intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập cùng "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi" được chia sẻ sau đây sẽ giúp các em hệ thống được kiến thức môn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, đồng thời, phương pháp học này cũng giúp các em được làm quen với cấu trúc đề thi trước khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM (5điểm): * Em hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào phần bài làm ở dưới Câu 1. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do? A. Khí hậu khắc nghiệt. B. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. C. Quân Pháp thiếu lương thực. D. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương Câu 2. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt cháy trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A. nghĩa quân của Trương Định. B. quân của Hoàng tá Viêm. C . nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. D. quân của triều đình nhà Nguyễn. Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 4. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. C. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. D. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. Câu 5. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 6. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. D. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt so với các nước khác. Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. B. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. C. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. D. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta.
  2. Câu 8. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp A. vũ khí của nhân dân còn thô sơ. B. do lực lượng của Pháp đông. C. chính sách bảo thủ của triều đình Huế. D nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . Câu 9. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. B. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. C. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. D. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. Câu 10. Bốn điều ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp(từ 1862-1884) chứng tỏ điều gì? A.Thiện chí hòa bình của nhà Nguyễn . B. Đường lối ngoại giao mềm dẻo của nhà Nguyễn. C.Vận mệnh của Triều Nguyễn đến hồi suy vong. D. Quá trình đầu hàng từng bước, đi đến đầu hàng hoàn toàn . Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách? A. Họ có lòng yêu nước, thương dân B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh. C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn Câu 12: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Thu tô nặn B. Cướp đoạt ruộng đất C. Lập đồn điền D. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. Câu 13. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất khi nào? A. 05/06/1862. B. 06/06/1862. C. 07/06/1862. D. 08/06/1862 Câu 14. Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Thành lập ngân hàng Đông Dương B. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi C. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam. D. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam Câu 15. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. II/ TỰ LUẬN(5điểm): Câu 1. (2 điểm) Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời về mục tiêu đấu tranh, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, cách đánh là gì? Câu 2. (3 điểm)
  3. Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hện được? BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM ( 5điểm): * Em hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào phần bài làm ở dưới Câu 1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi. B. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. C. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu. D. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. Câu 2. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt cháy trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A . nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. quân của triều đình nhà Nguyễn. C. quân của Hoàng tá Viêm. D. nghĩa quân của Trương Định. Câu 3. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A. vũ khí của nhân dân còn thô sơ. B. do lực lượng của Pháp đông. C. chính sách bảo thủ của triều đình Huế. D nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . Câu 4. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. B. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. C. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. D. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. D. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. Câu 6. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 7. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 8. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. C. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi.
  5. Câu 9. Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản dân tộc C. Tầng lớp tiểu tư sản. D. Giai cấp công nhân làm thuê. Câu 10. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. B. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. C. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 11. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. B. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 12. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ chia để trị” Câu 13. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam xuất hiện vào A. Nửa cuối thế kỷ XVII B. Nửa cuối thế kỷ XIX C. Nửa cuối thế kỷ XVIII. D. Nửa cuối thế kỷ XX Câu 14. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì? A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Giảng hòa với phái chủ chiến. C. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 15. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào? A. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề. B. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát. C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát. D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát. II/ TỰ LUẬN(5điểm): Câu 1. (2 điểm) Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời về mục tiêu đấu tranh, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, cách đánh là gì? Câu 2. (3 điểm) Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách .Em hãy cho biết những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX. Bài làm
  6. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2