intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn

  1. TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HKII NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 31) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử và Địa lý. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN (Theo CV 247/PGDĐT- THCS ngày 11/4/2024) Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nội dung/đơn vị TT (số câu) (số câu) (số câu) cao (số câu) kiến thức TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q Phân môn Lịch sử 8 Sự phát triển của 1 1 câu khoa học, kĩ thuật, 1 văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX Điểm 0,5 0,5đ Tỷ lệ % điểm 5 5% 2 Đông Nam Á 2 2 câu Điểm 0,5 0,5đ Tỷ lệ % điểm 5 5% Việt Nam nửa đầu 4 câu 3 2 1 1 thế kỉ XIX. Điểm 0,5 1,5 1,0 3,0đ Tỷ lệ % điểm 5 15 10 30% Việt Nam nửa sau 4 câu 4 4 thế kỉ XIX Điểm 1,0 1,0đ Tỷ lệ % điểm 10 10% Điểm phân môn 2,0 1,5 1,0 0,5 5,0đ Tỷ lệ % điểm phân 20 15 10 5 50% môn Phân môn Địa lý 8 1 Chương 3: Đặc 2 0 0 0 0 0 0 0 2 câu điểm thổ nhưỡng và sinh vật Việt Nam Điểm 0,5 0,5đ Tỷ lệ % điểm 5 5% 2 Chương 4: Biển 6 1 1 1 9 câu đảo Việt Nam
  2. Điểm 1,5 1,5 1,0 0,5 4,5 Tỷ lệ % điểm 15 15 10 5 45% Điểm phân môn 2,0 1,5 1,0 0,5 5,0đ Tỷ lệ % điểm phân 20 15 10 5 50% môn Tỷ lệ % điểm bộ môn 40 30 10 10 10 100 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100 IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 CUỐI HKII NĂM HỌC 2023-2024 Phân môn: LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ thức Chương/ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề Nhận Vận thức hiểu dụng biết dụng cao Sự phát 1 Tác động triển của của sự phát khoa học, triển khoa Vận dụng cao kĩ thuật, học, kĩ – Phân tích được tác động của sự phát triển văn học, thuật, văn nghệ khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật học, nghệ thuật thuật trong trong các thế kỉ XVIII – XIX. 1TL trong các các thế kỉ thế kỉ XVIII – XVIII – XIX XIX CHÂU Á TỪ NỬA Nhận biết SAU THẾ 2. Đông - Nêu được một số sự kiện về phong trào 2TN KỈ XIX Nam Á. giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa ĐẾN sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. ĐẦU THẾ KỈ XX Nhận biết - Trình bày được những nét chính về tình 2TN hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà 1. Việt Nam Nguyễn. nửa đầu thế Thông hiểu kỉ XIX - Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. 1TL VIỆT - Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền NAM TỪ đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo 1TL THẾ KỈ Trường Sa của các vua Nguyễn. XIX ĐẾN Nhận biết ĐẦU - Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm 3TN THẾ lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống KỈ XX thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt 2. Việt Nam Nam (1858 -1884). 1TN nửa sau thế - Nêu được nguyên nhân, một số nội dung kỉ XIX chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. - Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và
  3. cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Tổng số câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung phân môn 35 15 IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 CUỐI HKII NĂM HỌC 2023-2024 Phân môn: ĐỊA LÝ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn vị Thông Vận Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Chương 2: Đặc - Tác động của Thông hiểu: Phân tích được tác điểm khí biến đổi khí hậu động của biến đổi khí hậu đối với hậu và đối với khí hậu và khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. 1TL* thủy văn thuỷ văn Việt Vận dụng cao: Tìm ví dụ về giải Việt Nam pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. Nam Nhận biết: Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất 2TN chính. Thông hiểu - Đặc điểm chung - Chứng minh được tính chất của lớp phủ thổ nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nhưỡng Chương - Đặc điểm và sự - Phân tích được đặc điểm của đất 3: Đặc phân bố của các feralit và giá trị sử dụng đất feralit nhóm đất chính trong sản xuất nông, lâm nghiệp. điểm thổ - Vấn đề sử dụng - Phân tích được đặc điểm của đất nhưỡng hợp lí tài nguyên phù sa và giá trị sử dụng của đất và sinh đất ở Việt Nam phù sa trong sản xuất nông nghiệp, vật Việt - Đặc điểm chung thuỷ sản. Nam của sinh vật - Chứng minh được sự đa dạng - Vấn đề bảo tồn của sinh vật ở Việt Nam. đa dạng sinh học Vận dụng ở Việt Nam - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất 1TL* - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Vị trí địa lí, đặc Nhận biết điểm tự nhiên - Xác định được trên bản đồ phạm vùng biển đảo vi Biển Đông, các nước và vùng Việt Nam lãnh thổ có chung Biển Đông với Chương - Các vùng biển Việt Nam. 6 TN của Việt Nam ở - Trình bày được đặc điểm tự 4: Biển Biển Đông nhiên vùng biển đảo Việt Nam. đảo Việt - Môi trường và - Trình bày được các tài nguyên Nam tài nguyên biển biển và thềm lục địa Việt Nam. đảo Việt Nam Thông hiểu - Nêu được đặc điểm môi trường 1TL biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.
  4. Vận dụng - Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; - Trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp 1TL lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). - Phân tích được những tiềm năng của vùng biển đảo để phát triển các ngành kinh tế biển. Vận dụng cao: Lấy ví dụ những việc làm góp phần bảo vệ môi 1TL trường biển đảo. - Quá trình hình Thông hiểu: Trình bày được quá Chủ đề thành và phát trình hình thành và phát triển châu 2TN* triển châu thổ; thổ; mô tả được chế độ nước của chung 1: chế độ nước của các dòng sông chính. Văn các dòng sông Vận dụng: Trình bày được quá minh chính. trình con người khai khẩn và cải châu thổ - Quá trình con tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng Sông người khai khẩn với chế độ nước của sông Hồng và Hồng và và cải tạo châu sông Cửu Long. Sông thổ, chế ngự các Vận dụng cao: Liên hệ thực tế để Cửu dòng sông. giải thích vấn đề khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng Long với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Tổng số câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung phân môn 35 15
  5. TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ……………………… MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 Lớp:8/…. SBD:……… Phòng KT… Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Chữ kí của Giám thị Chữ kí của Giám khảo Điểm phân môn Lịch sử A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5.0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào khung làm bài phần Trắc nghiệm bên dưới: Câu 1 (0,25 điểm). Nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối là A. Việt Nam. B. Miến Điện. C. Lào. D. Xiêm. Câu 2 (0,25 điểm). Người khởi xướng cho xu hướng cải cách trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-lip-pin vào cuối thế kỉ XIX là A. Bô-ni-pha-xi-ô. B. Hô-xê Ri-dan. C. A-cha-xoa. D. Si-vô-tha. Câu 3 (0,25 điểm). Truyện Kiều là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của A. Cao Bá Quát. B. Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Du. D. Bà Huyện Thanh Quan. Câu 4 (0,25 điểm). Ai là người dâng lên vua Tự Đức các bản “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước? A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Trần Đình Túc. D. Phạm Phú Thứ. Câu 5 (0,25 điểm). Dưới triều Nguyễn, nước ta có bao nhiêu tỉnh, phủ? A. 30 tỉnh, 1 phủ. B. 32 tỉnh, 1 phủ. C. 13 tỉnh, 1 phủ D. 30 tỉnh, 2 phủ. Câu 6 (0,25 điểm). Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân xâm lược Việt Nam? A. Nhà Nguyễn ngăn cấm Pháp buôn bán ở Việt Nam. B. Nhà Nguyễn bắt giữ các thương nhân Pháp. C. Bảo vệ đạo Gia-tô. D. Triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm và bác bỏ các quyền dân chủ của nhân dân. Câu 7 (0,25 điểm). Cho các hiệp ước sau: a. Hác-măng, b. Nhâm Tuất, c. Giáp Tuất, d. Pa-tơ-nốt. Nhà Nguyễn đã lần lượt kí với Pháp các hiệp ước trên theo thứ tự là A. a, d, b, c. B. b, c, a, d. C. c, b, a, d. D. d, a, c, b. Câu 8 (0,25 điểm). Điền các địa danh còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành trích đoạn từ bản hòa ước Nhâm Tuất. “Khoản 3: Chủ quyền trọn 3 tỉnh là ……., tỉnh ……. và tỉnh …… , cũng như đảo ……, do hiệp ước này, được hoàn toàn nhượng cho hoàng đế nước Pháp.” A. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, Côn Đảo. B. Gia Định, Định Tương, Biên Hòa, Vĩnh Long. C. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Côn Lôn. D. Vĩnh Long, Gia Định, Biên Hòa, Côn Lôn. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn? Câu 2 (1,0 điểm). Bằng kiến thức đã học, em hãy làm rõ nhà Nguyễn làm gì để củng cố quyền thống trị của mình? Câu 3 (0,5 điểm). Em hãy phân tích tác động của những thành tựu văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX đối với xã hội loài người?
  6. BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  7. TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ 8 I/ TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm; mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C A A C B C II/ TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 * Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần 1,5 (1,5đ) đảo Hoàng Sa của nhà Nguyễn. - Thời Gia Long: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Quảng Ngãi. Triều đình cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, 0,5 biên chế nằm trong lực lượng quân đội. - Năm 1816, vua Gia Long cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. - Đến thời vua Minh Mạng: hoạt động thực thi chủ quyền trên hai quần đảo 0,33 được đẩy mạnh như: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, vua cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh… 0,33 - Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ “Đại Nam nhất thống toàn đồ” thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ 0,33 Việt Nam. 2 * Những việc nhà Nguyễn làm để củng cố quyền lực của mình: 1,0 (1,0đ) - Nguyễn Ánh củng cố chế độ quân chủ trung ương và thống nhất lãnh thổ. 0,25 - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long. 0,25 - Chia đất nước thành 30 tỉnh và 1 phủ. 0,25 - Nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo với nhà Thanh, khước từ quan hệ với Âu-Mỹ và thi hành chính sách cấm đạo. 0,25 3 * Tác động của những thành tựu văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ 0,5 (0,5đ) XVIII - XIX đối với xã hội loài người: - Góp phần vạch trần và lên án những bất công trong xã hội đương thời. 0,25 - Thức tỉnh và khích lệ người lao động nghèo khổ đứng lên đấu tranh cho 0,25 cuộc sống tự do, hạnh phúc. Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa. -----------HẾT------------ Người duyệt đề Người ra đề Hồ Thăng Ty Hồ Thị Thanh Thạch
  8. TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ……………………… MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 Lớp:8/…. SBD:……… Phòng KT… Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Chữ kí của Giám thị Chữ kí của Giám khảo B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5.0 điểm) Điểm phân môn Địa lí I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào khung làm bài phần Trắc nghiệm bên dưới: Câu 1 (0,25 điểm). Nhóm đất phân bố ở các vùng núi có độ cao từ 1600 – 1700 m trở xuống là nhóm đất nào? A. Nhóm đất feralit. B. Nhóm đất phù sa. C. Nhóm đất mùn trên núi. D. Nhóm đất khác và núi đá. Câu 2 (0,25 điểm). Nhóm đất phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là nhóm đất nào? A. Nhóm đất feralit. B. Nhóm đất phù sa. C. Nhóm đất mùn trên núi. D. Nhóm đất khác và núi đá. Câu 3 (0,25 điểm). Biển Đông nằm trong đại dương nào? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 4 (0,25 điểm). Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước: A. Trung Quốc. B. Phi-lip-pin. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 5 (0,25 điểm). Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất A. nhiệt đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. cận nhiệt gió mùa. D. cận xích đạo. Câu 6 (0,25 điểm). Ở vùng biển đảo nước ta gió mùa mùa đông và Tín phong hướng đông bắc chiếm ưu thế trong khoảng thời gian A. từ tháng 1 đến tháng 6. B. từ tháng 6 đến tháng 1 năm sau. C. từ tháng 5 đến tháng 9. D. từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Câu 7 (0,25 điểm). Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ. C. Việt Bắc. D. Thềm lục địa. Câu 8 (0,25 điểm). Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Muối. B. Sinh vật. C. Bờ biển dài. D. Dầu mỏ. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 9 (1,5 điểm). Vai trò của biển đảo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Câu 10 (1,0 điểm). Vùng biển đảo nước ta có tiềm năng gì để phát triển ngành du lịch? Câu 11 (0,5 điểm). Là học sinh, em cần phải làm gì để để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo? BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  9. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  10. ……………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ 8 I/ TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm; mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B C A D D C II/ TỰ LUẬN (3,0 điểm) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM * Vai trò của biển đảo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta: 1,5 - Vùng ven biển và hải đảo là nơi cư trú và diễn ra các hoạt động sản xuất 0,5 9 của dân cư nước ta. (1,5 - Các hoạt động KT biển: du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, giao 0,5 điểm) thông…đã đóng góp đáng kể vào GDP của đất nước. - Hệ thống các đảo tiền tiêu có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp xây 0,5 dựng và bảo vệ Tổ quốc. * Tiềm năng để phát triển ngành du lịch ở vùng biển đảo nước ta: 1,0 - Bờ biển dài, có nhiều bãi cát rộng, dài và đẹp. 0,33 10 - Nước biển trong xanh, hệ sinh thái biển phong phú. 0,33 (1,0 - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh đẹp, kì thú (Vịnh Hạ Long được 0,33 điểm) UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới). * Để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo, học sinh cần phải: 0,5 - Tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển (không vứt rác xuống biển, nhặt rác…) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển đảo. 11 - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi (0,5 trường biển. điểm) - Lên án, không đồng tình với các hành vi gây suy thoái môi trường biển đảo. (Tuỳ vào câu trả lời của học sinh, nếu có từ 2 ý đúng nhưng khác đáp án vẫn đạt điểm tối đa) -----------HẾT------------ Người duyệt đề Người ra đề Hồ Thị Thanh Thạch Hồ Thăng Ty
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0