intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn Thông Vận dụng TT chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Việt Nam 1. Nhà 5% từ khoảng nước Văn 2 thế kỉ VII Lang, Âu TCN đến Lạc. đầu thế kỉ 2. Thời kì X Bắc thuộc 2,5% và chống Bắc thuộc từ thế kỉ 1 II trước Công nguyên đến năm 938. 1 3. Các cuộc đấu 27,5% tranh giành lại độc lập và 3 1 1 bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc. 4. Bước 15% ngoặt lịch 2 1 sử ở đầu thế kỉ X. Số câu/ loại câu 8 1 1 1 11 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí 1 Nước trên 1. Các Trái Đất thành 5% phần chủ yếu của thuỷ quyển 2. Biển và 2 đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển
  2. 2 Đất và 1. Lớp đất sinh vật trên Trái trên Trái Đất. Đất. Thành 45% phần của đất 2. Các nhân tố hình thành đất 3. Một số nhóm đất điển hình ở các đới 6 1 1 1 thiên nhiên trên Trái Đất 4. Sự sống trên hành tinh 5. Sự phân bố các đới thiên nhiên 6. Rừng nhiệt đới Số câu/ loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
  3. Chủ đề dung/Đơ đánh giá n vị kiến thức Nhận Thông Vận VD cao biết hiểu dụng Phân môn Lịch sử 1 Việt Nam 1. Nhà Nhận từ nước Văn biết khoảng Lang, Âu - Nêu thế kỉ VII Lạc. được TCN đến khoảng đầu thế kỉ thời gian X thành lập của nước Văn 2 Lang, Âu Lạc. - Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. 2. Thời kì Nhận Bắc thuộc biết và chống - Nêu Bắc thuộc được một từ thế kỉ số chính II trước sách cai 1 Công trị của nguyên phong đến năm kiến 938. phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc 3. Các Nhận 3 cuộc đấu biết tranh - Trình giành lại bày được 1 độc lập những nét và bảo vệ chính của bản sắc các cuộc văn hoá khởi của dân nghĩa tiêu tộc. biểu của nhân dân
  4. Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, 1 Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Thông hiểu - Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). - Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam
  5. trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): - Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. Vận dụng cao - Chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn còn duy trì đến ngày nay. 4. Bước Nhận 2 ngoặt lịch biết sử ở đầu - Trình thế kỉ X. bày được những nét
  6. chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và 1 họ Dương. Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Số câu/ 8 1 1 1 Loại câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lý 1 Nước 1. Các Nhận 2 trên Trái thành biết Đất phần chủ - Kể được yếu của tên các thuỷ thành quyển phần chủ 2. Biển yếu của và đại thuỷ dương. quyển. Một số - Trình đặc điểm bày được của môi các hiện trường tượng biển sóng, thuỷ triều,
  7. dòng biển (khái niệm; nguyên nhân; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). 2 Đất và 1. Lớp Nhận biết 6 sinh vật đất trên - Nêu trên Trái Trái Đất. được các Đất. Thành tầng đất phần của và các đất thành 2. Các phần nhân tố chính của hình đất. thành đất - Xác 1 3. Một số định nhóm đất được trên điển hình bản đồ sự ở các đới phân bố thiên các đới nhiên trên thiên Trái Đất nhiên trên 1 4. Sự thế giới. sống trên - Kể được hành tinh tên và 5. Sự xác định phân bố được trên các đới bản đồ 1 thiên một số nhiên nhóm đất 6. Rừng điển hình nhiệt đới ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. Thông
  8. hiểu - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. - Trình bày được đặc điểm của rùng nhiệt đới. Vận dụng - Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. - Tác động của con người đến sự biến đổi đất. Vận dụng cao - Một số biện pháp để bảo vệ các loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng; để bảo vệ rừng nhiệt đới; bảo vệ đất.
  9. Số câu/ 8 1 1 1 Loại câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 20 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì? A. Kiểm soát dân ta chặt chẻ. B. Vơ vét của cải của nhân dân ta. C. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lạc. D. Đồng hóa dân tộc ta. Câu 2. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. rửa hận. B. trả thù riêng. C. giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng. D. thể hiện sức mạnh của người phụ nữ. Câu 3. Sau khi lên ngôi, vua Hùng đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ? A. Lạc Việt, 15 bộ. B. Văn Lang, 15 bộ. C. Âu Lạc, 15 bộ. D. Âu Việt, 15 bộ. Câu 4. Nhà nước Văn Lang được thành lập vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VII. B. Thế kỉ VII TCN. C. Thế kỉ III TCN. D. Thế kỉ III. Câu 5. Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ nổi dậy khởi nghĩa ở đâu? A. Cửa sông Hát. B. Mê Linh. C. Luy Lâu. D. Giao Chỉ.
  10. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nào chống lại chính quyền đô hộ của nhà Ngô thời kì Bắc thuộc? A. Hai Bà Trưng. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Bà Triệu. Câu 7. Năm 905, ai là người lật đổ chính quyền đô hộ tự xưng là tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt? A. Khúc Hạo. B. Ngô Quyền. C. Khúc Thừa Dụ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 8. Những cải cách của Khúc Hạo nhằm mục đích gì? A. Xây dựng chính quyền tự chủ, độc lập với phong kiến phương Bắc. B. Định lại mức thuế cho công bằng. C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ. D. Giúp cho người dân có cuộc sống giàu có hơn. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân bùng nổ, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Câu 2. (1,0 điểm) Nhận xét những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Câu 3. (0,5 điểm) Cho biết những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn còn duy trì đến ngày nay? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất. B. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất. C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất. D. Thành phần quan trọng nhất của đất. Câu 2. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất đen. B. Đất pốtdôn. C. Đất đỏ vàng. D. Đất nâu đỏ. Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở A. các dòng sông lớn. B. ao, hồ, vũng vịnh. C. băng hà, khí quyển. D. biển và đại dương. Câu 4. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Nóng và lạnh. B. Lạnh và nguội. C. Nóng và trắng. D. Trắng và nguội. Câu 5. Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Pốtdôn. C. Đen. D. Feralit. Câu 6. Có mấy tầng đất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 8. Đới lạnh có đặc điểm nào sau đây? A. Lượng mưa lớn, có bốn mùa rất rõ nét. B. Nền nhiệt cao, động thực vật đa dạng. C. Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo mùa, cảnh quan thay đổi theo vĩ độ. D. Khí hậu khắc nghiệt, thực vật thấp lùn, là xứ sở của băng tuyết.
  11. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới. Câu 2. (1,0 điểm) Con người có tác động tiêu cực như thế nào đến sự biến đổi đất? Câu 3. (0,5 điểm) Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Vì sao? --------- Hết -------- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 HDC CHÍNH THỨC (HDC gồm có 02 trang) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D C B B A D C A II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Nguyên nhân bùng nổ, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai (1,5đ) Thúc Loan - Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường 0,25 - Kết quả: + Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. 0,25
  12. + Bị đàn áp năm 722. 0,25 - Ý nghĩa + Là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của 0,25 người Việt. + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh 0,25 yêu nước sau này. 0,25 + Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X. 2 Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền 0,33 (1,0đ) - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. 0,33 - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. 0,33 - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch. 3 Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn còn (0,5đ) duy trì đến ngày nay - Tục làm bánh chưng bánh giày trong các dịp tết. Tục ăn trầu. 0,25 - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc… 0,25 B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D B D A D B B D II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Đặc điểm của rừng nhiệt đới (1,5đ) - Trải dài từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả 2 bán 0,25 cầu. - Nhiệt độ trung bình năm trên 21 độ C. 0,25 - Lượng mưa trung bình năm trên 1700mm. 0,25 - Rừng gồm nhiều tầng. 0,25 - Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên 0,25 thân cây. 0,25 - Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây,... nhiều loài chim ăn quả,... 2 Con người có tác động tiêu cực đến sự biến đổi đất (1,0đ) - Phá rừng, đốt nương làm rẫy…. 0,33 - Bón quá nhiều phân hoá học. 0,33 - Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. 0,33 3 Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Vì (0,5đ) - Rừng bảo vệ và cải tạo đất nhờ có tán lá xoè rộng bảo vệ mặt đất 0,25
  13. bởi ánh nắng trực tiếp và mưa lớn, gây sạt lở, rửa trôi, xói mòn, rửa trôi,… 0,25 - Rừng nuôi đất, cung cấp các thảm mục cung cấp chất cần thiết cho đất,... --------- Hết -------- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) ĐỀ DÀNH CHO HSKT (Đề gồm có 01 trang) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì? A. Kiểm soát dân ta chặt chẻ. B. Vơ vét của cải của nhân dân ta. C. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lạc. D. Đồng hóa dân tộc ta. Câu 2. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. rửa hận. B. trả thù riêng. C. giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng. D. thể hiện sức mạnh của người phụ nữ.
  14. Câu 3. Sau khi lên ngôi, vua Hùng đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ? A. Lạc Việt, 15 bộ. B. Văn Lang, 15 bộ. C. Âu Lạc, 15 bộ. D. Âu Việt, 15 bộ. Câu 4. Nhà nước Văn Lang được thành lập vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VII. B. Thế kỉ VII TCN. C. Thế kỉ III TCN. D. Thế kỉ III. Câu 5. Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ nổi dậy khởi nghĩa ở đâu? A. Cửa sông Hát. B. Mê Linh. C. Luy Lâu. D. Giao Chỉ. Câu 6. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất. B. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất. C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất. D. Thành phần quan trọng nhất của đất. Câu 7. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất đen. B. Đất pốtdôn. C. Đất đỏ vàng. D. Đất nâu đỏ. Câu 8. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở A. các dòng sông lớn. B. ao, hồ, vũng vịnh. C. băng hà, khí quyển. D. biển và đại dương. Câu 9. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Nóng và lạnh. B. Lạnh và nguội. C. Nóng và trắng. D. Trắng và nguội. Câu 10. Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Pốtdôn. C. Đen. D. Feralit. --------- Hết -------- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 HDC DÀNH CHO HSKT (HDC gồm có 01 trang) Mỗi câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C B B A D B D A D
  15. --------- Hết -------- Người duyệt đề Giáo viên ra đề Duyệt của Lãnh đạo Tổ trưởng chuyên môn Trần Thị Sáu Nguyễn Công Trứ Huỳnh Văn Thuần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2