intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG TRẬN Đ I TR CUỐI Ì II - N HỌC 2022-2023 ÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊ LÍ- LỚP 6 (PHÂN ÔN: LỊCH SỬ) Tổng M độ nhận th c % điểm Chương/ Nội ung/đơn vị TT Th ng hiểu Vận ng Vận ng o chủ đề i n th Nhận i t TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân m n Lịch sử 1. VIỆT 1. Các cuộc đấu N TỪ tranh giành lại độc HOẢNG lập và bảo vệ bản 6TN 15% THẾ Ỉ sắc văn hoá của VII dân tộc. TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ Ỉ X 2. Bước ngoặt lịch 1TL 1/2 1/2 25% sử ở đầu thế kỉ X TL TL 3. Vương quốc 2TN 2TN 10% Cham-pa 20% 0,5% 10% 10% 5% 50%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN Đ KI M TRA CUỐI Ì II ÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊ LÍ- LỚP 6(PHÂN ÔN: LỊCH SỬ) S âu h i th o m độ nhận th Chương/ Nội ung/Đơn vị ô g TT độ đ nh gi g Chủ đề i n th t u g cao 1. VIỆT 1. Các cuộc đấu Nhận i t N TỪ tranh giành lại - Trình bày được những nét HOẢNG độc lập và bảo vệ chính của các cuộc khởi nghĩa 6TN THẾ Ỉ bản sắc văn hoá tiêu biểu của nhân dân Việt VII của dân tộc. Nam trong thời kì Bắc thuộc TRƯỚC (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà CÔNG Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, NGUYÊN Phùng Hưng,...). ĐẾN ĐẦU 2. Bước ngoặt Th ng hiểu THẾ Ỉ X lịch sử ở đầu thế - Mô tả được những nét chính kỉ X. trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938. - Nêu được ý nghĩa lịch sử về những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ và chiến thắng 1TL Bạch Đằng (938). Vận d ng - Nhận xét được những điểm 1/2 câu TL độc đáo trong tổ chức đánh (ý a) giặc của Ngô Quyền. Vận d ng cao - Nhận xét, đánh giá công lao 1/2 câu TL của Ngô Quyền, Khúc Thừa (ý b) Dụ đối với lịch sử dân tộc.
  3. 3. Vương quốc Nhận i t Chăm - pa. - Trình bày được những nét 2TN chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Cham-pa. - Nêu được một số thành tựu văn hoá của Cham-pa. Th ng hiểu - Mô tả được sự thành lập, quá 2TN trình phát triển của Cham-pa. Số câu/ loại câu 8 câu 2 câu TNKQ TNKQ + 1/2 TL 1/2TL 1TL Tỷ lệ 20% 15% 10% 0,5%
  4. PHÒNG GD & ĐT -TP KON TUM I TR CUỐI Ì II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 -------------------- ÔN: PHÂN ÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có _02_ trang) Thời gian làm bài: 30 Phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ..................................................... ã đề 601 Lớp: ............. Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆ (2,5 điểm). * C ọ đáp á đú g tro g ữ g câu sau. Câu 1. Đầu năm 544, Lý Bí lên ng i vu tự xưng Lí N m Đ , lập r nhà nướ Vạn Xuân, đóng đ ở vùng A. cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội). C. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). D. Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội). Câu 2. hởi nghĩ i Thú Lo n đã A. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. B. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt. C. giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. D. mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt. Câu 3. Đị nh gắn liền với uộ h ng hi n th o hi n thuật u í h ủ Triệu Qu ng Ph h ng quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch. Câu 4. Trong su t thời ì Bắ thuộ , người Việt vẫn ngh và nói hoàn toàn ằng A. tiếng Hán. B. tiếng Việt. C. tiếng Anh. D. tiếng Thái. Câu 5. Tín ngưỡng truyền th ng nào vẫn đượ người Việt uy trì trong su t thời Bắ thuộ ? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ thần tài. C. Thờ Đức Phật. D. Thờ thánh A-la. Câu 6. Y u t ĩ thuật nào ủ Trung Qu mới đượ u nhập vào Việt N m ưới thời Bắ thuộ ? A. Chế tạo đồ thủy tinh. B. Làm đồ gốm. C. Đúc trống đồng. D. Sản xuất muối. Câu 7. Tên gọi n đầu ủ vương qu Chăm-p là A. Pa-lem-bang. B. Lâm Ấp. C. Chân Lạp. D. Nhật Nam. Câu 8. Từ th ỉ IV, người Chăm đã ải i n hữ vi t ủ người Ấn Độ để tạo thành hệ th ng hữ A. Chăm cổ. B. Mã Lai cổ. C. Khơ-me cổ. D. Mông cổ. Câu 9. Nội ung nào ưới đây phản nh đúng về sự r đời ủ Vương qu Chăm- pa? A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.
  5. B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản. C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ. D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ. Câu 10. Biểu hiện nào h ng t ư ân Chăm-p ó sự họ h i thành tựu văn hó nướ ngoài để s ng tạo và làm phong phú nền văn hó đất nướ mình? A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết. C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào? Câu 2(1,5 điểm). Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? (1,0 điểm) b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? (0,5 điểm) Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  6. PHÒNG GD & ĐT -TP KON TUM I TR CUỐI Ì II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 -------------------- ÔN: PHÂN ÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có _02_ trang) Thời gian làm bài: 30 Phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ..................................................... ã đề 602 Lớp: ............. Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆ (2,5 điểm). * C ọ đáp á đú g tro g ữ g câu sau. Câu 1. Biểu hiện nào h ng t ư ân Chăm-p ó sự họ h i thành tựu văn hó nướ ngoài để s ng tạo và làm phong phú nền văn hó đất nướ mình? A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết. C. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh. D. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. Câu 2. Y u t ĩ thuật nào ủ Trung Qu mới đượ u nhập vào Việt N m ưới thời Bắ thuộ ? A. Làm đồ gốm. B. Đúc trống đồng. C. Chế tạo đồ thủy tinh. D. Sản xuất muối. Câu 3. Trong su t thời ì Bắ thuộ , người Việt vẫn ngh và nói hoàn toàn ằng A. tiếng Thái. B. tiếng Việt. C. tiếng Hán. D. tiếng Anh. Câu 4. hởi nghĩ i Thú Lo n đã A. giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. B. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. C. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt. D. mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt. Câu 5. Tên gọi n đầu ủ vương qu Chăm-p là A. Lâm Ấp. B. Nhật Nam. C. Chân Lạp. D. Pa-lem-bang. Câu 6. Đầu năm 544, Lý Bí lên ng i vu tự xưng Lí N m Đ , lập r nhà nướ Vạn Xuân, đóng đ ở vùng A. Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội). B. cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). C. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội). D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 7. Nội ung nào ưới đây phản nh đúng về sự r đời ủ Vương qu Chăm- pa? A. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ. B. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán. C. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản. D. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ. Câu 8. Đị nh gắn liền với uộ h ng hi n th o hi n thuật u í h ủ Triệu Qu ng Ph h ng quân Lương là A. cửa sông Tô Lịch. B. đầm Dạ Trạch.
  7. C. động Khuất Lão. D. thành Long Biên. Câu 9. Tín ngưỡng truyền th ng nào vẫn đượ người Việt uy trì trong su t thời Bắ thuộ ? A. Thờ thánh A-la. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Thờ thần tài. D. Thờ Đức Phật. Câu 10. Từ th ỉ IV, người Chăm đã ải i n hữ vi t ủ người Ấn Độ để tạo thành hệ th ng hữ A. Chăm cổ. B. Mã Lai cổ. C. Khơ-me cổ. D. Mông cổ. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào? Câu 2(1,5 điểm). Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? (1,0 điểm) b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? (0,5 điểm) Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  8. PHÒNG GD & ĐT-TP KON TUM I TR CUỐI Ì II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 -------------------- ÔN: PHÂN ÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có _02_ trang) Thời gian làm bài: 30 Phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ...................................................... ã đề 603 Lớp: ............. Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆ (2,5 điểm). * C ọ đáp á đú g tro g ữ g câu sau. Câu 1. Biểu hiện nào h ng t ư ân Chăm-p ó sự họ h i thành tựu văn hó nướ ngoài để s ng tạo và làm phong phú nền văn hó đất nướ mình? A. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh. B. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. D. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết. Câu 2. Y u t ĩ thuật nào ủ Trung Qu mới đượ u nhập vào Việt N m ưới thời Bắ thuộ ? A. Sản xuất muối. B. Đúc trống đồng. C. Làm đồ gốm. D. Chế tạo đồ thủy tinh. Câu 3. Nội ung nào ưới đây phản nh đúng về sự r đời ủ Vương qu Chăm- pa? A. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản. B. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ. C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ. D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán. Câu 4. Tên gọi n đầu ủ vương qu Chăm-p là A. Chân Lạp. B. Nhật Nam. C. Lâm Ấp. D. Pa-lem-bang. Câu 5. Đị nh gắn liền với uộ h ng hi n th o hi n thuật u í h ủ Triệu Qu ng Ph h ng quân Lương là A. thành Long Biên. B. đầm Dạ Trạch. C. động Khuất Lão. D. cửa sông Tô Lịch. Câu 6. Đầu năm 544, Lý Bí lên tự xưng Lí N m Đ , lập r nhà nướ Vạn Xuân, đóng đ ở vùng A. Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội). B. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). C. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội). D. cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Câu 7. Từ th ỉ IV, người Chăm đã ải i n hữ vi t ủ người Ấn Độ để tạo thành hệ th ng hữ A. Mông cổ. B. Chăm cổ. C. Khơ-me cổ. D. Mã Lai cổ. Câu 8. Trong su t thời ì Bắ thuộ , người Việt vẫn ngh và nói hoàn toàn ằng A. tiếng Anh. B. tiếng Việt. C. tiếng Thái. D. tiếng Hán. Câu 9. Tín ngưỡng truyền th ng nào vẫn đượ người Việt uy trì trong su t thời Bắ thuộ ?
  9. A. Thờ thánh A-la. B. Thờ Đức Phật. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Thờ thần tài. Câu 10. hởi nghĩ i Thú Lo n đã A. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. B. giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. C. mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt. D. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào? Câu 2(1,5 điểm). Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? (1,0 điểm) b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? (0,5 điểm) Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  10. PHÒNG GD & ĐT -TP KON TUM I TR CUỐI Ì II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 -------------------- ÔN: PHÂN ÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có _02_ trang) Thời gian làm bài: 30 Phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................... ã đề 604 Lớp: ............. Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆ (2,5 điểm). * C ọ đáp á đú g tro g ữ g câu sau. Câu 1. hởi nghĩ i Thú Lo n đã A. mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt. B. giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. C. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt. D. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. Câu 2. Tên gọi n đầu ủ vương qu Chăm-p là A. Chân Lạp. B. Nhật Nam. C. Lâm Ấp. D. Pa-lem-bang. Câu 3. Biểu hiện nào h ng t ư ân Chăm-p ó sự họ h i thành tựu văn hó nướ ngoài để s ng tạo và làm phong phú nền văn hó đất nướ mình? A. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh. B. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. D. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết. Câu 4. Đị nh gắn liền với uộ h ng hi n th o hi n thuật u í h ủ Triệu Qu ng Ph h ng quân Lương là A. đầm Dạ Trạch. B. thành Long Biên. C. động Khuất Lão. D. cửa sông Tô Lịch. Câu 5. Đầu năm 544, Lý Bí lên ng i vu tự xưng Lí N m Đ , lập r nhà nướ Vạn Xuân, đóng đ ở vùng A. cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội). C. Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội). D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 6. Từ th ỉ IV, người Chăm đã ải i n hữ vi t ủ người Ấn Độ để tạo thành hệ th ng hữ A. Mông cổ. B. Khơ-me cổ. C. Mã Lai cổ. D. Chăm cổ. Câu 7. Y u t ĩ thuật nào ủ Trung Qu mới đượ u nhập vào Việt N m ưới thời Bắ thuộ ? A. Chế tạo đồ thủy tinh. B. Đúc trống đồng. C. Sản xuất muối. D. Làm đồ gốm. Câu 8. Trong su t thời ì Bắ thuộ , người Việt vẫn ngh và nói hoàn toàn ằng A. tiếng Hán. B. tiếng Thái. C. tiếng Việt. D. tiếng Anh. Câu 9. Tín ngưỡng truyền th ng nào vẫn đượ người Việt uy trì trong su t thời Bắ thuộ ?
  11. A. Thờ Đức Phật. B. Thờ thánh A-la. C. Thờ thần tài. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 10. Nội ung nào ưới đây phản nh đúng về sự r đời ủ Vương qu Chăm- pa? A. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản. B. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ. C. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán. D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào? Câu 2(1,5 điểm). Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? (1,0 điểm) b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? (0,5 điểm) Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤ I TR CUỐI Ì II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO N HỌC 2022-2023 Phân m n: Lị h sử. Lớp 6 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Phần trắ nghiệm (2,5 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Phần tự luận (2,5 điểm): - Câu 1 tổng điểm 1,0 điểm, học sinh xác định được ý nghĩa của những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ: + Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ… + Cuộc cải cách của Khúc Thừa Hạo… -> Chấm điểm theo đáp án, trong quá trình chấm GV có thể linh động cho điểm tối đa nếu hs có cách diễn đạt khác, không nhất thiết đúng từng câu chữ. - Câu 2 tổng điểm 1,5 điểm, có 2 ý. + Ý 1 học sinh nêu đúng những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền chấm 1,0 điểm. + Ý 2 HS đánh giá được công lao của Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc, chấm 0,5 điểm. *Lưu ý: - Tổng điểm của phân môn Lịch sử 5,0 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ TH NG ĐI M: 1. Phần trắ nghiệm: (2,5 điểm) Học sinh chọ đú g đáp á , mỗ câu được 0,25 đ m ã đề 601 ã đề 602 ã đề 603 ã đề 604 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 1 D 1 C 1 B 2 C 2 C 2 D 2 C 3 D 3 B 3 D 3 B 4 B 4 A 4 C 4 A 5 A 5 A 5 B 5 A 6 A 6 B 6 D 6 D 7 B 7 B 7 B 7 A 8 A 8 B 8 B 8 C 9 A 9 B 9 C 9 D 10 C 10 A 10 B 10 C 2. Phần tự luận: (2,5 điểm). Học s cầ êu được các ộ u g sau: Câu Nội ung Điểm Câu 1 * Những việ làm ủ h on hú Thừ D ó ý nghĩ : 0,25 (1,0 điểm) - Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ đã giành lại quyền tự chủ
  13. của người Việt từ tay chính quyền đô hộ nhà Đường. - Cuộc cải cách của Khúc Thừa Hạo đã giúp: Củng cố chính 0,25 quyền tự chủ của người Việt. - Xây dựng được một chính quyền dân tộc thống nhất, vững mạnh từ trung ương đến các làng xã, khắc phục được tính phân 0,25 tán quyền lực. - Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập 0,25 của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938). ) Nét độ đ o trong h đ nh giặ ủ Ng Quyền thể hiện ở những điểm. - Chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc. 0,25 - Dùng cọc lớn, vạt nhọn, bịt sắt đóng ngầm ở trước của biển. 0,25 Câu 2 - Tận dụng thủy triều, địa thế sông Bạch Đằng tổ chức mai 0,25 (1,5 điểm) phục để đánh giặc. - Tổ chức khiêu chiến, giả thua để dụ giặc vào trận địa. 0,25 ) Đ nh gi ng l o ủ hú Thừ D , Ng Quyền đ i với lị h sử ân tộ . - Khúc Thừa Dụ đã nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nổi dậy 0,25 lật đổ chính quyền đô hộ, xưng làm tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. - Ngô Quyền đã lãnh đạo kháng chiến chống quân Nam Hán 0,25 lần thứ 2, làm nên chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại, giành lại độc lập, tự chủ cho dân tộc, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Kon Tum, ngày 08 tháng 04 năm 2023 Duyệt ủ BGH Duyệt tổ phó huyên m n Gi o viên r đề Lâm Thị Thu Hà Trịnh Thị Hòa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2