câu 12: Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là A. công nhân B. nông dân và công nhân C. các dân tộc sống ở miền núi D. nông dân Câu 13: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở Việt Nam là gì? A. Khai sáng nền văn minh văn hoá giáo dục Việt Nam B. Phát triển nền giáo dục Việt Nam C. Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao D. Đáp ứng nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp
- Câu 14: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến B. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập C. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất gì? A. Phong trào giải phóng dân tộc B. Phong trào cách mạng dân chủ tư sản C. Phong trào cách mạng vô sản D. Phong trào thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc Câu 16: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. B. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. C. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục. Câu 17: Từ tháng 4/1892, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Thám B. Đề Nắm C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Trung Trực Câu 18: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Hải Phòng B. Cửa biển Thuận An ( Huế) C. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) D. Cửa biển Đà Nẵng Câu 19: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào Cần Vương B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Phong trào nông dân D. Phong trào Duy Tân Câu 20: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là A. Nguyễn Thiện Thuật B. Cao Thắng C. Phan Đình Phùng D. Phạm Bành B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) a, Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? b, Từ những đề nghị của các nhà cải cách yêu nước cuối TK XIX, em rút ra được bài học gì về trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay. Câu 2. (3 điểm) Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị ở Việt Nam? Các chính sách đó nhằm mục đích gì?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ 004 MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Đạt được những thắng lợi nhất định. C. Phản ánh trình độ phát triển của kinh tế D. Đã gây được tiếng vang lớn Câu 2: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Phạm Phú Thứ B. Nguyễn Trường Tộ C. Nguyễn Lộ Trạch D. Bùi Viện Câu 3: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. B. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia phần lớn đều là thuộc tầng lớp lao động C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. Câu 4: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam tiến hành vào thời gian nào? A. từ năm 1897 đến năm 1912 B. từ năm 1897 đến năm 1914 C. từ năm 1897 đến năm 1915 D. từ năm 1897 đến năm 1913 Câu 5: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở Việt Nam là gì? A. Đáp ứng nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp B. Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao C. Khai sáng nền văn minh văn hoá giáo dục Việt Nam D. Phát triển nền giáo dục Việt Nam Câu 6: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến B. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước C. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp D. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập Câu 7: Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai? A. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi B. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh C. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai D. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến Câu 8: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế A. xây dựng phòng tuyến B. tìm cách hoà giải với triều đình C. vừa chiến đấu, vữa xây dựng cơ sở D. tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ Câu 9: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào Cần Vương B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Phong trào Duy Tân D. Phong trào nông dân Câu 10: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là A. Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật C. Cao Thắng D. Phan Đình Phùng Câu 11: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. B. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. C. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục. D. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. Câu 12: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Đà Nẵng B. Cửa biển Thuận An ( Huế) C. Cửa biển Hải Phòng D. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
- Câu 13: Từ tháng 4/1892, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Thám B. Nguyễn Trung Trực C. Đề Nắm D. Phan Đình Phùng Câu 14: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã gây ra những hậu quả gì? A. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn nền công nghiệp nặng B. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt C. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ D. Kinh tế Việt nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Câu 15: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam C. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi D. Thành lập ngân hàng Đông Dương Câu 16: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào? A. Binh lính B. Nô tì C. Nông dân D. Thợ thủ công Câu 17: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)? A. Bắc Kì B. Nam Kì C. Trung Kì D. Thuận Quảng Câu 18: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là A. Trận phục kích của quân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội) B. Trận bao vây quân địch ở thanh Hà Nội C. Trận phục kích của quân ta tại ngoại thành Hà Nội D. Trận đánh địch ở Thanh Hoà Câu 19: Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là A. nông dân và công nhân B. các dân tộc sống ở miền núi C. nông dân D. công nhân Câu 20: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất gì? A. Phong trào cách mạng dân chủ tư sản B. Phong trào cách mạng vô sản C. Phong trào giải phóng dân tộc D. Phong trào thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) a, Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? b, Từ những đề nghị của các nhà cải cách yêu nước cuối TK XIX, em rút ra được bài học gì về trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay. Câu 2. (3 điểm) Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị ở Việt Nam? Các chính sách đó nhằm mục đích gì?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là A. Trận đánh địch ở Thanh Hoà B. Trận phục kích của quân ta ở Cầu Giấy (Hà Nội) C. Trận bao vây quân địch ở thanh Hà Nội D. Trận phục kích của quân ta tại ngoại thành Hà Nội Câu 2: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế A. xây dựng phòng tuyến B. vừa chiến đấu, vữa xây dựng cơ sở C. tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ D. tìm cách hoà giải với triều đình Câu 3: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Đạt được những thắng lợi nhất định. C. Đã gây được tiếng vang lớn D. Phản ánh trình độ phát triển của kinh tế Câu 4: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam tiến hành vào thời gian nào? A. từ năm 1897 đến năm 1915 B. từ năm 1897 đến năm 1914 C. từ năm 1897 đến năm 1913 D. từ năm 1897 đến năm 1912 Câu 5: Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là A. nông dân B. công nhân C. các dân tộc sống ở miền núi D. nông dân và công nhân Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia phần lớn đều là thuộc tầng lớp lao động B. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất gì? A. Phong trào cách mạng dân chủ tư sản B. Phong trào thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc C. Phong trào giải phóng dân tộc D. Phong trào cách mạng vô sản Câu 8: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là A. Nguyễn Thiện Thuật B. Phan Đình Phùng C. Phạm Bành D. Cao Thắng Câu 9: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào? A. Binh lính B. Nông dân C. Nô tì D. Thợ thủ công Câu 10: Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai? A. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai B. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến C. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi D. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh Câu 11: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam B. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi C. Thành lập ngân hàng Đông Dương D. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam Câu 12: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục. B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. D. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
- Câu 13: Khu vực nào thuộc quyền cai quản của triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)? A. Nam Kì B. Thuận Quảng C. Bắc Kì D. Trung Kì Câu 14: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở Việt Nam là gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Đáp ứng nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp C. Khai sáng nền văn minh văn hoá giáo dục Việt Nam D. Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao Câu 15: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam đã gây ra những hậu quả gì? A. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt B. Kinh tế Việt nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc C. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ D. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn nền công nghiệp nặng Câu 16: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Phong trào Duy Tân D. Phong trào Cần Vương Câu 17: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập B. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến C. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước D. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp Câu 18: Từ tháng 4/1892, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Nguyễn Trung Trực B. Đề Thám C. Phan Đình Phùng D. Đề Nắm Câu 19: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? A. Cửa biển Thuận An ( Huế) B. Cửa biển Đà Nẵng C. Cửa biển Hải Phòng D. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định) Câu 20: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Bùi Viện B. Nguyễn Lộ Trạch C. Nguyễn Trường Tộ D. Phạm Phú Thứ B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) a, (1đ) Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? b, (1đ) Từ những đề nghị của các nhà cải cách yêu nước cuối TK XIX, em rút ra được bài học gì về trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay. Câu 2. (3 điểm) Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị ở Việt Nam? Các chính sách đó nhằm mục đích gì?
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p |
1247 |
34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p |
464 |
21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p |
314 |
19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p |
522 |
17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p |
974 |
12
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p |
299 |
9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p |
88 |
8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p |
79 |
8
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p |
192 |
6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p |
61 |
5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p |
96 |
4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
265 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Vị Xuyên
4 p |
46 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p |
77 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p |
102 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p |
58 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
231 |
1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p |
137 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)