intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. PHÒNG GD-ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - Lớp 6 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn vị thức % điểm TT chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 NƯỚC TRÊN – Các thành 5% TRÁI ĐẤT phần chủ yếu 0,5 đ (Đã kiểm tracủa thuỷ quyển giữa kì 2) 2 – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ NƯỚC TRÊN – Biển và đại 3 45% đ TRÁI ĐẤT 1/2* 1/2* 4,5 đ dương. 2 ĐẤT VÀ SINH – Lớp đất trên 3 1 1/2* 1/2* VẬT TRÊN Trái Đất. Thành TRÁI ĐẤT phần của đất – Các nhân tố hình thành đất – Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất – Sự sống trên Trái Đất – Sự phân bố các đới thiên nhiên
  2. – Rừng nhiệt đới Tổng số câu/ 10 8TN 1TL Loại câu Tỉ lệ 20% 15% 50% Phân môn Lịch Sử - Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII- TCN- đầu 2* 0% TK X (đã kiểm tra giữa kì II) Việt Nam từ - Bước ngoặt lịch 25% khoảng thế kỉ 4* 1/2 1/2 1 sử đầu thế kỉ X VII- TCN- đầu - Vương quốc 15% TK X Chăm-pa từ thế 4 1* 1 kỉ II đến thế kỉ X - Vương quốc 10% 4 1* Phù Nam Tổng số câu/ 10 8TN 1/2TL Loại câu Tỉ lệ 20% 15% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 100% * Đối với em Hiệp_ 6.1; Dương_6.3; Quốc_6.4: mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu và vận dụng. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - Lớp 6 Chươn Nội Số câu hỏi theo mức độ TT g/ dung/đơn nhận thức Nhận biết Thông hiểu vị kiến n dụng chủ đề Vậ Vận dụng cao Phân môn địa lí 1 NƯỚC TRÊN – Các thành Nhận biết TRÁI ĐẤT 2
  3. (Đã kiểm tra phần chủ yếu – Kể được tên giữa kì 2) của thuỷ quyển. được các thành – Vòng tuần phần chủ yếu hoàn nước. của thuỷ quyển. – Sông, hồ và – Mô tả được việc sử dụng vòng tuần hoàn nước sông, hồ. lớn của nước. – Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. Bài 21. Biển và – Biển và đại Nhận biết 3 1/2* 1/2* Đại Dương dương. Một số Trình bày được đặc điểm của các hiện tượng môi trường sóng, thuỷ triều, biển. dòng biển (khái niệm; nguyên nhân; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). Vận dụng Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Vận dụng cao Liên hệ vấn để bảo vệ tài nguyên môi trường biển
  4. đảo. 2 ĐẤT VÀ SINH – Lớp đất trên Nhận biết 1 VẬT TRÊN Trái Đất. Thành – Nêu được các TRÁI ĐẤT phần của đất. tầng đất và các – Các nhân tố thành phần 3 hình thành đất. chính của đất. – Một số nhóm – Xác định đất điển hình ở được trên bản các đới thiên đồ sự phân bố nhiên trên Trái các đới thiên Đất. nhiên trên thế 1/2* giới. – Sự sống trên Trái Đất. – Kể được tên và xác định – Sự phân bố được trên bản các đới thiên đồ một số nhóm nhiên. đất điển hình ở – Rừng nhiệt vùng nhiệt đới đới. 1/2* hoặc ở vùng ôn đới. Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Vận dụng – Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương.
  5. Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. Tổng số câu/ Loại câu 8TN 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 0,5% Phân môn Lịch sử 1 Việt Nam từ - Việt Nam từ Nhận biết khoảng thế kỉ khoảng thế kỉ – Nêu được một VII- TCN- đầu VII- TCN- đầu số chính sách TK X TK X (10% = cai trị của 0,5 điểm (đã kiểm tra giữa kì phong kiến II). phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. – Trình bày được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Bước ngoặt lịch Nhận biết sử đầu thế kỉ X. – Trình bày được những nét chính (nội 1
  6. dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. Thông hiểu – Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938. – Nêu được ý nghĩa lịch sử 1 của chiến thắng Bạch Đằng (938). Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Vương quốc Nhận biết Chăm-pa từ thế – Trình bày kỉ II đến thế kỉ được những nét 2 X. chính về tổ 2 chức xã hội và kinh tế của Champa
  7. – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa Thông hiểu – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. 1 Vận dụng cao – Liên hệ được một số thành tựu văn hoá của Champa có ảnh hưởng đến hiện nay. Vương quốc Nhận biết Phù Nam – Trình bày được những nét 2 chính về tổ 2 chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam. Thông hiểu - Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam.
  8. Tổng hợp chung 40% 20% 10% * Đối với em Hiệp_ 6.1; Dương_6.3; Quốc_6.4: mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu và vận dụng. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Lớp 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. mây. B. mưa. C. sấm. D. nước. Câu 2. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ? A. Hồ Tây. B. Hồ Ba Bể. C. Hồ Trị An. D. Hồ Thác Bà. Câu 3. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là A. dòng biển. B. sóng biển. C. thủy triều. D. triều cường. Câu 4. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Thủy triều. B. Dòng biển. C. Sóng ngầm. D. Sóng biển. Câu 5. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 6. Các thành phần chính của lớp đất là: A. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước. B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là: A. đá mẹ. B. địa hình. C. khí hậu. D. sinh vật. Câu 8. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là: A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
  9. Câu 9. Trong xã hội Chăm-pa, vua thường được đồng nhất với: A. một vị chúa. B. một vị thần. C. một tù trưởng. D. một bồ tát. Câu 10. Về kinh tế, người Chăm-pa giỏi nhất công việc gì? A. Đi biển. B. Trồng lúa nước. C. Làm gốm. D. Chăn nuôi. Câu 11. Chữ Chăm cổ đã được người Chăm sáng tạo dựa trên cơ sở chữ viết nào? A. Chữ Hán B. Chữ Latinh C. Chữ Phạn D. Chữ Nôm Câu 12. Công trình kiến trúc nào của Chăm-pa được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới? A. Cù Lao Chàm. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Phố cổ Hội An. D. Phật viện Đồng Dương. Câu 13. Người Phù Nam buôn bán với các thương nhân nước ngoài chủ yếu thông qua cảng thị nào? A. Óc Eo. B. Đại Chiêm. C. Vân Đồn. D. Hội Thống. Câu 14. Tổ chức nhà nước của vương quốc Phù Nam dần được hoàn thiện vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III. D. Thế kỉ IV. Câu 15. Người Phù Nam tiếp nhận các tôn giáo nào của Ấn Độ? A. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. B. Ấn Độ giáo, Hồi giáo. C. Phật giáo, Thiên chúa giáo. D. Phật giáo, Ấn Độ giáo. Câu 16. Người Phù Nam có tín ngưỡng gì? A. Thờ mẫu. B. Thờ Phật. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Thờ đa thần. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất? Câu 2. (1.5 điểm) a) Em hãy nêu sự khác biệt của độ muối và nhiệt độ giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. (1.0 điểm) b) Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo? (0.5 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) a) Trình bày diễn biến trận chiến Bạch Đằng năm 938. (1,5 điểm) b) Em hãy phân tích những nét độc đáo trong các tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. (1 điểm) Câu 4. (0,5 điểm) Hãy nêu một số thành tựu văn hoá của vương quốc Chăm-pa còn ảnh hưởng đến ngày nay. * Đối với em Hiệp lớp 6.1; Dương lớp 6.3; Quốc lớp 6.4: Không thực hiện câu 2b và câu 4 (vận dụng cao) ở phần tự luận.
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
  11. Đúng 1 câu ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A B A C A D C B A C B A C D D II. TỰ LUẬN: (6,0 Điểm) Câu Đáp án Điểm Điểm dành cho HSKT 1 Các nhân tố hình thành đất 1,5đ 1,5 đ (1,5đ) - Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân 0.25 0.25 tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian + Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất 0.25 0.25 + Khí hậu: tạo điều kiện thuận lợi hay hay gây khó khăn cho 0.25 0.25 quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất. + Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất 0.25 0.25 + Địa hình: ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của 0.25 0.25 đất + Thời gian: ảnh hưởng đến độ dày của tầng đất 0.25 0.25 2 a) Sự khác biệt của độ muối và nhiệt độ giữa vùng biển 1,0đ 1,5 đ (1,0đ) nhiệt đới và vùng biển ôn đới. - Độ muối và nhiệt độ của vùng biển nhiệt đới cao hơn 0.5 0,5 vùng biển ôn đới. - Độ muối của vùng biển nhiệt đới là 35 - 36‰, vùng biển 0.25 0,5
  12. ôn đới là 34 - 35‰. - Nhiệt độ của vùng biển nhiệt đới là 24 – 270C, vùng biển 0.25 0,5 ôn đới là 16 – 180C. 3 b) Để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo việc em cần 0,5đ Không (0,5đ) làm là yêu cầu - Không vứt rác bừa bãi xuống biển. 0,5 làm bài - Tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ môi trường biển, có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường biển. - Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh xung quanh bãi biển. - Vận động người thân, bạn bè cùng nhau bảo vệ môi trường biển. (HS trả lời được 2 ý trở lên ghi điểm tối đa) 4 a) Trình bày diễn biến trận chiến Bạch Đằng năm 938. 1,5đ 1,5đ (2,5đ) - Năm 938 quân Nam Hán do Hoằng Tháo tiến vào bờ biển 0,5đ 1,0đ nước ta. Ngô Quyền sai thuyền nhẹ ra khiêu chiến giả thua dụ địch đuổi theo. 0,5đ 1,0đ - Khi thuyền giặc vào vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Ngô Quyền cho quân ra đánh. Thuyền giặc mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ. 0,5đ 1,0đ - Quân lính chết đuối quá nửa, Hoằng Tháo chết trận. Trận chiến kết thúc thắng lợi. b) Phân tích những nét độc đáo trong các tổ chức đánh 1,0đ 1,5 giặc của Ngô Quyền - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để 0,5đ 0,75 xây dựng trận địa tấn công giặc. - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt 0,5đ 0,75 để tiêu diệt quân địch. (Nếu HS đưa các phương án phù hợp vẫn cho điểm tối đa) 5 Nêu một số thành tựu văn hoá của vương quốc Chăm-pa 0,5đ Không
  13. (0,5đ) còn ảnh hưởng đến ngày nay. yêu cầu - Công trình kiến trúc Chăm: Thánh địa Mỹ Sơn… 0,25đ làm bài - Tín ngưỡng, tôn giáo: thờ Thiên y a Na, Ấn Độ giáo, Phật 0,25đ giáo… - Nghệ thuật điêu khắc: các tác phẩm điêu khắc trên đá, gốm, đồng, gỗ… (Nếu HS đưa các phương án phù hợp vẫn cho điểm tối đa) * Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2