Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
- ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II Năm học 2023-2024 Môn:Lịch sử và Địa lí 6 Thời gian làm bài: 45 phút PHÂN MÔN LICH SỬ 1. Thiết lập khung ma trận Mức độ Tổng Nội nhận % điểm dung/ thức Chương/ TT đơn vị Vận chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng cao thức thấp (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1/ Nhà VIỆT nước 1 NAM TỪ Văn 0,25 đ KHOẢN Lang-Âu 1TN G THẾ Lạc KỈ VII TRƯỚC CÔNG 2/ Các NGUYÊ cuộc N ĐẾN khởi 0,25đ ĐẦU tiêu THẾ KỈ biểu X 1TN giành độc lập trước thế kỉ X 3./ Bước ngoặt 1TL* 3,25đ lịch sử ở 3TN 1TL 1TL(a) đầu thế kỉ X 4/ 3TN Vương 1TL* 1TL(b) 1,25đ
- quốc 1TL Champa Tổng 5,0 2 1,5 1,0 0,5 Tỉ lệ % 50 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 50 35 15% 2. Bảng đặc tả Nội dung Số câu hỏi theo mức độ kiến thức nhận thức Mức độ của yêu TT Đơn vị kiến thức cầu cần đạt Thông hiểu Vận dụng 1 VIỆT NAM TỪ 1. Nhà nước Văn Lang-Âu Nhận biết KHOẢNG THẾ Lạc - Trình bày được tổ chức nhà nước KỈ VII TRƯỚC Văn Lang-Âu Lạc CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 2. Các cuộc khởi nghĩa Nhận biết tiêu biểu giành độc lập - Trình bày được những nét chính trước thế kỉ X của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...) .3/ Bước ngoặt lịch sử ở Nhận biết đầu thế kỉ X – Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương Thông hiểu – Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 – Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938) Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc 1TL* đáo trong tổ chức đánh giặc của 1TL Ngô Quyền. 1TLa
- 4/ Vương quốc Champa. Nhận biết – Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa Thông hiểu – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. Vận dụng cao 1TL* – Liên hệ được một số thành tựu 1TL văn hoá của Champa có ảnh hưởng đến hiện nay Tổng 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu (a) TL 1 câu (b) TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 35 15
- C. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) MÃ ĐỀ A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Thời Văn Lang, người đứng đầu liên minh 15 bộ là A. Lạc hầu. C. Vua Hùng. B. Bồ chính. D. Lạc tướng. Câu 2. Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biến chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ A. Môn cổ. C. Mã Lai cổ. B. Chăm cổ. D. Khơ-me cổ. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 – 722) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Câu 4. Hiện nay, ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1999? A.Tháp Po na gar. C. Tháp Pandurangar. B. Thánh địa Mỹ Sơn. D.Tháp Po Klong Garai. Câu 5. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai? A. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 6. Người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là A. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 7. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ vào năm 905? A. Nhà Hán suy yếu nghiêm trọng. B. Nhà Đường lâm vào khủng hoảng, suy yếu. C. Nhà Ngô chưa thiết lập được chính quyền đô hộ ở Việt Nam. D. Chính quyền đô hộ của nhà Đường mới được thiết lập, còn lỏng lẻo. Câu 8. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa? A. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc theo lưu vực những con sông. B. Nền kinh tế đóng kín, không có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngoài.
- C. Nghề khai thác lâm sản (trầm hương, kì nam, ngà voi…) rất phát triển. D. Có sự giao lưu, buôn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ… II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0đ) Câu 1(1,5 điểm): Nêu sự ra đời và quá trình phát triển của Vương quốc Chăm-pa. Câu 2: (1,5 điểm) a./ (1,0 điểm) Hãy rút ra những điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền? b/ (0,5 điểm) Những thành tựu văn hóa của Chăm-pa có ảnh hưởng đến hiện nay như thế nào? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(2,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ) MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C B D A B B II. PHẦN TỰ LUẬN : (3,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM CÂU a, Vương quốc Chăm-pa ra đời Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá 0,5đ châu thành, giết thứ sử nhà Hán, giành được quyền tự chủ, lập ra nước Lâm Ấp ( tên gọi ban đầu của Vương quốc Chăm-pa) b, Chặng đường hơn 8 thế kỉ phát triển Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất 1 (1,5 khác nhau. điểm) - Trước thế kỉ VIII: Người Chăm đã xây dựng một vương quốc hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn. Kinh đô đặt tại Shin-ha-pu-ra ( Duy Xuyên, Quảng Nam). - Thế kỉ VIII kinh đô của Chăm-pa dịch chuyển về phía Nam với tên gọi là Vi-ra-pu-ra. (Phan 0,5đ Rang- Ninh Thuận) - Thế kỉ IX, người Chăm chuyển kinh đô về Đồng Dương(Thăng Bình – Quảng Nam) có tên là In-đra-pu-ra. 0,25đ 0,25đ 2 (1,5 điểm) a/ Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền. (1,0 điểm)ba ý cuối đúng được 0,25đ - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và hiểu được quy luật lên - xuống của con 0,25đ nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lí, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: + Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông: trong những vùng cây cối
- rậm rạp. 0,25đ + Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch. + Khi nước triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh. 0,25đ 0,25đ b/Một số thành tựu văn hóa của Chăm-pa có ảnh hưởng đến hiện nay như thế nào?(0,5đ) hai ý đúng được 0,25đ - Kiến trúc Chăm-pa: các công trình kiến trúc của người Chăm –pa như tháp Po Na gar, tháp PoKlong Garai, tháp Po Rome… vẫn tồn tại và được coi là di sản văn hóa quý giá của Việt Nam. 0,25 - Nghệ thuật điêu khắc: nghệ thuật điêu khắc trên đá, gốm, đồng của người Chăm –pa vẫn được trưng bày trân trọng trong các bảo tàng và triển lãm nghệ thuật. - Văn hóa truyền thống: các nghi lễ, tập tuc truyền thống của người Chăm-pa như lễ hội Ka-tê, lễ hội Ra mu wan…vẫn được tổ chức và duy trì cho đến ngày nay. Góp phần làm phong phú 0,25 thêm nền bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. - Ngôn ngữ và văn học: ngôn ngữ và văn học Chăm-pa vẫn được nghiên cứu và bảo tồn, góp phần vào việc hiểu rõ về lịch sử và văn hóa của dân tộc này. A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) MÃ ĐỀ B I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đùng nhất. Câu 1. Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biến chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ A. Môn cổ. C. Mã Lai cổ. B. Chăm cổ. D. Khơ-me cổ. Câu 2. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ vào năm 905? A. Nhà Hán suy yếu nghiêm trọng. B. Nhà Đường lâm vào khủng hoảng, suy yếu. C. Nhà Ngô chưa thiết lập được chính quyền đô hộ ở Việt Nam. D. Chính quyền đô hộ của nhà Đường mới được thiết lập, còn lỏng lẻo.
- Câu 3. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai? A. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 4. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 – 722) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam Câu 5. Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1999? A.Tháp Po na gar C. Tháp Pandurangar B. Thánh địa Mỹ Sơn. D.Tháp Po Klong Garai. Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa? A.Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc theo lưu vực những con sông. B. Nền kinh tế đóng kín, không có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngoài. C. Nghề khai thác lâm sản (trầm hương, kì nam, ngà voi…) rất phát triển. D. Có sự giao lưu, buôn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ…. Câu 7. Người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là A. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 8. Thời Văn Lang, người đứng đầu liên minh 15 bộ là A. Lạc hầu. C. Vua Hùng. B. Bồ chính. D. Lạc tướng. II. PHẦN TỰ LUẬN:(3.0đ) Câu 1(1,5điểm): Nêu những nét chính của trận chiến Bạch Đằng (năm 938) và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Câu 2: (1,5 điểm) a/ (1,0 điểm) Hãy rút ra những điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền? b/(0,5 điểm) Những thành tựu văn hóa của Chăm-pa có ảnh hưởng đến hiện nay như thế nào?
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ) MÃ ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D C B B A C B. PHẦN TỰ LUẬN 1. Lịch sử (3,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM CÂU 1 (1,5 điểm) *Tóm tắt diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của Ngô Quyền:(1,0đ) - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng. Nhân lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến sâu vào cửa sông. Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm. - Đợi khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công. Quân giặc thua và phải rút ra biển, thuyền 0,5đ va vào cọc nhọn. quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông. Lưu Hoằng Tháo tử trận. *.Ý nghĩa: (0,5 điểm) hai ý đúng được 0,25đ - Đánh bại hoàn toàn ý định xâm lược nước ta của quân Nam Hán, bảo vệ nền độc lập tự chủ. - Chính thức kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên độc lập lâu dàicho dân tộc. - Thể hiện tinh thần chiến đấu quật cường của dân tộc ta. - Thể hiện tài năng, trí tuệ, bản lĩnh của Ngô Quyền. 0,5đ 0,25đ
- 0,25đ a/ Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền. (1,0 điểm) ba ý cuối đúng được 0,25đ - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và hiểu được quy luật lên - xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. 0,25đ - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lí, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: + Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông: trong những vùng cây cối rậm rạp. + Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch. 0,25đ + Khi nước triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh. 0,25đ 2 (1,5 điểm) 0,25đ b/ Một số thành tựu văn hóa của Chăm-pa có ảnh hưởng đến hiện nay như thế nào?(0,5đ) hai ý đúng được 0,25đ - Kiến trúc Chăm-pa: các công trình kiến trúc của người Chăm –pa như tháp Po Na gar, tháp PoKlong Garai, tháp Po Rome… vẫn tồn tại và được coi là di sản văn hóa quý giá của Việt 0,25đ Nam. - Nghệ thuật điêu khắc: nghệ thuật điêu khắc trên đá, gốm, đồng của người Chăm –pa vẫn được trưng bày trân trọng trong các bảo tàng và triển lãm nghệ thuật. - Văn hóa truyền thống: các nghi lễ, tập tuc truyền thống của người Chăm-pa như lễ hội Ka-tê, lễ hội Ra mu wan…vẫn được tổ chức và duy trì cho đến ngày nay. Góp phần làm phong phú thêm nền bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. - Ngôn ngữ và văn học: ngôn ngữ và văn học Chăm-pa vẫn được nghiên cứu và bảo tồn, góp phần vào việc hiểu rõ về lịch sử và văn hóa của dân tộc này. 0,25đ ĐỀ DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
- Câu 1. Thời Văn Lang, người đứng đầu liên minh 15 bộ là A. Lạc hầu. C. Vua Hùng. B. Bồ chính. D. Lạc tướng. Câu 2. Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biến chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ A. Môn cổ. C. Mã Lai cổ. B. Chăm cổ. D. Khơ-me cổ. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 – 722) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Câu 4. Hiện nay, ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1999? A.Tháp Po na gar C. Tháp Pandurangar B. Thánh địa Mỹ Sơn. D.Tháp Po Klong Garai. Câu 5. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai? A. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 6. Người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là A. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. B. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ. Câu 7. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ vào năm 905? A. Nhà Hán suy yếu nghiêm trọng. B. Nhà Đường lâm vào khủng hoảng, suy yếu. C. Nhà Ngô chưa thiết lập được chính quyền đô hộ ở Việt Nam. D. Chính quyền đô hộ của nhà Đường mới được thiết lập, còn lỏng lẻo. Câu 8. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa? A.Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc theo lưu vực những con sông. B. Nền kinh tế đóng kín, không có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngoài. C. Nghề khai thác lâm sản (trầm hương, kì nam, ngà voi…) rất phát triển. D. Có sự giao lưu, buôn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ…. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0đ) Câu 1(1,5điểm): Nêu sự ra đời và quá trình phát triển của Vương quốc Cham-pa. Câu 2: (1,5 điểm)
- a./ (1,0 điểm) Nêu những nét chính của trận chiến Bạch Đằng (năm 938) . b/ (0,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 (ĐỀ DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(2,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C B D A B B II. PHẦN TỰ LUẬN : (3,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM CÂU 1 (1,5 a, Vương quốc Chăm-pa ra đời điểm) Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá 0,5đ châu thành, giết thứ sử nhà Hán, giành được quyền tự chủ, lập ra nước Lâm Ấp ( tên gọi ban đầu của Vương quốc Chăm-pa) b, Chặng đường hơn 8 thế kỉ phát triển Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất khác nhau. - Trước thế kỉ VIII: Người Chăm đã xây dựng một vương quốc hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn. Kinh đô đặt tại Shin-ha-pu-ra ( Duy Xuyên, Quảng Nam).
- - Thế kỉ VIII kinh đô của Chăm-pa dịch chuyển về phía Nam với tên gọi là Vi-ra-pu-ra. (Phan 0,5đ Rang- Ninh Thuận) - Thế kỉ IX, người Chăm chuyển kinh đô về Đồng Dương(Thăng Bình – Quảng Nam) có tên là In-đra-pu-ra. 0,25đ 0,25đ a/ Tóm tắt diễn biến chính chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền: (1.0 điểm) - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng. Nhân lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc 0,5đ tiến sâu vào cửa sông. Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm. - Đợi khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công. Quân giặc thua và phải rút ra biển, thuyền va vào cọc nhọn. quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông. Lưu Hoằng Tháo tử trận. 0,5đ 2 (1,5 điểm) b/.Ý nghĩa: (0,5 điểm) hai ý đúng được 0,25đ - Đánh bại hoàn toàn ý định xâm lược nước ta của quân Nam Hán, bảo vệ nền độc lập tự chủ. 0,25 - Chính thức kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên độc lập lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện tinh thần chiến đấu quật cường của dân tộc ta. - Thể hiện tài năng, trí tuệ, bản lĩnh của Ngô Quyền. 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn