intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC TRƯỜNG PTDTBT THTHCS TRÀ NÚ 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 Mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng T chủ đề (TNKQ) (TL) (TL) (TL) PHÂN MÔN LỊCH SỬ 0,5đ 1. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc 2TN* 5% 1 2. Các cuộc đấu tranh giành lại 0,5đ độc lập và bảo vệ bản sắc văn 2TN* VIỆT NAM TỪ 5% hoá của dân tộc KHOẢNG THẾ 3TN 1TL 1,75đ KỈ VII TRƯỚC 3. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế 17,5% CÔNG kỉ X 1TL* 1,5đ NGUYÊN ĐẾN 15% ĐẦU THẾ KỈ X 3TN 1TL 1,25đ 12,5% 4. Vương quốc Chăm-pa 1TL* 1,5đ 15% 8 câu Số câu/ loại câu 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL 11 câu TNKQ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 – Các thành phần chủ yếu của 2TN 0,5đ NƯỚC TRÊN thuỷ quyển. 5% TRÁI ĐẤT – Vòng tuần hoàn nước. (5 tiết) – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ. – Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển.
  2. – Nước ngầm và băng hà. 2 ĐẤT VÀ SINH – Lớp đất trên Trái Đất. Thành 1,0đ* 4TN* 10%* VẬT TRÊN phần của đất. TRÁI ĐẤT – Các nhân tố hình thành đất. 1,5đ* (7 tiết) 1TL* 15%* – Một số nhóm đất điển hình ở 2TN 0,5đ các đới thiên nhiên trên Trái Đất. 5% – Sự sống trên hành tinh 1,5đ ½ TL(a) ½ TL(b) 15% – Sự phân bố các đới thiên nhiên 4TN* 1,0đ* 10%* – Rừng nhiệt đới 1,5đ* 1TL* 15%* Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu TL ½ câu TL ½ câu TL 10 câu TNKQ Tỉ lệ: 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG PTDT BT THTHCS TRÀ NÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận T Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1. Nhà nước Nhận biết TỪ Văn Lang, Âu – Nêu được khoảng thời gian thành lập của KHOẢNG Lạc nước Văn Lang, Âu Lạc THẾ KỈ VII – Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn 2TN* TRƯỚC Lang, Âu Lạc. CÔNG Thông hiểu NGUYÊN – Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần ĐẾN ĐẦU của cư dân Văn Lang, Âu Lạc THẾ KỈ X Vận dụng - Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. 2. Các cuộc Nhận biết đấu tranh – Trình bày được những nét chính của các giành lại độc cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt 2TN* lập và bảo vệ Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai bản sắc văn Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, hoá của dân Phùng Hưng,...): tộc Thông hiểu – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc
  4. khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): – Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). 3. Bước ngoặt Nhận biết lịch sử ở đầu – Trình bày được những nét chính (nội thế kỉ X dung, kết quả) về các cuộc vận động giành 3TN quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương 1TL* Thông hiểu – Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 – Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
  5. Bạch Đằng (938) Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc đáo trong 1TL tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. 4. Vương quốc Nhận biết Chăm-pa – Trình bày được những nét chính về tổ 2TN chức xã hội và kinh tế của Champa 1TN – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa Thông hiểu – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. 1TL* Vận dụng cao – Liên hệ được một số thành tựu văn hoá 1TL của Champa có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 – Các thành Nhận biết 2TN NƯỚC phần chủ yếu – Kể được tên được các thành phần TRÊN TRÁI của thuỷ chủ yếu của thuỷ quyển. ĐẤT quyển. – Mô tả được vòng tuần hoàn lớn (5 tiết) – Vòng tuần của nước. hoàn nước. – Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. – Sông, hồ và – Xác định được trên bản đồ các việc sử dụng đại dương thế giới. nước sông, hồ. – Trình bày được các hiện tượng – Biển và đại sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái dương. Một số
  6. đặc điểm của niệm; nguyên nhân; hiện tượng môi trường thủy triều; phân bố các dòng biển biển. nóng và lạnh trong đại dương thế – Nước ngầm giới) và băng hà. Thông hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. Vận dụng – Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. – Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. 2 ĐẤT VÀ – Lớp đất trên Nhận biết SINH VẬT Trái Đất. – Nêu được các tầng đất và các TRÊN TRÁI Thành phần thành phần chính của đất. 4TN* ĐẤT của đất – Xác định được trên bản đồ sự (7 tiết) – Các nhân tố phân bố các đới thiên nhiên trên thế 4TN* hình thành đất giới. – Kể được tên và xác định được 2TN – Một số nhóm trên bản đồ một số nhóm đất điển đất điển hình ở hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng các đới thiên ôn đới. nhiên trên Trái Thông hiểu Đất – Trình bày được một số nhân tố 1TL* – Sự sống trên hình thành đất. hành tinh – Trình bày được đặc điểm của – Sự phân bố rừng nhiệt đới. 1TL*
  7. các đới thiên Vận dụng nhiên – Nêu được ví dụ về sự đa dạng ½ TL(a) – Rừng nhiệt của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đới đại dương. Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự ½ TL(b) nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. Số câu/ loại câu 8 câu ½ câu ½ câu 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ: 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
  8. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Họ tên ..................................... MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ– LỚP 6 Lớp 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy Cô I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng nhất Câu 1. Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh). Câu 2. Sự ra đời nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa A. Lý Bí. B. Phùng Hưng. C. Mai Thúc Loan. D. Hai Bà Trưng. Câu 3. Vị anh hùng lãnh đạo người Việt đấu tranh chống quân Nam Hán xâm lược (năm 931) là A. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. C. Dương Đình Nghệ. D. Khúc Hạo. Câu 4. Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ nổi dậy đánh chiếm thành A. Vạn An. B. Đại La. C. Tống Bình. D. Luy Lâu. Câu 5. Sau khi lật đổ chính quyền đô hộ nhà Đường, Khúc Thừa Dụ tự xưng là A. Thái uý. B. Tiết độ sứ. C. Hoàng đế. D. An Nam quốc vương. Câu 6. Trong các nghề dưới đây, người Chăm giỏi nhất là nghề gì? A. Trồng lúa nước. B. Đi biển. C. Làm gốm. D. Dệt vải. Câu 7. Trong xã hội Chăm-pa, vua thường được đồng nhất với A. một vị thần. B. một thầy cúng. C. một thầy thuốc. D. một tù trưởng. Câu 8. Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biên chữ viết của Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ A. Môn cổ. B. Chăm cổ. C. Mã Lai cổ. D. Khơ-me cổ. Câu 9. Trong thành phần của đất, chiếm tỉ lệ lớn nhất là A. nước. B. không khí. C. hạt khoáng. D. chất hữu cơ. Câu 10. Thành phần nào của đất có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng? A. Nước. B. Không khí. C. Hạt khoáng. D. Chất hữu cơ. Câu 11. Nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới là A. pốt dôn. B. đỏ vàng. C. đen thảo nguyên. D. xám hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 12. Nước mặn, nước ngọt là thành phần chủ yếu của A. thủy quyển. B. khí quyển. C. hơi nước. D. không khí.
  9. Câu 13. Chiếm tỉ lệ 2,5% trong thành phần của thủy quyển là A. băng. B. nước ngọt. C. nước mặn. D. nước ngầm. Câu 14. Trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là tầng A. đá mẹ. B. đá gốc. C. tích tụ. D. chứa mùn. Câu 15. Nhóm đất nào sau đây tốt nhất thế giới? A. Pốt dôn. B. Đài nguyên. C. Đỏ vàng nhiệt đới. D. Đen thảo nguyên ôn đới. Câu 16. Trong thành phần của đất, đều chiếm tỉ lệ 25% là A. nước, hạt khoáng. B. nước, không khí. C. không khí, chất hữu cơ. D. chất hữu cơ, hạt khoáng. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Câu 2. (1,0 điểm) Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện như thế nào? Câu 3. (0,5 điểm) Theo em, những thành tựu văn hoá nào của Chăm-pa có ảnh hưởng đến ngày nay? Câu 4. (1,5 điểm) Trình bày các nhân tố hình thành đất (đá mẹ, địa hình, thời gian)? Câu 5. (1,0 điểm) a) (0,5 điểm) Em hãy nêu một số ví dụ cho thấy sự đa dạng của thế giới sinh vật ở đại dương? b) (0,5 điểm) Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ các loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chuẩn? ------------- Hết -------------
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án D A C B B B A B C D B A B D D B II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938: + Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. 0,5 1 + Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc 0,25 (1,5đ) ta. + Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập 0,25 đối với dân tộc ta. + Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ, đưa dân tộc ta bước 0,5 sang một kỉ nguyên mới. Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền: 2 - Phân tích được thế mạnh, yếu của quân địch. 0,25 (1,0đ) - Chủ động bày trận địa phục kích. 0,25 - Biết lợi dụng lợi thế của sông Bạch Đằng để tổ chức thuỷ chiến. 0,5 Những thành tựu văn hoá của Chăm-pa có ảnh hưởng đến ngày nay: - Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). - Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam). 0,5 3 - Tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Quảng Nam). (0,5đ) - Tháp Dương Long (Bình Định). - Tháp chàm Po-sha-nư (Bình Thuận). - Tượng các vũ nữ Trà Kiệu… (Học sinh trả lời theo hiểu biết của mình Đúng 2 thành tựu trở lên được điểm tối đa) 4 Các nhân tố hình thành đất: (1,5đ) - Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng cho đất, ảnh hưởng 0,5 đến tính chất lí hóa và màu sắc của đất. - Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa): phân giải các chất khoáng và 0,5 các chất hữu cơ trong đất.
  11. - Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. 0,5 a) Một số ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở đại dương: - Vùng biển khơi mặt: cỏ biển, san hô, tôm, cá ngừ, sứa, rùa,… 0,25 5 - Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực,… 0,25 (1,0đ) 0,25 - Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc,… - Vùng biển khơi sâu thẳm và đáy vực thẳm: cá cần câu, mực ma, 0,25 hải quỳ. b) Biện pháp để bảo vệ các loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng: - Lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. 0,25 (0,5đ) - Trồng rừng, nghiêm cấm việc khai thác quá mức của con người, 0,25 … *Ghi chú: HS có thể trả lời khác đáp án nhưng đúng vẫn ghi điểm tối đa. Đối với học sinh khuyết tật làm chung trên đề này, học sinh khuyết tật chỉ làm 50% trắc nghiệm đúng và 50% tự luận là đạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2