intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Năm học: 2022 – 2023 (Thời gian làm bài: 90 phút) I – Khung ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Tổng Nội dung thấp cao Phân môn: Lịch sử 1. Trung Quốc từ thời cổ đại 1 câu 1TN đến thế kỷ VII (0.25đ) 2. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương 1 câu 1TN Bắc và sự chuyển biến của xã (0.25đ) hội Âu Lạc. 3. Cuộc đấu tranh bảo tồn và 2 câu phát triển văn hoá dân tộc của 1TN 1TL (1.75đ) người Việt. 4. Bước ngoặt lịch sử đầu thế 4 câu 2TN 1TL 1TL kỷ X. (2 đ) 5. Vương quốc Cham-pa từ 2 câu 2TN thế kì II đến thế kì X (0.5đ) 6. Vương quốc Phù Nam 1 câu 1TN (0.25đ) Tổng số câu 8 1 1 1 11 Tổng số điểm 2 1,5 1 0.5 5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn: Địa lí 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. 1 câu 1TN Toạ độ địa lí (0.25đ) 2. Biển và đại dương 1 câu 1TN (0.25đ) 3. Lớp đất trên Trái Đất 1 câu 1TL (1. 5đ)
  2. 4. Rừng nhiệt đới 1 câu 1TN (0.25đ) 5. Sự phân bố các đới thiên 1 câu 1TN nhiên trên Trái Đất. (0.25đ) 6. Dân số và sự phân bố dân 2TN 2 câu cư trên thế giới. (0.5đ) 7. Mối quan hệ giữa con 1TN 2 câu 1TL người và thiên nhiên. (0.75đ) 8. Bảo vệ thiên nhiên và khai 1TN thác thông minh các tài 2 câu 1TL nguyên thiên nhiên vì sự phát (1.25đ) triển bền vững. Tổng số câu 8 1 1 1 11 Tổng số điểm 2 1,5 1 0.5 5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung Số câu/ loại câu 16 2 2 2 22 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% II – Bản đặc tả mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Thông Vận thức Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Phân môn: Lịch sử 1. Trung Quốc từ thời Nhận biết: cổ đại đến thế kỷ VII Nhận biết được công trình kiến 1TN trúc tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại 2. Chính sách cai trị Nhận biết: của các triều đại phong - Nhận biết được hậu quả của 1TN kiến phương Bắc và sự việc chính quyền đô hộ phương chuyển biến của xã hội Bắc chiếm đoạt ruộng đất của
  3. Âu Lạc. nhân dân Âu Lạc. Nhận biết: Nhận biết được thứ tiếng mà 1TN người Việt vẫn nghe và nói trong suốt thời kì Bắc thuộc. 3. Cuộc đấu tranh bảo Thông hiểu tồn và phát triển văn - Kể tên được những phong tục, hoá dân tộc của người tập quán của dân tộc ta vẫn giữ Việt. được sau hơn một nghìn năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc 1TL - Trình bày được ý nghĩa của việc dân tộc ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán sau hơn một nghìn năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc Nhận biết: - Nhận biết được địa điểm mà Ngô Quyền đã lựa chọn làm trận 4. Bước ngoặt lịch sử địa chống quân Nam Hán xâm 2TN đầu thế kỷ X. lược. - Nhận biết được anh hùng dân tộc được đề cập đến trong câu đố dân gian. Vận dụng - Trình bày được kế hoạch chuẩn bị của Ngô Quyền cho trận thuỷ chiến chặn giặc Nam Hán. 1TL - Trình bày được những khó khăn của quân giặc trong trận địa cọc Bạch Đằng. Vận dụng cao - Giải thích được tại sao Ngô 1TL Quyền chọn khúc sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân
  4. Nam Hán. - Nhận biết được tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa. - Nhận biết được công trình văn 5. Vương quốc Cham- hoá Chăm đã được UNESCO 2TN pa từ thế kì II đến thế công nhận là Di sản văn hoá thế kì X giới ở Việt Nam hiện nay. 6. Vương quốc Phù - Nhận biết được khu vực của Nam Việt Nam hiện nay là địa bàn chủ 1TN yếu của vương quốc Phù Nam. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tổng số điểm 2 1.5 1 0.5 Tổng hợp % 20% 15% 10% 5% Phân môn: Địa lí 1. Hệ thống kinh, vĩ Nhận biết 1TN tuyến. Toạ độ địa lí Nhận biết được đường vĩ tuyến Nhận biết 2. Biển và đại dương - Nhận biết được 1 số đại dương 1TN trên Trái Đất. Thông hiểu - Kể tên được các thành phần chính của đất. 3. Lớp đất trên Trái Đất - Trình bày được thành phần 1TL chiếm tỉ lệ lớn nhất, nhỏ nhất. - Nêu được vai trò của thành phần hữu cơ trong đất. 4. Rừng nhiệt đới Nhận biết – Nhận biết được 2 kiểu chính 1TN của rừng nhiệt đới 5. Sự phân bố các đới Nhận biết thiên nhiên trên Trái – Nhận biết được những đới khí 1TN Đất. hậu trên Trái Đất 6. Dân số và sự phân Nhận biết 2TN bố dân cư trên thế giới. – Nhận biết được số dân thế giới
  5. năm 2018. – Nhận biết được những khu vực dân cư phân bố thưa thớt Nhận biết – Nhận biết được các điều kiện tự 1TN nhiên có ảnh hưởng đến đời sống 7. Mối quan hệ giữa hằng ngày của con người con người và thiên Vận dụng cao nhiên. - Nêu được 1 số sáng kiến để có 1TL thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hàng ngày Nhận biết 8. Bảo vệ thiên nhiên – Nhận biết được nguồn tài 1TN và khai thác thông nguyên vô tận của Trái Đất minh các tài nguyên Vận dụng thiên nhiên vì sự phát - Nêu được 1 số việc có thể làm 1TL triển bền vững. hàng ngày để bảo vệ môi trường. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tổng số điểm 2 1.5 1 0.5 Tổng % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung Số câu/ loại câu 16 câu 2 câu 2 câu 2 câu TNKQ TL TL TL Tổng số điểm 4 3 2 1 Tổng % 40% 30% 20% 10%
  6. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 6 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Câu 1: Công trình kiến trúc nào tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại? A. Vạn Lý Trường Thành C. Đấu trường Cô-li-dê B. Thành Ba- bi-lon D. Đền Pác-tê-nông Câu 2: Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Người Việt mất ruộng đất biến thành nông nô của chính quyền đô hộ. B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. D. Nhiều thành tựu văn hoá của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. Câu 3 : Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng : A. Tiếng Hán. B. Tiếng Việt. C. Tiếng Anh. D. Tiếng Thái. Câu 4: Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược? A. Vùng cửa sông Tô Lịch. C. Làng Ràng (Thanh Hóa). B. Vùng cửa sông Bạch Đằng. D. Núi Nưa (Thanh Hóa). Câu 5: Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây? “Đố ai trên Bạch Đằng giang, Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời, Phá quân Nam Hán tơi bời, Gươm thần độc lập giữa trời vang lên” A. Ngô Quyền. C. Dương Đình Nghệ. B. Khúc Thừa Dụ. D. Mai Thúc Loan. Câu 6: Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì? A. Pa-lem-bang. B. Lâm Ấp. C. Chân Lạp. D. Nhật Nam. Câu 7: Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?
  7. A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). C. Tháp Pô Nagar (Khánh Hoà). B. Tháp Chăm (Phan Rang). D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận). Câu 8: Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam là khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Tây Nguyên. C. Đông Bắc. B. Tây Bắc. D. Nam Bộ. Câu 9: Vĩ tuyến gốc chính là: A. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. B. Xích đạo. D. Hai vòng cực. Câu 10: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. D. Nam Cực Dương Câu 11: Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới gió mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Câu 12: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 13: Năm 2018 dân số thế giới khoảng: A. 6,7 tỉ người. C. 7,6 tỉ người. B. 7,2 tỉ người. D. 6,9 tỉ người. Câu 14: Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây? A. Các trục giao thông. C. Ven biển, ven sông. B. Đồng bằng, trung du. D. Hoang mạc, hải đảo. Câu 15: Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là:
  8. A. Địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu. C. Nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình. B. Khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai. D. Đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách. Câu 16: Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận? A. Năng lượng Mặt Trời, không khí. C. Không khí, khoáng sản và nước. B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình. D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1. (1,5 điểm): Em hãy cho biết sau hơn một nghìn năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của việc này? Câu 2. (1,0 điểm): Dựa vào đoạn tư liệu 1, cho em biết Ngô Quyền đã chuẩn bị kế hoạch cho trận thuỷ chiến chặn giặc như thế nào? Theo em trận địa cọc Bạch Đằng sẽ gây khó khăn gì cho quân giặc? Câu 3.(0.5 điểm): Tại sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán? Câu 4.(1,5 điểm): Kể tên các thành phần chính của đất? Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất, nhỏ nhất? Chất hữu cơ có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cây trồng? Câu 5.(1,0 điểm): Em hãy nêu 1 số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường?
  9. Câu 6.(0.5 điểm): Em hãy nêu 1 số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông trong đời sống hàng ngày? ----- Hết ----
  10. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 6 (Thời gian làm bài 90 phút) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A B B A B A D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D A A C D B A II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm 17 *Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được: (1,5 + tiếng nói, điểm) + ăn trầu, 1.0 + nhuộm răng, (HS kể được 3 phong + làm bánh chưng, bánh giầy, tục, tập quán trở lên + ở nhà sàn, cho điểm tối đa) + thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc... - Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có 0.5 thể tiêu diệt được. 18 * Sự chuẩn bị của Ngô Quyền cho trận thủy chiến (1,0 chặn đánh giặc Nam Hán: 0.5 điểm) + Khảo sát địa bàn và lựa chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc. + Sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển. Lợi dụng thủy triều lên xuống theo tự nhiên để dễ dàng chế ngự địch + Tổ chức lực lượng mai phục ở 2 bên bờ sông. * Những khó khăn của quân Nam Hán: 0.5 + Không thông thuộc địa hình; khó nắm được thời gian và mực nước trên sông khi thủy triều lên / xuống, do đó: khi thủy triều lên, quân Nam Hán không nhận ra trận địa cọc ngầm của người Việt; khi nước triều rút, các thuyền
  11. chiến của quân Nam Hán bị mắc kẹt. + Quân Nam Hán mang thái độ chủ quan, kinh địch. 19 * Tại vì: (0.5 + Bạch Đằng là đường giao thông quan trọng từ Biển 0,5 điểm) Đông vào nội địa Việt Nam. + Mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao nhất và thấp nhất chênh nhau tới 2-3 m + Cửa biển Bạch Đằng có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông, nhiều cồn gò, bãi, đầm lầy giúp bố trí lúc lượng quân thuỷ bộ cùng chiến đấu chặn giặc. 20 * Kể tên các thành phần chính của đất: (1.5 + Không khí (25%) 1,0 điểm điểm) + Nước (25%) + Hạt khoáng (45%) + Chất hữu cơ (5%) * Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất: Hạt khoáng (45%) 0,25 điểm Nhỏ nhất: Chất hữu cơ (5%) *Chất hữu cơ - Chất hữu cơ vừa là thức ăn, kho dinh dưỡng cho cây trồng. - Là nguồn cung cấp khí CO2 cho thực vật cho quang 0,25 điểm hợp. - Kích thích sự sinh trưởng của cây. 21 * 1 số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường (1.0 + Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở điểm) + Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi 1.0 điểm + Hạn chế sử dụng túi nilon HS kể được 04 việc + Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt làm, cho điểm tuyệt + Tích cực trồng cây xanh đối + Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường + Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường 22 *1 số sáng kiến để có thể giảm việc sử dụng túi ni-lông (0.5 trong đời sống hàng ngày: 0.25 điểm điểm) - Sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế + Túi giấy, túi vải sử dụng nhiều lần. + Túi ni lông tự huỷ, phân hủy sinh học. HS kể được 03 sáng + Sử dụng một túi ni-lông nhiều lần (tái sử dụng).
  12. - Xây dựng hệ thống thu gom, tái chế, tái sử dụng túi ni kiến, cho điểm tuyệt lông. đối - Khuyến khích người bán và người mua hàng giảm thiểu sử dụng túi ni-lông. - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về tác hại của túi ni lông đối với kinh tế - xã hội, môi trường và sức khỏe cộng đồng. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ KHXH GVBM HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0