intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 001 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1: Địa bàn chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy là ở đâu? A. Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên). B. Vùng đồng bằng sông Hồng. C. Vùng Nam Định, Thái Bình. D. Vùng căn cứ Hai Sông (Hải Dương). Câu 2: Đâu là mâu thuẫn cơ bản, bao trùm trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản Pháp và tư sản người Việt. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Câu 3: Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Tỉnh Quảng Ninh. B. Tỉnh Kiên Giang. C. Tỉnh Khánh Hoà. D. Thành phố Hải Phòng. Câu 4: Lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai? A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Đề Thám. D. Đề Nắm sau đó là Đề Thám. Câu 5: Điểm chung trong chiến thuật đánh địch của các cuộc khởi Bãi Sậy, Hương Khê, Ba Đình là A. đánh nhanh, thắng nhanh. B. đánh điểm, diệt viện. C. đánh du kích, bố trí trận địa phục kích. D. có giai đoạn chủ động giảng hoà với quân Pháp. Câu 6: Mục tiêu hướng tới trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. Trung Quốc. B. các nước phương Tây. C. các nước châu Âu, châu Phi và châu Mỹ. D. Nhật Bản. Câu 7: Ý nào không đúng về điểm nổi bật của khởi nghĩa Hương Khê? A. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại B. Nghĩa quân được tổ chức tương đối quy củ, huấn luyện chu đáo. C. Tham gia nghĩa quân chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Thái,... D. Nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. Câu 8: Thành phố đảo duy nhất ở nước ta là A. Phú Quốc. B. Côn Đảo. C. Vân Đồn. D. Lý Sơn. Câu 9: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở địa phương nào? A. Thuận An (Huế). B. Đà Nẵng. C. Gia Định. D. Hà Nội. Câu 10: Phong trào Đông du được khởi xướng và tổ chức bởi A. Phan Bội Châu và Hội Duy tân. B. Huỳnh Thúc Kháng. C. Phan Châu Trinh. D. Phan Bội Châu. Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 11: Hai phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng là A. sông chảy và sông Mã. B. sông Mã và sông Đà. C. sông Đã và sông Lô. D. sông Lô và sông chảy. Câu 12: Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố nào sau đây? A. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo. B. Đa dạng về thành phần loài. C. Đa dạng về nguồn gen. D. Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. Câu 13: Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. B. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. C. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. D. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). Câu 14: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A. Rừng mưa nhiệt đới B. Đầm phá ven biển. C. Rừng ngập mặn ven biển. D. Vùng chuyên canh.
  2. Câu 15: Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở A. ranh giới ngoài của nội thủy. B. ranh giới ngoài của lãnh hải C. ranh giới của thềm lục địa. D. ranh giới đặc quyền kinh tế. Câu 16: Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào dưới đây? A. Sông Chảy. B. Sông Đà. C. Sông Hồng. D. Sông Mã. Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. B. Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật. C. Suy giảm hệ sinh thái. D. Suy giảm nguồn gen. Câu 18: Để thích ứng với biến đổi khí hậu, chúng ta cần A. sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. B. sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước. C. giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải. D. rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai. Câu 19: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây? A. Đông Ti-mo. B. Phi-lip-pin. C. Ma-lai-xi-a. D. Xin-ga-po. Câu 20: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng? A. Hệ sinh thái tre nứa. B. Hệ sinh thái ngập mặn. C. Hệ sinh thái nông nghiệp. D. Hệ sinh thái nguyên sinh. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a. (1 điểm) Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX. b. (0,5 điểm) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, em có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 2. (1 điểm) Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì khác nhau? Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) : a. (1,5 điểm) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. b. (1 điểm) Hãy cho biết loại đất trồng phổ biến đang được khai thác để phát triển nông nghiệp ở địa phương em? Người dân ở đó đã thực hiện các biện pháp gì để chống thoái hóa đất trồng?
  3. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 002 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở địa phương nào? A. Gia Định. B. Thuận An (Huế). C. Hà Nội. D. Đà Nẵng. Câu 2: Lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai? A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Nắm sau đó là Đề Thám. D. Bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Đề Thám. Câu 3: Điểm chung trong chiến thuật đánh địch của các cuộc khởi Bãi Sậy, Hương Khê, Ba Đình là A. đánh nhanh, thắng nhanh. B. đánh điểm, diệt viện. C. đánh du kích, bố trí trận địa phục kích. D. có giai đoạn chủ động giảng hoà với quân Pháp. Câu 4: Địa bàn chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy là ở đâu? A. Vùng Nam Định, Thái Bình. B. Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên). C. Vùng đồng bằng sông Hồng. D. Vùng căn cứ Hai Sông (Hải Dương). Câu 5: Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Thành phố Hải Phòng. B. Tỉnh Quảng Ninh. C. Tỉnh Khánh Hoà. D. Tỉnh Kiên Giang. Câu 6: Mục tiêu hướng tới trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. các nước phương Tây. B. Trung Quốc. C. các nước châu Âu, châu Phi và châu Mỹ. D. Nhật Bản. Câu 7: Đâu là mâu thuẫn cơ bản, bao trùm trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. B. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản Pháp và tư sản người Việt. Câu 8: Thành phố đảo duy nhất ở nước ta là A. Lý Sơn. B. Phú Quốc. C. Côn Đảo. D. Vân Đồn. Câu 9: Phong trào Đông du được khởi xướng và tổ chức bởi A. Phan Bội Châu và Hội Duy tân. B. Huỳnh Thúc Kháng. C. Phan Châu Trinh. D. Phan Bội Châu. Câu 10: Ý nào không đúng về điểm nổi bật của khởi nghĩa Hương Khê? A. Nghĩa quân được tổ chức tương đối quy củ, huấn luyện chu đáo. B. Nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. C. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại D. Tham gia nghĩa quân chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Thái,... Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Suy giảm hệ sinh thái. B. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. C. Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật. D. Suy giảm nguồn gen. Câu 12: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng? A. Hệ sinh thái ngập mặn. B. Hệ sinh thái nông nghiệp. C. Hệ sinh thái nguyên sinh. D. Hệ sinh thái tre nứa. Câu 13: Để thích ứng với biến đổi khí hậu, chúng ta cần A. rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai. B. sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. C. giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải. D. sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước. Câu 14: Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở A. ranh giới của thềm lục địa. B. ranh giới đặc quyền kinh tế. C. ranh giới ngoài của lãnh hải D. ranh giới ngoài của nội thủy.
  4. Câu 15: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây? A. Đông Ti-mo. B. Ma-lai-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Phi-lip-pin. Câu 16: Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. B. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. C. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. D. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). Câu 17: Hai phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng là A. sông Đã và sông Lô. B. sông Mã và sông Đà. C. sông chảy và sông Mã. D. sông Lô và sông chảy. Câu 18: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A. Rừng ngập mặn ven biển. B. Rừng mưa nhiệt đới C. Đầm phá ven biển. D. Vùng chuyên canh. Câu 19: Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào dưới đây? A. Sông Mã. B. Sông Hồng. C. Sông Đà. D. Sông Chảy. Câu 20: Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố nào sau đây? A. Đa dạng về nguồn gen. B. Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. C. Đa dạng về thành phần loài. D. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a. (1 điểm) Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX. b. (0,5 điểm) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, em có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 2. (1 điểm) Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì khác nhau? Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) : a. (1,5 điểm) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. b. (1 điểm) Hãy cho biết loại đất trồng phổ biến đang được khai thác để phát triển nông nghiệp ở địa phương em? Người dân ở đó đã thực hiện các biện pháp gì để chống thoái hóa đất trồng?
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 003 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1: Ý nào không đúng về điểm nổi bật của khởi nghĩa Hương Khê? A. Nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. B. Nghĩa quân được tổ chức tương đối quy củ, huấn luyện chu đáo. C. Tham gia nghĩa quân chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Thái,... D. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Câu 2: Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Tỉnh Kiên Giang. B. Thành phố Hải Phòng. C. Tỉnh Khánh Hoà. D. Tỉnh Quảng Ninh. Câu 3: Điểm chung trong chiến thuật đánh địch của các cuộc khởi Bãi Sậy, Hương Khê, Ba Đình là A. đánh điểm, diệt viện. B. đánh nhanh, thắng nhanh. C. có giai đoạn chủ động giảng hoà với quân Pháp. D. đánh du kích, bố trí trận địa phục kích. Câu 4: Lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai? A. Đề Thám. B. Đề Nắm. C. Đề Nắm sau đó là Đề Thám. D. Bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Đề Thám. Câu 5: Phong trào Đông du được khởi xướng và tổ chức bởi A. Phan Bội Châu. B. Huỳnh Thúc Kháng. C. Phan Châu Trinh. D. Phan Bội Châu và Hội Duy tân. Câu 6: Địa bàn chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy là ở đâu? A. Vùng căn cứ Hai Sông (Hải Dương). B. Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên). C. Vùng đồng bằng sông Hồng. D. Vùng Nam Định, Thái Bình. Câu 7: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở địa phương nào? A. Gia Định. B. Hà Nội. C. Thuận An (Huế). D. Đà Nẵng. Câu 8: Đâu là mâu thuẫn cơ bản, bao trùm trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản Pháp và tư sản người Việt. Câu 9: Thành phố đảo duy nhất ở nước ta là A. Vân Đồn. B. Lý Sơn. C. Phú Quốc. D. Côn Đảo. Câu 10: Mục tiêu hướng tới trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. các nước phương Tây. B. Trung Quốc. C. các nước châu Âu, châu Phi và châu Mỹ. D. Nhật Bản. Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 11: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây? A. Đông Ti-mo. B. Ma-lai-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Phi-lip-pin. Câu 12: Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào dưới đây? A. Sông Mã. B. Sông Hồng. C. Sông Chảy. D. Sông Đà. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Suy giảm nguồn gen. B. Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật. C. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. D. Suy giảm hệ sinh thái. Câu 14: Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở A. ranh giới ngoài của nội thủy. B. ranh giới của thềm lục địa. C. ranh giới đặc quyền kinh tế. D. ranh giới ngoài của lãnh hải Câu 15: Hai phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng là A. sông Lô và sông chảy. B. sông Đã và sông Lô. C. sông Mã và sông Đà. D. sông chảy và sông Mã.
  6. Câu 16: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A. Rừng ngập mặn ven biển. B. Đầm phá ven biển. C. Vùng chuyên canh. D. Rừng mưa nhiệt đới Câu 17: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng? A. Hệ sinh thái nông nghiệp. B. Hệ sinh thái ngập mặn. C. Hệ sinh thái tre nứa. D. Hệ sinh thái nguyên sinh. Câu 18: Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố nào sau đây? A. Đa dạng về nguồn gen. B. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo. C. Đa dạng về thành phần loài. D. Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. Câu 19: Để thích ứng với biến đổi khí hậu, chúng ta cần A. rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai. B. giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải. C. sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. D. sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước. Câu 20: Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. B. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. C. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. D. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a. (1 điểm) Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX. b. (0,5 điểm) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, em có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 2. (1 điểm) Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì khác nhau? Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) : a. (1,5 điểm) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. b. (1 điểm) Hãy cho biết loại đất trồng phổ biến đang được khai thác để phát triển nông nghiệp ở địa phương em? Người dân ở đó đã thực hiện các biện pháp gì để chống thoái hóa đất trồng?
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Đề 004 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1: Đâu là mâu thuẫn cơ bản, bao trùm trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản Pháp và tư sản người Việt. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Câu 2: Thành phố đảo duy nhất ở nước ta là A. Vân Đồn. B. Côn Đảo. C. Phú Quốc. D. Lý Sơn. Câu 3: Địa bàn chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy là ở đâu? A. Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên). B. Vùng đồng bằng sông Hồng. C. Vùng Nam Định, Thái Bình. D. Vùng căn cứ Hai Sông (Hải Dương). Câu 4: Ý nào không đúng về điểm nổi bật của khởi nghĩa Hương Khê? A. Nghĩa quân được tổ chức tương đối quy củ, huấn luyện chu đáo. B. Nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. C. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại D. Tham gia nghĩa quân chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Thái,... Câu 5: Điểm chung trong chiến thuật đánh địch của các cuộc khởi Bãi Sậy, Hương Khê, Ba Đình là A. đánh nhanh, thắng nhanh. B. đánh du kích, bố trí trận địa phục kích. C. đánh điểm, diệt viện. D. có giai đoạn chủ động giảng hoà với quân Pháp. Câu 6: Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Tỉnh Kiên Giang. C. Thành phố Hải Phòng. D. Tỉnh Quảng Ninh. Câu 7: Lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai? A. Đề Nắm. B. Bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Đề Thám. C. Đề Thám. D. Đề Nắm sau đó là Đề Thám. Câu 8: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở địa phương nào? A. Đà Nẵng. B. Thuận An (Huế). C. Gia Định. D. Hà Nội. Câu 9: Mục tiêu hướng tới trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. Nhật Bản. B. các nước phương Tây. C. các nước châu Âu, châu Phi và châu Mỹ. D. Trung Quốc. Câu 10: Phong trào Đông du được khởi xướng và tổ chức bởi A. Huỳnh Thúc Kháng. B. Phan Châu Trinh. C. Phan Bội Châu. D. Phan Bội Châu và Hội Duy tân. Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Suy giảm nguồn gen. B. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. C. Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật. D. Suy giảm hệ sinh thái. Câu 12: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng? A. Hệ sinh thái ngập mặn. B. Hệ sinh thái nông nghiệp. C. Hệ sinh thái nguyên sinh. D. Hệ sinh thái tre nứa. Câu 13: Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào dưới đây? A. Sông Chảy. B. Sông Hồng. C. Sông Mã. D. Sông Đà. Câu 14: Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố nào sau đây? A. Đa dạng về nguồn gen. B. Đa dạng về thành phần loài. C. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo. D. Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
  8. Câu 15: Để thích ứng với biến đổi khí hậu, chúng ta cần A. rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai. B. sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước. C. sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. D. giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải. Câu 16: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A. Vùng chuyên canh. B. Rừng mưa nhiệt đới C. Đầm phá ven biển. D. Rừng ngập mặn ven biển. Câu 17: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây? A. Ma-lai-xi-a. B. Phi-lip-pin. C. Xin-ga-po. D. Đông Ti-mo. Câu 18: Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. B. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). C. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. D. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. Câu 19: Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở A. ranh giới đặc quyền kinh tế. B. ranh giới của thềm lục địa. C. ranh giới ngoài của lãnh hải D. ranh giới ngoài của nội thủy. Câu 20: Hai phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng là A. sông Lô và sông chảy. B. sông Đã và sông Lô. C. sông chảy và sông Mã. D. sông Mã và sông Đà. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a. (1 điểm) Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX. b. (0,5 điểm) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, em có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 2. (1 điểm) Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì khác nhau? Phần II. Địa lí (2,5 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) : a. (1,5 điểm) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. b. (1 điểm) Hãy cho biết loại đất trồng phổ biến đang được khai thác để phát triển nông nghiệp ở địa phương em? Người dân ở đó đã thực hiện các biện pháp gì để chống thoái hóa đất trồng?
  9. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề 001 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C D C B C A B D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B D B B A D A C Đề 002 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C B C A A B D D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A C A B A D C D Đề 003 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D C A B D B C A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C D B C A B A A Đề 004 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A D B A D A B C Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D C A A D C C B B. Tự luận: ( 5 điểm) Phần I: Lịch sử (2,5 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a, Nguyên nhân (1,5 + Với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành điểm) quá trình xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, nhân dân Việt Nam và 0,5đ phái chủ chiến trong triều đình vẫn nêu cao ý chí giành lại độc lập dân tộc. + Sau thất bại trong cuộc phản công tại Kinh thành Huế của phái 0,25đ chủ chiến (5/7/1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). 0,25đ + Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ban dụ Cần vương, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng nổ 0,5đ b, Bài học rút ra sau sự thất bại của phong trào Cần Vương: - Cần hội tụ và tập hợp được nhân dân thành một khối thống
  10. nhất, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc. - Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước Câu 2 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu (1 điểm) Trinh khác nhau 0,5đ - Phan Bội Châu chủ trương bạo động: Trước hết phải đánh Pháp để giành độc lập cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nước. - Phan Châu Trinh chủ trương cải cách: Trước hết phải duy tân 0,5đ đất nước, cải cách dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc. Phần II: Địa lí (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu a. Biểu đồ hình tròn (vẽ chính xác tỉ lệ, đủ thông tin và đúng đặc trưng kĩ năng môn học) 1đ (2,5 điểm) * Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%) 0,5đ 1. b. Địa phương em đang ở chủ yếu là đất phù sa 0,5đ 2. * Biện pháp chống thoái hóa đất phù sa ở đồng bằng 3. Thâm canh tăng vụ hợp lí 4. Bón phân thích hợp: 1đ 5. Làm đất, tưới tiêu hợp lí 6. Trồng cây che phủ đất 7. --> giúp bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp ở đồng bằng và duy trì năng suất cho cây trồng. Người ra đề Tổ trưởng (Nhóm BGH duyệt đề trưởng) Duyệt đề Phạm Kiều Trang Bùi Thị Thúy Hà Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Lan Anh TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 1. Kiến thức: Phần Lịch sử: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về : - Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 - Phong trào chống Pháp trong những năm 1885-1896 - Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 - Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông * Phân môn Địa Lí - HS biết đặc điểm khí hậu thủy văn Việt Nam, - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích và trình bày được điều kiện tự nhiên Việt Nam trong mối quan hệ nhân quả, tương hỗ.
  11. - Năng lực nhận thức lịch sử : Phân biệt các loại tư liệu lịch sử, sự kiện lịch sử và quá trình phát triển 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra; - Năng lực nhận thức lịch sử : nhận biết, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử và quá trình phát triển lịch sử 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN Phân môn Lịch sử: Mức độ Tổng nhận % điểm Nội thức Chươn dung/đ Nhận Vận Thông Vận g/ ơn vị biết dụng hiểu dụng chủ đề kiến (TNK cao (TL) (TL) thức Q) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Chươn Cuộc g7 kháng Việt chiến Nam chống từ TK thực XIX dân đến Pháp 1C 1C đầu xâm 0,25đ 0,25đ TK lược từ XX năm 1858 đến năm 1884 Phong trào chống Pháp 1C 1C 4C 6C trong (a) (b) 1đ 2,5đ những 1đ 0,5đ năm 1885- 1896 Phong 1C 2C 1C 4C trào 0,25đ 0,5đ 1đ 1,75đ yêu nước
  12. chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi 2C 2C ích 0,5đ 0,5đ hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông 13 Số câu 5 câu 6 câu 1 câu 1 câu câu Điểm 2đ 1,5đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí: Mức độ Tổng Nội nhận % điểm Chương/ dung/ thức TT chủ đề đơn vị Thông Vận Vận Nhận kiến thức hiểu dụng dụng cao biết Phân môn Địa lí Khí hậu 1. Sự và thủy phân văn Việt hóa 1 Nam khí 2TN* hậu VN 2. Đặc 2TN 2TN* 5%-0,5 điểm đ sông ngòi VN
  13. 3. Tác 5%-0,5 động đ của biến đổi khí hậu 2TN đến khí hậu và thủy văn VN Thổ 1. Thổ 25%-2,5 nhưỡng nhưỡ đ và sinh ng 1TLa 1TLb vật Việt Việt 2 Nam Nam 2. Sinh 4TN 10%-1 đ vật 2TN* Việt Nam Biển đảo Phạm vi 2TN 5%-0,5 Việt Nam biển đ Đông, đặc điểm tự 2TN* nhiên biển đảo VN Môi trường và tài 2TN* 2TN* nguyên biển đảo VN Số câu 8TN 10 TN 1TL 1TL 2TN 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% IV. BẢN ĐẶC TẢ: Phân môn Lịch sử: Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
  14. kiến thức Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chương 7 Nhận biết Việt Nam từ - Nêu được TK XIX đến quá trình đầu TK XX thực dân Cuộc kháng Pháp xâm chiến chống lược Việt thực dân Nam và cuộc Pháp xâm kháng chiến 1TN lược từ năm chống thực 1858 đến dân Pháp năm 1884 xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). Nhận biết - Trình bày nguyên nhân của sự bùng nổ của phong trào Cần Vương. Thông hiểu 1TL - Trình bày những nét Phong trào chính các chống Pháp cuộc khởi trong nghĩa tiêu 4 TN* những năm biểu trong 1885-1896 phong trào Cần vương Vận dụng 1TL cao Rút ra bài học cho công cuộc đấu tranh độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Phong trào Nhận biếu 1TN* yêu nước - Giới thiệu 2TN* chống Pháp được những ở Việt Nam nét chính về từ đầu thế hoạt động kỉ XX đến yêu nước của năm 1917 Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành. Thông hiểu - Mục tiêu
  15. của Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước - Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam 1TL Vận dụng - Phân tích được khác biệt giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh Chủ đề 2. Nhận biết Bảo vệ chủ Xác định quyền, các được vị trí, quyền và lợi phạm vi vùng 2TN* ích hợp biển và hải pháp của đảo của Việt Việt Nam ở Nam Biển Đông Số câu/ loại 4 TNKQ 6 TNKQ 1TL 1TL câu 1TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp 10% 40% 30% 20% chung Phân môn Địa lí: TT Chủ đề/bài Nội dung/ Mức độ đánh giá Tổng học Đơn vị kiến số thức
  16. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% 1 KHÍ – Tác động Nhận biết 2TN 10% HẬU của biến đổi Xác định 1,0 VÀ THỦY khí hậu đối được phân điểm VĂN VIỆT với khí hậu bố sông hồ NAM và thủy văn ở nước ta (3 tiết) Việt Nam Thông hiểu – Vai trò của – Phân tích tài nguyên được tác khí hậu và động của 2TN* tài nguyên biến đổi khí nước đối với hậu đối với sự phát triển khí hậu và 1TL* kinh tế - xã thủy văn hội của đất Việt Nam. nước -Phân tích được ảnh 2TN hưởng của khí hậu đối với sản xuất 1TL* nông nghiệp Vận dụng: -Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta Vận dụng cao -Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu - Lấy ví dụ
  17. chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông 2 THỔ – Đặc điểm Nhận biết 5% NHƯỠNG chung của - Trình bày 2TN 0,5 điểm VÀ SINH lớp phủ thổ được đặc VẬT VIỆT nhưỡng điểm phân NAM – Đặc điểm bố của ba (8 tiết) và sự phân nhóm đất bố của các chính nhóm đất -Nhận biết chính được các – Vấn đề sử kiểu hệ sinh 15% dụng hợp lí thái 1,5 tài nguyên Thông hiểu điểm đất ở Việt – Chứng 1TLa Nam minh được – Đặc điểm tính chất 10% chung của nhiệt đới gió 2TN 1 điểm sinh vật mùa của lớp -Vấn đề bảo phủ thổ 5%- tồn đa dạng nhưỡng Việt 0,5 điểm sinh học ở Nam. Việt Nam. – Phân tích 1TLb được đặc điểm của lớp đất feralit trong sản xuất 1TL* nông, lâm nghiệp – Phân tích được đặc điểm của lớp đất phù sa và giá trị của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản -Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam Vận dụng – Chứng
  18. minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất. Liên hệ ở địa phương -Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Phạm vi Nhận biết: biển Đông Phạm vi - Đặc điểm giới hạn tự nhiên biển Đông biển đảo và các vùng Việt nam biển của - Môi trường Viêt Nam và tài Thông nguyên hiểu: 2TN biển đảo Đặc điểm tự Việt Nam nhiên về địa hình khí hậu 2TN* hải văn của Biển đảo 5% biển VN Việt Nam 0,5 điểm Vận dụng: 2TN* Sự khác biệt về MT biển 1TL* đảo so với đất liền Vận dụng cao: Đánh giá tài nguyên môi biển và biện pháp bảo vệ MT biển đảo VN. Số câu/loại 8 câu 1 câu a 2 câu 1 câu b TL 10 TN, 1 TL câu TN TL TN Tỉ lệ môn 20% 15% 10% 5% 50% Địa Tổng môn 40% 30% 20% 10% 100% LS ĐL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2