Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên
lượt xem 3
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên
- ĐỀ KIỂ M TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ Lớp: 9 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức đô ̣ nhậ thưc ́ Tổng TT Chủ đề/ Nội dung Nhận biế t Thông hiểu Vận Vâṇ dụng Tỉ lệ Tổng dụng cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 2 2 0,5 2 Việt Nam trong những năm 1930 – 1939 2 2 0,5 Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 3 2 2 0,5 1945 Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn 4 2 ½ 1/2 2 1 quốc kháng chiến 3,5 5 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 2 0,5 6 Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 6 ½ 1/2 2 1 4,5 Tổng số câu 16 1 1/2 1/2 18 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- II. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mưc đô ̣ đánh giá ́ Nội dung NB TH VD VDC 1 Việt Nam Nhận biết:Biết được sự hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của trong hội nghị thành lập Đảng; Luận cương chính trị 10/1930. những năm Thông hiểu: Hiểu được sự ra đời 3 tổ chức cộng sản có tác động trực tiếp đến sự 1919 – 1930 ra đời của Đảng ta; ý nghĩa của sự thành lập Đảng; ưu điểm và hạn chế của Luận 2TN cương chính trị 10/1930. Vận dụng: Vận dụng để đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng. 2 Việt Nam Nhận biết: Biết những tác động, ảnh hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng trong nước ta ; Những chủ trương mới của Đảng ta và diễn biến các phong trào đấu những năm tranh tiêu biểu trong thời kỳ này. 2TN 1930 – 1939 Thông hiểu: Hiểu vì sao Đảng lại chủ trương đấu tranh hòa bình trong thời kì 1936-1939. - Vận dụng kiến thức để so sánh với giai đoạn 1930-1931 3 Cuộc vận Nhận biết: Biết được diễn biến chính về cuộc Nhật đảo chính Pháp; Chủ trương động tiến của Đảng và biết lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng trong cao trào tới cách kháng Nhật cứu nước. mạng tháng Thông hiểu: Hiểu vì sao Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. 2TN Tám năm Vận dụng kiến thức để so sánh với những sự chỉ đạo chiến lược của Đảng trong 1945 các giai đoạn trước. 4 Việt Nam Nhận biết từ sau cách – Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm mạng tháng lược của nhân dân Nam Bộ. Tám đến Thông hiểu 2TN 1/2TL 1/2TL toàn quốc – Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền kháng cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, chiến giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vận dụng: Vận dụng kiến thức để đánh giá kết quả đạt được trong việc giải quyết 2
- Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mưc đô ̣ đánh giá ́ Nội dung NB TH VD VDC giặc đói, dốt và khó khăn về tài chính. 5 Việt Nam Thông hiểu từ cuối năm – Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực 1946 đến dân Pháp xâm lược (1946). năm 1954 – Nêu và giải thích được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2TN của Đảng. – Nêu được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). – Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,... trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Vận dụng – Phân tích được một số điểm chủ yếu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 6 Việt Nam Nhận biết: Biết âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến tranh phá hoại miền từ năm Bắc lần thứ nhất; những chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền 1954 đến Nam; lập niên biểu những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị chống 6TN 1/2TL 1/2TL năm 1975 chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. Thông hiểu: Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh". Vận dụng: Vận dụng kiến thức để so sánh với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Tổng số câu 16TN 1TL 1/2TL 1/2TL Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40,0 30,0 20,0 10,0 3
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp: 9 ĐỀ A Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm): Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn? A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ. D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924) Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin? A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920). D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924). Câu 3. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. Phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. B. Phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. C. Tổng bộ Hội cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. Câu 4. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 5. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi B. Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập C. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với Việt Nam? A. Lật đổ nền thống trị của thực dân, phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc- kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Buộc Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. D. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa. Câu 7. Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói? A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất. B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ. C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều. D. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu. Câu 8. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào là quan trọng nhất? A. Lập hũ gạo tiết kiệm. B. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói. C. Tăng gia sản xuất. D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ.
- Câu 9. “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến. B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. Câu 10. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là? A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. B. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. C. Trường kì,tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. D. Toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Câu 11. Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ. B. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. Câu 12. Mĩ thay chân Pháp ở miền Nam sau năm 1954 không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Chia cắt lâu dài Việt Nam. B. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. C. Làm bàn đạp tấn công ra miền Bắc để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản. D. Thúc đẩy sự giàu mạnh của miền Nam để đối trọng với miền Bắc. Câu 13. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, tình hình chính trị ở hai miền nước ta như thế nào? A. Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. B. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Đất nước thống nhất, cả nước đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa. D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam nắm quyền lãnh đạo đất nước. Câu 14. Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì? A. Số người mù chữ số người thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao B. Bọn phản động trong nước vẫn còn C. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu D. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề Câu 15. Thuận lợi cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì? A. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được. C. Đất nước đã được độc lập, thống nhất B. Có miền Bắc XHCN, miền Nam hoàn toàn giải phóng. D. Các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta. Câu 16: Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là gì? A. Hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa. C. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước. D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Cam-pu-chia. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: ( 3 điểm): a. Sau cách mạng tháng tám năm 1945 nước ta gặp phải những khó khăn gì? b. Vì sao nói ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công nước ta ở vào tình thế'' Ngàn cân treo sợi tóc''? Câu 2: ( 3 điểm): a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược'' Chiến tranh cục bộ''? b. So sánh sự khác nhau giữa chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' với chiến lược'' Chiến tranh cục bộ''? 5
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp: 9 ĐỀ B Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm): Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào là quan trọng nhất? A. Lập hũ gạo tiết kiệm. B. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói. C. Tăng gia sản xuất. D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ. Câu 2. “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến. B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. Câu 3. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là? A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. B. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. C. Trường kì,tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. D. Toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Câu 4. Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ. B. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. Câu 5. Mĩ thay chân Pháp ở miền Nam sau năm 1954 không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Chia cắt lâu dài Việt Nam. B. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. C. Làm bàn đạp tấn công ra miền Bắc để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản. D. Thúc đẩy sự giàu mạnh của miền Nam để đối trọng với miền Bắc. Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn? A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ. D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924) Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin? A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920). D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924). Câu 8. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. Phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. B. Phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. C. Tổng bộ Hội cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. 6
- Câu 9. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 10. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi B. Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập C. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với Việt Nam? A. Lật đổ nền thống trị của thực dân, phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc- kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Buộc Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. D. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa. Câu 12. Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói? A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất. B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ. C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều. D. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu. Câu 13. Miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế vào thời gian nào? A. Năm 1974 B. Năm 1975 C. Năm 1976 D. Năm 1977 Câu 14. Tại các thành phố lớn ở miền Nam, chính quyền cách mạng được thành lập khi nào? A. Trước khi được giải phóng. B. Năm 1975. C. Ngày sau khi được giải phóng. D. Sau năm 1975. Câu 15. Ở miền Nam, chính quyền cách mạng giải quyết vấn đề ruộng đất như thế nào? A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân. B. Tiến hành cải cách ruộng đất. C. Chia bình quân ruộng đất. D. Điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân. Câu 16. Để đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân chính quyền cách mạng chú trọng vào lĩnh vực sản xuất nào? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thủ công nghiệp. D. Thương mại II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: ( 3 điểm): a. Vì sao nói ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công nước ta ở vào tình thế'' Ngàn cân treo sợi tóc''? b. Hãy cho biết Đảng ta đã có những biện pháp gì để diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết những khó khăn về tài chính? Câu 2: ( 3 điểm): a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược'' Chiến tranh cục bộ''? b. So sánh sự khác nhau giữa chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' với chiến lược'' Chiến tranh cục bộ''? 7
- Hướng dẫn chấm I .Trắc nghiệm. (4,0 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C B C C C D C C A D D A D C B ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C A D D B C B C C C D C D D A II. Tự luận (6 điểm) Ý Nội dung Điểm Câu - Chính quyền non trẻ vừa giành được còn trong trứng nước nhưng phải đương đầu với rất nhiều khó khăn thử thách lớn và 1,0 nhiều loại giặc (Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Nhất là giặc A ngoại xâm, chưa bao giờ nước ta có nhiều kẻ thù như vậy...) - Nếu Đảng không có những chính sách khôn khéo thì rất có thể 1,0 sẽ mất chính quyền. Giải quyết giặc đói. - Biện pháp trước mắt: 1 + Lập ''hũ gạo cứu đói'' và thực hiện ''ngày đồng tâm'' 0,25 (3điểm) - Biện pháp lâu dài. + Tăng gia sản xuất. Diệt giặc dốt. 0,25 B - Thành lập cơ quan bình dân học vụ. - Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục. 0,25 Về tài chính. - Chính phủ kêu gọi tinh thần đóng góp của nhân dân. 0,25 + Xây dựng ''quỹ độc lập'' + Phát động ''tuần lễ vàng'' - Âm mưu: '' Dùng người Việt trị người Việt” 0,5 2 - Thủ đoạn: A (3điểm) + Dựa vào quân ngụy + cô vấn + trang thiết bị Mĩ với vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh...dồn dân, lập ấp chiến lược. 0,5 Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Lực chủ yếu là quân đội chủ yếu là lính Mĩ, quân đội 0,5 B lượng: Sài Gòn đồng ming và quân đội Sài Gòn. Âm mưu: Dùng người Việt trị “Tìm diệt'' và '' Bình định'' 0,5 người Việt Thủ đoạn: dồn dân lập ấp chiến + Dựa vào ưu thế quân sự, 0,5 lược với quân số đông, vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh... + Mở cuộc hành quân lớn Quy mô Miền Nam Mở rộng ra cả Miền Bắc và 0,5 mức độ ác liệt hơn. 8
- Duy Nghĩa, ngày 20/4/2024 Giáo viên ra đề TT chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Thị Ái Vân Vương Thị Kim Dung 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn