intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

  1. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Tổng cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết được nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. - Biết được cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945. - Biết được địa điểm tổ chức Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Chủ đề 1: - Biết được người được bầu làm Tổng Việt Nam trong bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản những năm 1930 - Việt Nam. 1945 - Biết được hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam. - Biết được sự kiện trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945. Số câu 6 6 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ 20% 20% - Biết được tình hình Đông Dương - Hiểu được vì sao sau trước khi xảy ra cuộc Nhật đảo chính cách mạng tháng Tám Chủ đề 2: Pháp. nước ta rơi vào tình thế Việt Nam trong - Biết được sự kiện đánh dấu thời cơ “ngàn cân treo sợi tóc”. những năm 1945 - cách mạng để Đảng Cộng sản Đông - Xác định được nguyên 1954 Dương quyết định phát lệnh Tổng nhân quan trọng nhất dẫn
  2. khởi nghĩa trong cả nước. đến thắng lợi của cuộc - Biết được chủ trương của chính phủ kháng chiến toàn quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau chống thực dân Pháp. ngày 2/9/145 đến trước ngày - Phân tích được ý nghĩa 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa của Đại hội đại biểu lần thứ Dân quốc. II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951). - Lí giải được lí do Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950. Số câu 3 3 1 7 Số điểm 1,0 1,0 2,0 4,0 Tỉ lệ 10% 10% 20% 40% Chủ đề 3: - Biết được nhiệm vụ chính của Miền - Phân tích tính - Phân tích sự giống Việt Nam trong Bắc từ sau năm 1954. đúng đắn và tính nhau và khác nhau những năm 1954 - - Biết được lực lượng tiến hành Chiến linh hoạt của chủ giữa chiến lược 1975 lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. trương, kế hoạch “Chiến tranh đặc biệt” - Biết được lực lượng tiến hành Chiến giải phóng hoàn và “Chiến tranh cục lược “Chiến tranh cục bộ” (1965- toàn miền Nam. bộ” của Mĩ 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1,0 2,0 1,0 4,0 Tỉ lệ 10% 20% 10% 40% Tổng số câu 12 4 1 1 18 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 Nội dung kiến Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT thức/Kĩ năng Đơn vị kiến thức/kĩ giá năng NB TH VD VDC 1 A. Việt Nam A. Việt Nam trong Nhận biết: 6 trong những những năm 1930 - - Biết được nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc triệu tập năm 1930 - 1945 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. 1945 - Biết được cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945. - Biết được địa điểm tổ chức Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Biết được người được bầu làm Tổng bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam. - Biết được hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam. - Biết được sự kiện trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945. 2 B. Việt Nam B. Việt Nam trong Nhận biết: 3 trong những những năm 1945 - - Biết được tình hình Đông Dương trước khi xảy năm 1945 - 1954 ra cuộc Nhật đảo chính Pháp. 1954 - Biết được sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. - Biết được chủ trương của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 2/9/145 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc.
  4. Thông hiểu: 4 câu - Hiểu được vì sao sau cách mạng tháng Tám nước ta rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. - Xác định được nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. - Phân tích được ý nghĩa của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951). - Lí giải được lí do Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950. 3 C. Việt Nam C. Việt Nam trong Nhận biết: 3 trong những những năm 1954 - - Biết được nhiệm vụ chính của Miền Bắc từ sau năm 1954 - 1975 năm 1954. 1975 - Biết được lực lượng tiến hành Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. - Biết được lực lượng tiến hành Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. - Vận dụng: 1câu - Phân tích tính đúng đắn và tính linh hoạt của chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. - Vận dụng cao: Phân tích sự giống nhau và khác 1 câu nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Tổng 100% 12 4 1 1 Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 100% 40% 30% 20% 10%
  5. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON Môn: Lịch Sử - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên: ............................................. Lớp: Điểm Nhận xét bài làm Bằng số Bằng chữ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) I. Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án đúng là A ghi 1.A). (5.0 điểm). Câu 1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) có ý nghĩa như thế nào? A. Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội. B. Đại hội kháng chiến thắng lợi. C. Đại hội kháng chiến toàn dân. D. Đại hội xây dựng và bảo vê tổ quốc Câu 2. Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 của quân dân Việt Nam vì đó là vị trí A. án ngữ hành lang Đông-Tây của thực dân Pháp. B. ít quan trọng nên bố phòng của Pháp có nhiều sơ hở. C. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp. D. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp. Câu 3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn (Việt Nam). B. Hương Cảng (Trung Quốc). C. Moskva (Nga). D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 4. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trịnh Đình Cửu. D. Trần Phú. Câu 5. Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là A. mít tinh biểu tình. B. đấu tranh chính trị. C. đấu tranh nghị trường. D. bãi khóa, bãi công Câu 6. Sự kiện nào trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945? A. Chiến tranh thế giới thứ diễn ra. B. Trục phát xít được hình thành. D. Pháp đầu hàng phát xít Đức. C. Nhật và Pháp ký “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương”. Câu 7. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì? A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. B. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. C. Sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo. D. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. Câu 8. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do
  6. A. Phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. B. Tổng bộ Hội cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. C. Phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. Câu 9. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là A. Phong trào cách mạng 1930-1931. B. Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945. C. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939. D. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945. Câu 10. Tình hình Đông Dương trước khi xảy ra cuộc Nhật đảo chính Pháp là A. Pháp tự nguyện đầu hàng Nhật. B. Pháp đảo chính Nhật thất bại. C. Pháp bị hất cẳng khỏi Đông Dương. D. Pháp ráo riết hành động để lấy lại vị trí thống trị. Câu 11. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước A. Nhật đảo chính Pháp đảo chính Đông Dương. B. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. C. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật Bản đóng ở Mãn Châu. D. Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản. Câu 12. Từ sau ngày 2/9/145 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào? A. Hòa hoãn, tránh xung đột. B. Đối đầu trực tiếp về quân sự. C. Vừa đánh vừa đàm phán. D. Kiên quyết kháng chiến. Câu 13. Nhiệm vụ chính của Miền Bắc từ sau năm 1954 là gì? A. Giúp đỡ cách mạng miền Nam để tiến tới thống nhất đất nước. B. Hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Tiếp tục Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thống nhất nước nhà. D. Xây dựng xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến xa trên con đường Xã hội chủ nghĩa. Câu 14. Lực lượng tiến hành Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là lực lượng nào? A. Quân đội Mĩ. B. Quân đội tay sai C. Quân Mĩ, quân đội tay sai D. Quân Mĩ, quân đồng minh Câu 15. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện bằng lực lượng nào? A. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. B. Quân đội Mĩ và quân đội đồng minh. C. Quân đội Sài Gòn và quân đội đồng minh. D. Quân đội Mĩ, quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tại sao nói: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"? Câu 2. (2,0 điểm) Phân tích tính đúng đắn và tính linh hoạt của chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Câu 3. (1,0 điểm) Phân tích điểm khác nhau giữa Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. …...Hết….. (Học sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài
  7. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Giám thị xem thi không giải thích gì thêm) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng (5,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu trả lời đúng ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D B D C A C C A D B A B B D B. PHẦN TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta gặp vô vàn khó khăn khi phải đối mặt với thù trong giặc ngoài. + Kẻ thù: Nước ta phải đối mặt 4 kẻ thù nguy hiểm gồm quân 0,5 Tưởng, quân Nhật, quân Anh và Pháp. Câu 1 + Kinh tế - xã hội: Kiệt quệ, sản xuất đình đốn, hàng hóa 0,5 (2,0 điểm) khan hiếm, nạn đói đe doạ đời sống nhân dân. + Tài chính: Ngân sách trống rỗng, tài chính hỗn loạn. 0,5 + Xã hội: Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan. 0,5 => Với những khó khăn trên đã đẩy nước ta rơi vào tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”. - Tính đúng đắn: Dựa trên cơ sở nhận định đúng tình hình so sánh lực lượng ở 1,0 miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng (thời cơ), tranh thủ Câu 2 thời cơ đánh nhanh, để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân (2,0 điểm) dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa… - Tính linh hoạt: Kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam 1,0 đã đề trong hai năm (1975 -1976), nhưng nếu thời cơ đến thì giải phóng sớm trong năm 1975. - Khác nhau: + Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng 0,5 quân đội tay sai, quân đội Sài Gòn kết hợp với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ và được chỉ huy bằng hệ thống "cố vấn" quân sự Mĩ nhằm mở những cuộc hành quân càn quét, dồn dân lập "ấp chiến lược”, tiến tới Câu 2 nắm dân, "bình định" miền Nam. (1,0 điểm) + Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Trong 0,5 đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định' vào các vùng giải phóng của ta. Đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc. TM. HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ VÀ IN SAO ĐỀ THI CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Thu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2