intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Chia sẻ: Kỳ Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ  KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019­2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG                       Môn: Lịch sử  – Lớp 9                                                               Thời gian làm bài :45 phút (Không kể thời gian giao  đề) Câu 1: ( 4 điểm) Lập bảng niên đại và sự  kiện về những thắng lợi của nhân dân ba  nước Việt nam – Lào ­ Cam­pu­chia trên các mặt trận quân sự  và chính trị  từ  năm  1969 đến năm 1973 theo mẫu sau và nói rõ thắng lợi nào có ý nghĩa quan trọng nhất   làm thất bại chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” (1969­1973) của Mĩ  ở  miền  Nam? THỜI GIAN SỰ KIỆN Chính trị Quân sự Câu 2: (3 điểm) Vì sao nói: Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 đã  làm phá sản bước đầu kế hoạch Na­va của Pháp­ Mĩ ? Câu 3 : (3 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc  biệt”(1961­1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965­1968) của Mĩ  ở  Miền   Nam theo các tiêu chí sau: Nội dung, thủ đoạn và qui mô ?                  SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ  KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019­2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG                       Môn: Lịch sử  – Lớp 9                                                               Thời gian làm bài :45 phút (Không kể thời gian giao  đề) Câu 1: ( 4 điểm) Lập bảng niên đại và sự  kiện về những thắng lợi của nhân dân ba  nước Việt nam – Lào ­ Cam­pu­chia trên các mặt trận quân sự  và chính trị  từ  năm  1969 đến năm 1973 theo mẫu sau và nói rõ thắng lợi nào có ý nghĩa quan trọng nhất   làm thất bại chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” (1969­1973) của Mĩ  ở  miền  Nam? THỜI GIAN SỰ KIỆN Chính trị Quân sự
  2. Câu 2: (3 điểm) Vì sao nói: Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 đã  làm phá sản bước đầu kế hoạch Na­va của Pháp­ Mĩ ? Câu 3 : (3 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc  biệt”(1961­1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965­1968) của Mĩ  ở  Miền   Nam theo các tiêu chí sau: Nội dung, thủ đoạn và qui mô ?     SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THCS Nguyễn Tri Phương MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA  HKII – MÔN LỊCH SỬ LỚP 9                    Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Câu 1 Biết   được   những  Hiểu   được   chiến  Cả nước trực  chiến thắng của nhân  thắng   quyết   định   sự  tiếp chống Mĩ dân   ta   chống   chiến  thất bại chiến lược“  lược“ Việt Nam hóa  Việt   Nam   hóa   chiến  chiến tranh” của Mĩ tranh” của Mĩ Số câu 3/4 1/4 1 Số điểm  3 điểm 1 điểm 4 điểm Tỉ lệ 30% 10% 40% Câu 2 Hiểu được cuộc tiến  Cuộc kháng chiến  công   chiến   lược  Đông   xuân   1953   –  chống Pháp kết  1954 đã làm phá sản  thúc bước   đầu   kế   hoạch  Na­va của Pháp­ Mĩ  Số câu 1 1 Số điểm  3 điểm 3 điểm Tỉ lệ 30% 30% Câu 3 So   sánh   được  Xây dựng CNXH  điểm   giống   và  ở miền Bắc, đấu  khác   nhau   giữa  tranh chống đế  chiến   lược  “Chiến   tranh   đặc  quốc Mĩ và chính  biệt”   và   chiến  quyền Sài gòn ở  lược “Chiến tranh  miền Nam. cục bộ” của Mĩ  ở  Miền Nam Số câu 1 1 Số điểm  3 điểm 3 điểm
  3. Tỉ lệ 30% 30% Tông Số câu 3/4 1/4 + 1  1 3 Số điểm  3 điểm 4 điểm 3 điểm 10 điểm Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%          SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THCS Nguyễn Tri Phương                                               ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II­  MÔN LỊCH SỬ LỚP 9  Câu 1: (4 điểm) Lập bảng niên đại và sự kiện về những thắng lợi của nhân dân  ba nước Việt nam – Lào ­ Cam­pu­chia trên các mặt trận quân sự và chính trị từ  năm 1969 đến 1973 : THỜI GIAN SỰ KIỆN Chính trị Quân sự ­   Chính   phủ   cách   mạng  ­ 6/6/1969 lâm   thời   Cộng   hòa   miền  Nam   Việt   Nam   ra   đời  (0,5đ) ­   Hội   nghị   cấp   cao   ba  ­ 24 và 25/4/1970 nước   Đông   Dương  (0,5đ) ­ Quân đội Việt Nam phối  ­ 30/4 ­> 30/6/1970 hợp với quân dân Cam­pu­ chia   đập   tan   cuộc   hành  quân   xâm   lược   của   10  vạn quân Mĩ và quân đội  Sài Gòn (0,75đ) ­ 12/2 ­> 23/3/1971  ­ Quân đội Việt Nam phối  hợp với quân dân Lào đập  tan cuộc hành quân “ Lam 
  4. sơn 719” của quân Mĩ và  quân đội Sài Gòn (0,75đ) ­ 30/3 ­> 6/1972 ­   Cuộc   tiến   công   chiến  lược   năm   1972  (0,5đ) *Thắng lợi  có ý nghĩa quan trọng nhất làm thất bại chiến lược “ Việt Nam hóa  chiến tranh” (1969­1973) của Mĩ ở miền Nam là :Cuộc tiến công chiến lược năm  1972 ở miền Nam.( 1đ) Câu Ý Nội dung Điể m Câu2:  (3 điểm)  Vì sao nói: Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 đã   làm phá sản bước đầu kế hoạch Na­va của Pháp­ Mĩ ? ­Trong Đông­Xuân 1953­1954, quân ta mở  một loạt chiến dịch tiến   0,25 đ 2 công địch ở hầu khắp chiến trường Đông Dương: + 12/1953, bộ đội chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, giải phóng  0,5 đ toàn bộ  Lai Châu (trừ  Điện Biên Phủ). Buộc Na­va tăng cường lực   lượng lên Điện Biên Phủ. Ta biến ĐBP thành nơi tập trung quân thứ 2   của địch 0,5 đ + Đầu tháng 12/1953, Liên quân Lào­Việt tấn công địch ở  Trung Lào,   giải phóng Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xê Nô. Xê Nô trở thành nơi tập   trung quân thứ 3 của địch + Tháng 1/1954, liên quân Lào­Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải  0,5 đ phóng Phong­xa­lì, biến Luông­pha­băng thành nơi tập trung quân thứ  4 của địch 0,5 đ + Tháng 2/1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, bao vây, uy   hiếp Plây­cu. Plây­cu trở thành nơi tập trung quân thứ 5 của địch. 0,75 đ *Như vậy, các cuộc tiến công quân sự của ta đã tiêu diệt một bộ phận   sinh lực địch, giải phóng một số vùng đất đai, buộc địch phải phân tán  lực lượng ở 5 điểm: Đồng Bằng Bắc Bộ, Điện Biên phủ, Luông­pha­ băng, Xê Nô và  Plây­cu =>làm cho kế  hoạch Na­va bước đầu bị  phá   sản.     Câu 3 : (3 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh   đặc biệt”(1961­1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965­1968) của Mĩ ở  
  5.  3 Miền Nam theo các tiêu chí sau: Nội dung, thủ đoạn và qui mô ? Điểm giống : ( 1 đ) ­ Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ nhằm biến miền  Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. ­ Đều có sự tham gia của quân đội Sài gòn và trang bị vũ khí Mĩ. Điểm khác : ( 2 đ) Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Nội dung Quân đội Sài gòn+ cố vấn Mĩ+ vũ  Quân Mĩ + quân đồng minh của Mĩ  khí , PTCT Mĩ, trong đó lực lượng  + quân đội Sài Gòn + quân đội Sài gòn đóng vai trò  chủ  cố vấn Mĩ+ vũ khí , PTCT Mĩ, trong  yếu (0,5đ) đó lực lượng quân đội Mĩ đóng vai  trò  chủ yếu  (0,5đ)  Thủ đoạn Dồn dân lập ấp chiến lược và  Tìm diệt và bình định (0,25đ) bình định miền Nam (0,25đ) Quy mô Chiến tranh diễn ra ở miền Nam  Chiến tranh mở rộng cả 2 miền   (0,25đ) Nam Bắc (0,25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2