Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 001 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ? A. Đảng Lao động Việt Nam B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam C. Trung ương cục miền Nam D. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam Câu 2: Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào? A. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng B. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn C. Tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc D. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước Câu 3: Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? A. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt điện vào 20h ngày 19/12/1946 B. Hội nghị bất thường BCH Trung ương Đảng ngày 18-19/12/1946 C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946 D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành Câu 4: Thắng lợi nào đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 B. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương kí kết C. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên 2/1954 D. Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954 Câu 5: Hi vọng "kết thúc chiến tranh trong danh dự" là mục tiêu chiến dịch nào của Pháp? A. kế hoạch Rơve B. Kế hoạch Nava C. kế hoạch Đờ lát đờ Tát xi nhi D. chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 Câu 6: Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành hệ thống phòng ngự gồm bao nhiêu cứ điểm và phân khu? A. 60 căn cứ điểm với 3 phân khu B. 51 căn cứ điểm với 3 phân khu C. 55 căn cứ điểm với 3 phân khu D. 49 căn cứ điểm với 3 phân khu Câu 7: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận nào? A. Thất Khê B. Đình Lập C. Đông Khê D. Cao Bằng Câu 8: Nội dung đường lối kháng chiến cống Pháp của Đảng ta là A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế B. toàn diện, tự lực cánh sinh C. toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế D. toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh Câu 9: Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc? A. Dân quân du kích B. Việt Nam giải phóng quân C. Trung đoàn thủ đô D. Cứu quốc quân Câu 10: Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích gì? A. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung B. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp C. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc D. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào? A. Tuyên Quang - 1951 B. Bắc Sơn - 1940 C. Điện Biên Phủ -1954 D. Bến Tre - 1960
- Câu 12: “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay” Hai câu thơ trên là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? A. Tố cộng, diệt cộng B. Dồn dân, lập ấp chiến lược C. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương Câu 13: Thực hện kế hoạch Nava, tư thu- đông 1953, Pháp tập trung quân đông nhất ở đâu? A. Các thành phố lớn B. Thượng Lào C. Đồng bằng Bắc Bộ D. Tây Bắc Câu 14: Chiến thắng Biên giới thu - đông đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược Đông Dương như thế nào? A. Pháp càng lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi B. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ C. Ta giành được quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương D. Quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta Câu 15: Mở đầu Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta tấn công vào đâu? A. Phân khu trung tâm B. Phía Đông phân khu trung tâm C. Phân khu Nam D. Phân khu Bắc Câu 16: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do B. Các quyền dân tộc cơ bản C. Quyền được hưởng độc lập, tự do D. Quyền tổ chức tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời Câu 17: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau CMT8 năm 1945 là gì? A. Hơn 90% dân số mù chữ B. Nạn đói đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Ngoại xâm và nội phản phá hoại Câu 18: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” trên toàn miền Nam B. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm D. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng Câu 19: Vì sao phong trào Đồng Khởi lại đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở miền Nam Việt Nam B. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công C. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Câu 20: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội; 2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước; 3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ Bộ" A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 1,3,2 D. 1,2,3 Câu 21: Phương hướng chiến lược của ta trong Đông xuân 1953-1954 là gì? A. tấn công địch ở Đồng bằng Nam Bộ B. Tấn công địch ở vùng rừng núi - nơi ta có lợi thế trong thực hiện lối đánh du kích C. Mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu D. Tấn công vào các đô thị lớn - trung tâm đầu não chính trị, kinh tế của Pháp Câu 22: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta không được thể hiện trong văn bản nào? A. Chỉ thị Phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp của Đảng B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh D. Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Câu 23: Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam?
- A. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô B. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô C. Pháp rút quân khỏi miền Nam D. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Câu 24: Nhân vật lịch sử nào đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Trần Cừ B. Bế Văn Đàn C. La Văn Cầu D. Phan Đình Giót Câu 25: Đại hội nào được xem là "Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi"? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935) B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) Câu 26: Năm 1945 quân đội các nước nào trong phe Đồng minh vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Pháp, Tưởng B. Liên Xô, Tưởng C. Anh, Mĩ D. Anh, Tưởng Câu 27: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là A. chứng tỏ khả năng của quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp B. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi C. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta D. buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta Câu 28: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì? A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn vững chắc về mọi mặt B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo C. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới D. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương Câu 29: Từ năm 1958-1959, mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam có sự thay đổi như thế nào? A. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ B. Đấu tranh chính trị, hòa bình chống chính sách khủng bố, tố cộng, diệt cộng của Mĩ- Diệm C. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang chống khủng bố, tố cộng, diệt cộng, đòi quyền tự do dân chủ, giữ gìn phát triển lực lượng D. Tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ Câu 30: Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về A. loại hình chiến dịch. B. lực lượng chủ yếu C. địa hình tác chiến D. đối tượng tác chiến Câu 31: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp B. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava C. bắt sống và tiêu diệt được toàn bộ 16 200 quân địch D. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương Câu 32: Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? A. Chiến thắng An Lão B. Chiến thắng Bình Giã C. Chiến thắng Ba Gia D. Chiến thắng Ấp Bắc Câu 33: Đại hội đại biểu lần II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân B. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng C. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên Câu 34: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân làm gì để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Tăng gia sản xuất B. Lập hũ gạo cứu đói
- C. Thực hành tiết kiệm D. Nhường cơm sẻ áo Câu 35: Sự kiện chủ yếu nào diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng của chế độ mới? A. Tổng tuyển cử bầu quốc hội trong cả nước B. Thành lập ủy ban hành chính các cấp C. Thành lập quân đội Quốc gia D. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp Câu 36: Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương B. Chiến thắng Điện Biên Phủ C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ D. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 Câu 37: Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng 8 như thế nào? A. Tài chính bước đầu được xây dựng B. Tài chính phát triển C. Tài chính trống rỗng D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp Câu 38: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau CMT8 năm 1945 là gì? A. văn hóa truyền thống bị mai một B. hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan C. ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây D. văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu Câu 39: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là gì? A. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm B. Thực dân Pháp C. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm D. Đế quốc Mĩ Câu 40: Trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp ở miền Nam, chủ trương của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Nhờ vào sự giúp đỡ bên ngoài B. Quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến C. Đàm phán với Pháp để tránh xung đột D. Thỏa hiệp với thực dân Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài ----- HẾT -----
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 002 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành hệ thống phòng ngự gồm bao nhiêu cứ điểm và phân khu? A. 49 căn cứ điểm với 3 phân khu B. 60 căn cứ điểm với 3 phân khu C. 51 căn cứ điểm với 3 phân khu D. 55 căn cứ điểm với 3 phân khu Câu 2: Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô C. Pháp rút quân khỏi miền Nam D. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô Câu 3: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì? A. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo C. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới D. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn vững chắc về mọi mặt Câu 4: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội; 2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước; 3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ Bộ" A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 1,3,2 Câu 5: Mở đầu Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta tấn công vào đâu? A. Phía Đông phân khu trung tâm B. Phân khu Nam C. Phân khu trung tâm D. Phân khu Bắc Câu 6: Năm 1945 quân đội các nước nào trong phe Đồng minh vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Pháp, Tưởng B. Anh, Tưởng C. Anh, Mĩ D. Liên Xô, Tưởng Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương B. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava D. bắt sống và tiêu diệt được toàn bộ 16 200 quân địch Câu 8: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do B. Quyền được hưởng độc lập, tự do C. Các quyền dân tộc cơ bản D. Quyền tổ chức tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời Câu 9: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận nào? A. Đông Khê B. Thất Khê C. Cao Bằng D. Đình Lập Câu 10: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau CMT8 năm 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Ngoại xâm và nội phản phá hoại C. Nạn đói đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta D. Hơn 90% dân số mù chữ Câu 11: Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích gì? A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc B. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung C. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp D. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc
- Câu 12: Thắng lợi nào đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương kí kết B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 C. Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954 D. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên 2/1954 Câu 13: Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ? A. Đảng Lao động Việt Nam B. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam D. Trung ương cục miền Nam Câu 14: Đại hội đại biểu lần II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng B. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng C. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên D. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân Câu 15: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta không được thể hiện trong văn bản nào? A. Chỉ thị Phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp của Đảng B. Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh Câu 16: Thực hện kế hoạch Nava, tư thu- đông 1953, Pháp tập trung quân đông nhất ở đâu? A. Các thành phố lớn B. Thượng Lào C. Tây Bắc D. Đồng bằng Bắc Bộ Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân làm gì để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Thực hành tiết kiệm B. Tăng gia sản xuất C. Lập hũ gạo cứu đói D. Nhường cơm sẻ áo Câu 18: Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ B. Chiến thắng Điện Biên Phủ C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương Câu 19: Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng 8 như thế nào? A. Tài chính bước đầu được xây dựng B. Tài chính trống rỗng C. Tài chính phát triển D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp Câu 20: Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về A. đối tượng tác chiến B. lực lượng chủ yếu C. loại hình chiến dịch. D. địa hình tác chiến Câu 21: Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? A. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt điện vào 20h ngày 19/12/1946 B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946 D. Hội nghị bất thường BCH Trung ương Đảng ngày 18-19/12/1946 Câu 22: Vì sao phong trào Đồng Khởi lại đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ B. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở miền Nam Việt Nam C. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm D. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công Câu 23: Sự kiện chủ yếu nào diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng của chế độ mới? A. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp B. Tổng tuyển cử bầu quốc hội trong cả nước C. Thành lập ủy ban hành chính các cấp D. Thành lập quân đội Quốc gia Câu 24: Từ năm 1958-1959, mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam có sự thay đổi như thế nào? A. Đấu tranh chính trị, hòa bình chống chính sách khủng bố, tố cộng, diệt cộng của Mĩ- Diệm B. Tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ C. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ
- D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang chống khủng bố, tố cộng, diệt cộng, đòi quyền tự do dân chủ, giữ gìn phát triển lực lượng Câu 25: Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? A. Chiến thắng An Lão B. Chiến thắng Ba Gia C. Chiến thắng Ấp Bắc D. Chiến thắng Bình Giã Câu 26: Phương hướng chiến lược của ta trong Đông xuân 1953-1954 là gì? A. Mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu B. Tấn công vào các đô thị lớn - trung tâm đầu não chính trị, kinh tế của Pháp C. tấn công địch ở Đồng bằng Nam Bộ D. Tấn công địch ở vùng rừng núi - nơi ta có lợi thế trong thực hiện lối đánh du kích Câu 27: Đại hội nào được xem là "Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi"? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935) Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là A. chứng tỏ khả năng của quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp B. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta C. buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta D. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi Câu 29: Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào? A. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng B. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước C. Tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn Câu 30: Trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp ở miền Nam, chủ trương của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Nhờ vào sự giúp đỡ bên ngoài B. Quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến C. Thỏa hiệp với thực dân Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài D. Đàm phán với Pháp để tránh xung đột Câu 31: Chiến thắng Biên giới thu - đông đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược Đông Dương như thế nào? A. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ B. Pháp càng lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi C. Quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta D. Ta giành được quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương Câu 32: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là gì? A. Đế quốc Mĩ B. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm C. Thực dân Pháp D. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Câu 33: Nhân vật lịch sử nào đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. La Văn Cầu B. Phan Đình Giót C. Bế Văn Đàn D. Trần Cừ Câu 34: Hi vọng "kết thúc chiến tranh trong danh dự" là mục tiêu chiến dịch nào của Pháp? A. Kế hoạch Nava B. kế hoạch Đờ lát đờ Tát xi nhi C. kế hoạch Rơve D. chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 Câu 35: Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc? A. Dân quân du kích B. Trung đoàn thủ đô C. Việt Nam giải phóng quân D. Cứu quốc quân Câu 36: “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay” Hai câu thơ trên là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì?
- A. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương B. Dồn dân, lập ấp chiến lược C. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt D. Tố cộng, diệt cộng Câu 37: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào? A. Bến Tre - 1960 B. Điện Biên Phủ -1954 C. Bắc Sơn - 1940 D. Tuyên Quang - 1951 Câu 38: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau CMT8 năm 1945 là gì? A. hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan B. văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu C. văn hóa truyền thống bị mai một D. ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây Câu 39: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” miền Nam có trọng điểm B. “Bình định” trên toàn miền Nam C. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng D. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng Câu 40: Nội dung đường lối kháng chiến cống Pháp của Đảng ta là A. toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh B. toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế C. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế D. toàn diện, tự lực cánh sinh ----- HẾT -----
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 003 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Thắng lợi nào đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954 B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 C. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên 2/1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương kí kết Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là A. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi B. chứng tỏ khả năng của quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp C. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta D. buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta Câu 3: Phương hướng chiến lược của ta trong Đông xuân 1953-1954 là gì? A. tấn công địch ở Đồng bằng Nam Bộ B. Tấn công vào các đô thị lớn - trung tâm đầu não chính trị, kinh tế của Pháp C. Tấn công địch ở vùng rừng núi - nơi ta có lợi thế trong thực hiện lối đánh du kích D. Mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu Câu 4: Thực hện kế hoạch Nava, tư thu- đông 1953, Pháp tập trung quân đông nhất ở đâu? A. Các thành phố lớn B. Tây Bắc C. Thượng Lào D. Đồng bằng Bắc Bộ Câu 5: Chiến thắng Biên giới thu - đông đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược Đông Dương như thế nào? A. Pháp càng lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi B. Ta giành được quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương C. Quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta D. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ Câu 6: Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng 8 như thế nào? A. Tài chính trống rỗng B. Tài chính bước đầu được xây dựng C. Tài chính phát triển D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp Câu 7: Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ? A. Đảng Lao động Việt Nam B. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam C. Trung ương cục miền Nam D. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 8: Từ năm 1958-1959, mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam có sự thay đổi như thế nào? A. Tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ B. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang chống khủng bố, tố cộng, diệt cộng, đòi quyền tự do dân chủ, giữ gìn phát triển lực lượng C. Đấu tranh chính trị, hòa bình chống chính sách khủng bố, tố cộng, diệt cộng của Mĩ- Diệm D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ Câu 9: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Các quyền dân tộc cơ bản B. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do C. Quyền được hưởng độc lập, tự do D. Quyền tổ chức tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời Câu 10: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau CMT8 năm 1945 là gì? A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại B. Hơn 90% dân số mù chữ C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào? A. Bến Tre - 1960 B. Tuyên Quang - 1951 C. Bắc Sơn - 1940 D. Điện Biên Phủ -1954
- Câu 12: Nội dung đường lối kháng chiến cống Pháp của Đảng ta là A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế B. toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh C. toàn diện, tự lực cánh sinh D. toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế Câu 13: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận nào? A. Thất Khê B. Đình Lập C. Đông Khê D. Cao Bằng Câu 14: Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc B. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung D. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc Câu 15: Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào? A. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn B. Tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng D. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước Câu 16: Hi vọng "kết thúc chiến tranh trong danh dự" là mục tiêu chiến dịch nào của Pháp? A. Kế hoạch Nava B. kế hoạch Rơve C. chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 D. kế hoạch Đờ lát đờ Tát xi nhi Câu 17: Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về A. lực lượng chủ yếu B. địa hình tác chiến C. loại hình chiến dịch. D. đối tượng tác chiến Câu 18: Trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp ở miền Nam, chủ trương của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến B. Đàm phán với Pháp để tránh xung đột C. Thỏa hiệp với thực dân Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài D. Nhờ vào sự giúp đỡ bên ngoài Câu 19: Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? A. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt điện vào 20h ngày 19/12/1946 B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946 C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành D. Hội nghị bất thường BCH Trung ương Đảng ngày 18-19/12/1946 Câu 20: Vì sao phong trào Đồng Khởi lại đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ B. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công C. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm D. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở miền Nam Việt Nam Câu 21: Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành hệ thống phòng ngự gồm bao nhiêu cứ điểm và phân khu? A. 60 căn cứ điểm với 3 phân khu B. 55 căn cứ điểm với 3 phân khu C. 51 căn cứ điểm với 3 phân khu D. 49 căn cứ điểm với 3 phân khu Câu 22: Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Pháp rút quân khỏi miền Nam B. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô C. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô D. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
- Câu 23: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là gì? A. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm B. Thực dân Pháp C. Đế quốc Mĩ D. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm Câu 24: Mở đầu Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta tấn công vào đâu? A. Phân khu trung tâm B. Phân khu Nam C. Phân khu Bắc D. Phía Đông phân khu trung tâm Câu 25: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương B. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava D. bắt sống và tiêu diệt được toàn bộ 16 200 quân địch Câu 26: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội; 2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước; 3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ Bộ" A. 2,1,3 B. 1,2,3 C. 1,3,2 D. 2,3,1 Câu 27: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng B. “Bình định” trên toàn miền Nam C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm D. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng Câu 28: “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay” Hai câu thơ trên là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? A. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương B. Tố cộng, diệt cộng C. Dồn dân, lập ấp chiến lược D. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt Câu 29: Đại hội nào được xem là "Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi"? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935) Câu 30: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta không được thể hiện trong văn bản nào? A. Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh C. Chỉ thị Phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp của Đảng D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh Câu 31: Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? A. Chiến thắng Ba Gia B. Chiến thắng Bình Giã C. Chiến thắng Ấp Bắc D. Chiến thắng An Lão Câu 32: Sự kiện chủ yếu nào diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng của chế độ mới? A. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp B. Tổng tuyển cử bầu quốc hội trong cả nước C. Thành lập ủy ban hành chính các cấp D. Thành lập quân đội Quốc gia Câu 33: Nhân vật lịch sử nào đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Trần Cừ B. La Văn Cầu C. Bế Văn Đàn D. Phan Đình Giót Câu 34: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì? A. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới B. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương C. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn vững chắc về mọi mặt D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo Câu 35: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau CMT8 năm 1945 là gì?
- A. văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu B. văn hóa truyền thống bị mai một C. hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan D. ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây Câu 36: Đại hội đại biểu lần II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng B. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên C. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân D. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng Câu 37: Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương B. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 C. Chiến thắng Điện Biên Phủ D. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ Câu 38: Năm 1945 quân đội các nước nào trong phe Đồng minh vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Liên Xô, Tưởng B. Pháp, Tưởng C. Anh, Mĩ D. Anh, Tưởng Câu 39: Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc? A. Trung đoàn thủ đô B. Cứu quốc quân C. Dân quân du kích D. Việt Nam giải phóng quân Câu 40: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân làm gì để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Tăng gia sản xuất B. Nhường cơm sẻ áo C. Thực hành tiết kiệm D. Lập hũ gạo cứu đói ----- HẾT -----
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 004 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. bắt sống và tiêu diệt được toàn bộ 16 200 quân địch B. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương C. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava Câu 2: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Các quyền dân tộc cơ bản B. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do C. Quyền tổ chức tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời D. Quyền được hưởng độc lập, tự do Câu 3: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta không được thể hiện trong văn bản nào? A. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh B. Chỉ thị Phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp của Đảng C. Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 4: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận nào? A. Cao Bằng B. Đông Khê C. Đình Lập D. Thất Khê Câu 5: Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc B. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung C. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp D. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc Câu 6: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau CMT8 năm 1945 là gì? A. ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây B. văn hóa truyền thống bị mai một C. văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu D. hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan Câu 7: Hi vọng "kết thúc chiến tranh trong danh dự" là mục tiêu chiến dịch nào của Pháp? A. Kế hoạch Nava B. chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 C. kế hoạch Đờ lát đờ Tát xi nhi D. kế hoạch Rơve Câu 8: Chiến thắng Biên giới thu - đông đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược Đông Dương như thế nào? A. Quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta B. Pháp càng lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi C. Ta giành được quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương D. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là A. chứng tỏ khả năng của quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp B. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta C. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi D. buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta Câu 10: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào? A. Bến Tre - 1960 B. Tuyên Quang - 1951 C. Điện Biên Phủ -1954 D. Bắc Sơn - 1940 Câu 11: Nội dung đường lối kháng chiến cống Pháp của Đảng ta là A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế B. toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế
- C. toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh D. toàn diện, tự lực cánh sinh Câu 12: Từ năm 1958-1959, mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam có sự thay đổi như thế nào? A. Tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ B. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ C. Đấu tranh chính trị, hòa bình chống chính sách khủng bố, tố cộng, diệt cộng của Mĩ- Diệm D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang chống khủng bố, tố cộng, diệt cộng, đòi quyền tự do dân chủ, giữ gìn phát triển lực lượng Câu 13: Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? A. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt điện vào 20h ngày 19/12/1946 B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành C. Hội nghị bất thường BCH Trung ương Đảng ngày 18-19/12/1946 D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946 Câu 14: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau CMT8 năm 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Nạn đói đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta C. Hơn 90% dân số mù chữ D. Ngoại xâm và nội phản phá hoại Câu 15: Năm 1945 quân đội các nước nào trong phe Đồng minh vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Anh, Mĩ B. Pháp, Tưởng C. Anh, Tưởng D. Liên Xô, Tưởng Câu 16: Thực hện kế hoạch Nava, tư thu- đông 1953, Pháp tập trung quân đông nhất ở đâu? A. Đồng bằng Bắc Bộ B. Thượng Lào C. Tây Bắc D. Các thành phố lớn Câu 17: Đại hội nào được xem là "Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi"? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935) Câu 18: Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô B. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng C. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô D. Pháp rút quân khỏi miền Nam Câu 19: Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng 8 như thế nào? A. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp B. Tài chính phát triển C. Tài chính bước đầu được xây dựng D. Tài chính trống rỗng Câu 20: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là gì? A. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm B. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm C. Thực dân Pháp D. Đế quốc Mĩ Câu 21: Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc? A. Trung đoàn thủ đô B. Việt Nam giải phóng quân C. Cứu quốc quân D. Dân quân du kích Câu 22: Phương hướng chiến lược của ta trong Đông xuân 1953-1954 là gì? A. tấn công địch ở Đồng bằng Nam Bộ B. Tấn công vào các đô thị lớn - trung tâm đầu não chính trị, kinh tế của Pháp C. Tấn công địch ở vùng rừng núi - nơi ta có lợi thế trong thực hiện lối đánh du kích D. Mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu Câu 23: Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
- A. đối tượng tác chiến B. lực lượng chủ yếu C. loại hình chiến dịch. D. địa hình tác chiến Câu 24: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân làm gì để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Nhường cơm sẻ áo B. Tăng gia sản xuất C. Lập hũ gạo cứu đói D. Thực hành tiết kiệm Câu 25: Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành hệ thống phòng ngự gồm bao nhiêu cứ điểm và phân khu? A. 60 căn cứ điểm với 3 phân khu B. 49 căn cứ điểm với 3 phân khu C. 51 căn cứ điểm với 3 phân khu D. 55 căn cứ điểm với 3 phân khu Câu 26: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng B. “Bình định” miền Nam có trọng điểm C. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng D. “Bình định” trên toàn miền Nam Câu 27: Trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp ở miền Nam, chủ trương của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Nhờ vào sự giúp đỡ bên ngoài B. Đàm phán với Pháp để tránh xung đột C. Quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến D. Thỏa hiệp với thực dân Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Câu 28: Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương B. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 C. Chiến thắng Điện Biên Phủ D. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ Câu 29: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì? A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn vững chắc về mọi mặt B. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới C. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo Câu 30: “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay” Hai câu thơ trên là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? A. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương B. Tố cộng, diệt cộng C. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt D. Dồn dân, lập ấp chiến lược Câu 31: Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? A. Chiến thắng Ba Gia B. Chiến thắng An Lão C. Chiến thắng Ấp Bắc D. Chiến thắng Bình Giã Câu 32: Thắng lợi nào đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954 B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên 2/1954 C. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương kí kết Câu 33: Mở đầu Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta tấn công vào đâu? A. Phía Đông phân khu trung tâm B. Phân khu trung tâm C. Phân khu Nam D. Phân khu Bắc Câu 34: Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ? A. Đảng Lao động Việt Nam B. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam C. Trung ương cục miền Nam D. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 35: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội; 2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước; 3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ Bộ"
- A. 2,3,1 B. 2,1,3 C. 1,3,2 D. 1,2,3 Câu 36: Đại hội đại biểu lần II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa như thế nào? A. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng B. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên C. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân D. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng Câu 37: Vì sao phong trào Đồng Khởi lại đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam? A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở miền Nam Việt Nam B. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Câu 38: Sự kiện chủ yếu nào diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng của chế độ mới? A. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp B. Thành lập ủy ban hành chính các cấp C. Thành lập quân đội Quốc gia D. Tổng tuyển cử bầu quốc hội trong cả nước Câu 39: Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào? A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước B. Tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn Câu 40: Nhân vật lịch sử nào đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Bế Văn Đàn B. Phan Đình Giót C. La Văn Cầu D. Trần Cừ ----- HẾT -----
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra; - Năng lực nhận thức lịch sử : nhận biết, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử và quá trình phát triển lịch sử 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chương IV. Việt Nam từ sau 9C 5C 2C 2C cách mạng tháng Tám đến toàn 2,25 1,25đ 0,5đ 0,5đ quốc kháng chiến Chương V. Việt Nam từ cuối 8C 6C 3C 2C 19C năm 1946 đến năm 1954 2đ 1,5đ 0,75đ 0,5đ 4,75đ Chương VI. Việt Nam từ năm 3C 4C 3C 2C 1954 đến năm 1975 0,75đ 1đ 0,75 0,5đ TS câu 16C 12C 8C 4C 40C TS điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% IV. BẢN ĐẶC TẢ: Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ giá Nhận Thô Vận Vận Chủ đề biết ng dụng dụng hiểu cao Chương IV. Việt Nhận biết 5TN* Nam từ sau cách – Nêu được những khó khăn sau mạng tháng Tám CMT8: thù trong giặc ngoài, giặc đến toàn quốc đói, giặc dốt, tài chính cạn kiệt,… kháng chiến – Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ. Thông hiểu 2TN
- – Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm * 1945. Vận dụng 2TN – Đánh giá được tình hình khó * khăn chính của nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 trong tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” Nhận biết – Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,... trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Thông hiểu 8TN* – Nêu và giải thích được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng. 6TN Chương V. Việt – Nêu được ý nghĩa lịch sử và * Nam từ cuối năm nguyên nhân thắng lợi của cuộc 1946 đến năm kháng chiến chống thực dân Pháp 1954 (1945 – 1954). Vận dụng 3TN – Giải thích được nguyên nhân * 2TN* bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946). Vận dụng cao – Phân tích được một số điểm chủ yếu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Chương VI. Việt Nhận biết 3TN* 4TN Nam từ năm 1954 – Nêu được nét chính tình hình * đến năm 1975 nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương. – Trình bày được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Thông hiểu – Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ 3TN Mĩ Diệm, gìn giữ và phát triển lực * lượng cách mạng.
- – Trình bày được những thắng lợi quân sự của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ. – Biết được bối cảnh lịch sử, trình bày được diễn biến phong trào Đồng khởi trên lược đồ cũng như ý nghĩa của phong trào Vận dụng – Phân tích được âm mưu và thủ 2TN* đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt. Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ 2 miền, âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Số câu/ loại câu 16TN 12T 8TN 4TN N Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Đề: 1 Đề: 2 Đề: 3 Đề: 4 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 1 A 1 B 1 B 2 C 2 D 2 D 2 A 3 A 3 B 3 D 3 B 4 A 4 D 4 D 4 B 5 B 5 D 5 C 5 B 6 D 6 B 6 A 6 D 7 C 7 A 7 D 7 A 8 A 8 C 8 B 8 A 9 C 9 A 9 A 9 D 10 A 10 B 10 A 10 B 11 A 11 B 11 B 11 A 12 A 12 B 12 A 12 D 13 C 13 C 13 C 13 A 14 D 14 C 14 C 14 D 15 D 15 A 15 B 15 C 16 B 16 D 16 A 16 A
- 17 D 17 C 17 C 17 A 18 B 18 D 18 A 18 C 19 B 19 B 19 A 19 D 20 C 20 C 20 B 20 B 21 C 21 A 21 D 21 A 22 A 22 D 22 B 22 D 23 B 23 B 23 D 23 C 24 C 24 D 24 C 24 C 25 D 25 C 25 A 25 B 26 D 26 A 26 C 26 A 27 D 27 A 27 D 27 C 28 B 28 C 28 B 28 A 29 C 29 C 29 C 29 D 30 A 30 B 30 C 30 B 31 D 31 C 31 C 31 C 32 D 32 B 32 B 32 C 33 D 33 A 33 B 33 D 34 B 34 A 34 D 34 D 35 A 35 B 35 C 35 C 36 A 36 D 36 B 36 B 37 C 37 D 37 A 37 C 38 B 38 A 38 D 38 D 39 C 39 D 39 A 39 B 40 B 40 C 40 D 40 C Người ra đề Tổ trưởng (Nhóm trưởng) BGH duyệt đề Duyệt đề Phạm Kiều Trang Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Lan Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 446 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn