intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng làm bài, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023– 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Lịch sử và Địa lí. Khối 8 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Nhật Bản, quá trình tập trung tư bản và tập trung sản xuất, đưa tới sự xuất hiện của các A. công trường thủ công. B. tổ chức phường hội. C. công ty độc quyền. D. tổ chức thương hội. Câu 2. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Việt Nam. B. Lào. C. Xiêm. D. Miến Điện. Câu 3. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra cuộc đấu tranh nào dưới đây? A. Khởi nghĩa Yên Bái. B. Phong trào Cần vương. C. Khởi nghĩa Yên Thế. D. Khởi nghĩa của A-cha-xoa. Câu 4. Luật Gia Long là tên gọi khác của bộ luật nào dưới đây? A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hình thư. Câu 5. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) là A. Nguyễn Lâm. B. Tôn Thất Thuyết. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 6. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Võ Duy Dương. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 7. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho A. băng hai cực tăng. B. mực nước biển dâng. C. sinh vật phong phú. D. thiên tai bất thường. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau. B. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật. C. Do các loài sinh vật tự chết đi. D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới. Câu 9. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là: A. Muối. B. Sa khoáng. C. Cát. D. Dầu khí. Câu 10. Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay: A. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển. B. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành. C. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển. D. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm. Câu 11. Chế độ nước sông Hồng có các mùa nào dưới đây? A. Mùa mưa và mùa khô. B. Mùa mưa và mùa lũ. C. Mùa lũ và mùa cạn. D. Mùa lũ và mùa khô.
  2. Câu 12. Điền vào chỗ (…): sông Cửu Long có 2 nhánh chính là … và sông Hậu. A. sông Tiền. B. sông Mê Công. C. sông Hồng. D. sông Đồng Nai. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (1,5điểm) Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 2. a. (1,0 điểm) Qua việc kí kết các hiệp ước Giáp Tuất, Hác-măng và Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp? b. (1,5 điểm) Kể tên 5 nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884). Bài học mà em học được từ các nhân vật lịch sử đó là gì? Câu 3. (2,0 điểm) Trình bày vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo? Câu 4. (1,0 điểm) Chế độ nước của các sông chính ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long khác nhau như thế nào? ‘
  3. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ. LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C B A D A C B D D C A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án/điểm Điểm Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Tiếp nối chính quyền trước, chúa Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc 0,5đ thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. - Các hoạt động thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn tại hai quần 0,5đ Câu 1: đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã tạo nhiều cơ sở lịch sử vững chắc (1,5 cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam điểm) trong giai đoạn hiện nay. - Mặt khác, những nỗ lực của vua Nguyễn trong việc thực thi và 0,5đ bảo vệ chủ quyền biển đảo (nói chung) và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (nói riêng) là một trong số những di sản đồ sộ mà nhà Nguyễn để lại cho dân tộc. Nó góp phần giúp chúng ta xây dựng một cách nhìn nhận mới về vị trí, vai trò của dòng họ Nguyễn trong lịch sử. a. Qua việc kí kết các hiệp ước Giáp Tuất, Hác-măng và Pa-tơ- nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp? - Việc kí kết hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt đã cho thấy thái độ 0,5đ đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước thực dân Pháp xâm lược. - Với Hiệp ước ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ 0,5đ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam; Việt Nam từ một Câu 2: quốc gia độc lập, có chủ quyền đã trở thành thuộc địa của thực dân (2,5điểm) Pháp. Kể tên 5 nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến 1,0đ chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884). Bài học mà em học được từ các nhân vật lịch sử đó là gì? Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu,Trương Định. Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu… Lòng yêu nước, dũng cảm, ý chí bất khuất đấu tranh chống giặc 0,5đ ngoại xâm. Câu 3: Trình bày vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Bản (2,0 thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển 1,5đ điểm) đảo?
  4. * Vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam: - Biển đảo có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. - Chất lượng nước biển: + Chất lượng nước biển ven bờ còn khá tốt + Chất lượng nước biển ven các đảo và cụm đảo khá tốt, kể cả ở các đảo tập trung đông dân cư. + Chất lượng nước biển xa bờ đều đạt chuẩn cho phép, tương đối ổn định và ít biến động qua các năm. - Chất lượng môi trường nước biển có xu hướng giảm * Những hành động mà em có thể làm để góp phần bảo vệ môi 0,5đ trường biển đảo: - Tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,... nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên các đảo. - Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật. - Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo. Chế độ nước của các sông chính ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long khác nhau như thế nào? * Điểm khác nhau trong chế độ nước của các sông chính ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long: Chế độ nước của sông Chế độ nước của sông Cửu Hồng Long Câu 4: Mùa lũ - Kéo dài 5 tháng (từ tháng - Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 0,5đ (1,0 6 đến tháng 10), chiếm đến tháng 11), chiếm khoảng điểm) khoảng 75% lưu lượng 80% lưu lượng dòng chảy cả dòng chảy cả năm. năm. - Các đợt lũ lên nhanh và - Lũ lên và khi rút đều diễn đột ngột ra chậm. Mùa - Kéo dài 7 tháng (từ tháng - Kéo dài 7 tháng (từ tháng 0,5đ cạn 11 đến tháng 5 năm sau), 12 đến tháng 6 năm sau), chiếm khoảng 25% lưu chiếm khoảng 20% lưu lượng dòng chảy cả năm. lượng dòng chảy cả năm KT HIỆU TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng Nguyễn Thị Hạnh
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8. NĂM HỌC 20223-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội % Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung/Đơn vị điểm TT / kiến thức Chủ đề TNKQ TL TNK TL TN TL TNK TL Q KQ Q CHÂU Bài 15. Ấn 3TN 7,5% Á TỪ Độ và Đông ( 0,75đ NỬA Nam Á từ TN1,2, SAU nửa sau thế 3) THẾ kỉ XIX đến 0,75đ 1 KỈ XIX đầu thế kỉ ĐẾN XX ĐẦU THẾ KỈ XX Việt Nam 1TN 1TL 17,5 VIỆT dưới thời ( TN4) (TL1) % NAM Nguyễn 0,25đ 1,5đ 1,75đ TỪ (nửa đầu thế THẾ KỈ kỉ XIX) XIX Cuộc kháng 2TN ½ TL ½ TL ½ TL 30% 2 ĐẾN chiến chống ( TN (TL2 (TL2b (TL2b 3,0đ ĐẦU thực dân Pháp 5,6) a) ) ) THẾ KỈ xâm lược từ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ XX năm 1858 đến năm 1884 KHÍ Tác động 2TN 5% HẬU của biến đổi (TN 0,5đ VÀ khí hậu đối 7,8) THỦY với khí hậu 0,5đ VĂN và thuỷ văn VIỆT Việt Nam NAM Môi trường và 2TN ½ TL ½ TL 25% tài nguyên ( (TL3) (TL3) 2,5đ thiên nhiên TN9,10 1,5đ 0,5đ biển đảo Việt ) Nam 0,5đ BIỂN ĐẢO 3 Chủ đề 2TN 1TL 15% VIỆT chung 1: ( TN (TL4) 1,5đ NAM Văn minh 11,12) 1,0đ châu thổ 0,5đ sông Hồng và sông Cửu Long Tổng: Số câu 12 TN, ½ TL 1,5 1,5TL 1TL 16
  6. Điểm 3,0đ 1,0đ TN, 2,0đ 1,0đ 10,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 . NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Nhận Thông Vận Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Chủ đề biết hiểu dụng dụng kiến thức cao CHÂU Á Bài 15. Ấn Nhận biết 3TN TỪ NỬA Độ và Đông – Trình bày được tình hình ( SAU Nam Á từ chính trị, kinh tế, xã hội Ấn TN1,2,3) THẾ KỈ nửa sau thế Độ nửa sau thế kỉ XIX. XIX kỉ XIX đến – Nêu được một số sự kiện về ĐẾN đầu thế kỉ phong trào giải phóng dân tộc ĐẦU XX ở Đông Nam Á từ nửa sau thế THẾ KỈ kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. XX Việt Nam Nhận biết 1TN 1TL dưới thời – Trình bày được những nét ( TN4) (TL1) Nguyễn chính về tình hình chính trị, (nửa đầu thế sự phát triển kinh tế, văn hoá, kỉ XIX) xã hội của Việt Nam thời nhà VIỆT Nguyễn.
  7. NAM TỪ Thông hiểu THẾ KỈ – Mô tả được sự ra đời của XIX ĐẾN nhà Nguyễn. ĐẦU – Mô tả được quá trình thực THẾ KỈ thi chủ quyền đối với quần XX đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Cuộc kháng Nhận biết 2TN ½ TL ½ TL ½ TL chiến chống – Nêu được quá trình thực dân ( TN5,6) (TL2a) (TL2b) (TL2b) thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và Pháp xâm cuộc kháng chiến chống thực lược từ năm dân Pháp xâm lược của nhân 1858 đến dân Việt Nam (1858 – 1884). năm 1884 – Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. – Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. KHÍ Tác động Nhận biết 2TN HẬU VÀ của biến đổi (TN 7,8) THỦY khí hậu đối – Trình bày được đặc điểm VĂN với khí hậu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VIỆT và thuỷ văn của Việt Nam. NAM Việt Nam Môi trường Nhận biết 2TN ½ TL và tài – Trình bày được các tài ( (TL3) nguyên biển nguyên biển và thềm lục địa TN9,10) BIỂN đảo Việt Việt Nam. ĐẢO Nam Thông hiểu VIỆT – Nêu được đặc điểm môi NAM trường biển đảo và vấn đề bảo ½ TL vệ môi trường biển đảo Việt (TL3) Nam. Vận dụng – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Chủ đề Thông hiểu 2TN 1TL chung 1. – Trình bày được quá trình ( (TL4) Văn minh hình thành và phát triển châu TN11,12) châu thổ thổ; mô tả được chế độ nước sông Hồng của các dòng sông chính. và sông Cửu – Trình bày được quá trình
  8. Long( con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2