intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút Mức độ Tổng Nội nhận % điểm Chương/ dung/đơ thức TT chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử Sự phát Sự phát triển triển của của khoa khoa học, kĩ học, kĩ thuật, thuật, văn học, văn học, nghệ nghệ thuật thuật trong các trong thế kỉ 2,5 các thế XVIII – kỉ XVIII XIX. - XIX 1. Trung Quốc và 1TN Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ Châu Á XIX đến từ nữa đầu thế sau thế kỉ XX. kỉ XIX 2. Ấn Độ đến đầu 2 và Đông thế kỉ Nam Á XX từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 3 Việt Việt Nam 3TN* 5,0 Nam từ dưới thời thế kỉ Nguyễn
  2. (nửa đầu thế kỉ XIX) Cuộc 1TN 2,5 kháng chiến chống Pháp (1858- 1884) Phong 4TN* 1TL 17,5 trào XIX đến chống đầu thế Pháp kỉ XX (1885– 1896) Phong 1TN 1/2TL 1/2TL 22,5 trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 Số câu/ loại câu 8TN 1/2TL 1/2TL 1 10 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí Thổ – Đặc 2TN 1TL 15% nhưỡng điểm và sinh chung vật Việt của lớp Nam phủ thổ nhưỡng – Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính
  3. – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam – Đặc điểm chung của sinh vật – Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Biển – Vị trí đảo Việt địa lí, Nam đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam – Các vùng biển của 6TN 1/2TL 1/2TL 35% Việt Nam ở Biển Đông – Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu/ loại câu 5 điểm TNKQ TL TL TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  4. Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận Vận Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu thức biết dụng dụng cao Phân môn Lịch sử Sự phát Sự phát Nhận 1TN triển triển của biết của khoa - Trình khoa học, kĩ bày một
  5. học, kĩ thuật, số thành thuật, văn học, tựu về 1 văn học, nghệ khoa nghệ thuật học, kĩ thuật trong cácthuật, trong thế kỉ văn học, các thế XVIII – nghệ kỉ XVIII XIX. thuật - XIX trong các 2 Châu Á 1. Trung thế kỉ từ nữa Quốc và XVIII – sau thế Nhật XIX. kỉ XIX Bản từ – Trình đến đầu nửa sau bày được thế kỉ thế kỉ sơ lược XX XIX đến về Cách đầu thế mạng kỉ XX. Tân Hợi 2. Ấn Độ năm và Đông 1911. Nam Á – Nêu từ nửa được sau thế những kỉ XIX nội dung đến đầu chính thế kỉ của cuộc XX. Duy tân Minh Trị. – Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. – Nêu được một số sự kiện về phong
  6. trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa 3 Việt Việt Nam *Nhận 3TN* Nam từ dưới thời biết thế kỉ Nguyễn - Chỉ ra XIX đến (nửa đầu được nơi đầu thế thế kỉ nhà kỉ XX XIX) Nguyễn đóng đô. - Nêu những nét chính về tình hình chính trị dưới thời Nguyễn. Cuộc * Nhận 1TN kháng biết: chiến - Nêu chống được Pháp những sự (1858- kiện 1884) chính của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc kì lần thứ hai (1882- 1884)
  7. - Nắm được một số nội dung đề nghị cải cách vào nửa sau thế kỉ XIX. Phong * Nhận 4TN* trào biết chống - Nêu Pháp nguyên (1885– nhân 1896) bùng nổ phong trào Cần vương. - Biết được 1TL cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. - Trình bày được những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. * Vận dụng: - So sánh phong trào Yên Thế và phong
  8. trào Cần Vương. Phong * Nhận 1TN 1/2TL trào yêu biết: nước - Nêu các chống chuyển Pháp ở biến của Việt xã hội Nam từ Việt Nam đầu thế dưới tác kỉ XX động của đến năm cuộc khai 1917 thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. * Thông 1/2TL hiểu: - Trình bày các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục. - Trình bày các tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
  9. thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, xã hội. * Vận dụng cao: - Nhận xét, đánh giá về mục đích những chính sách khai thác về kinh tế, văn hóa giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Số câu/ loại câu 8TN 1/2 1/2 1 TL TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Phân môn Địa lí 1 Thổ – Đặc Nhận nhưỡng điểm biết 2TN và sinh chung – Trình vật Việt của lớp bày được Nam phủ thổ đặc điểm nhưỡng phân bố – Đặc của ba điểm và nhóm đất sự phân chính. bố của Thông các hiểu nhóm đất – Chứng
  10. chính minh – Vấn đề được sử dụng tính chất hợp lí tài nhiệt đới nguyên gió mùa đất ở của lớp Việt phủ thổ Nam nhưỡng. – Đặc – Phân điểm tích được chung đặc điểm 1TL của sinh của đất vật feralit và – Vấn đề giá trị sử bảo tồn dụng đất đa dạng feralit sinh học trong sản ở Việt xuất Nam nông, lâm nghiệp. – Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. – Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam. Vận
  11. dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất. – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 2 Biển đảo – Vị trí Nhận 1/2TL Việt địa lí, biết 6TN Nam đặc điểm – Xác tự nhiên định vùng được biển đảo trên bản Việt đồ phạm Nam vi Biển – Các Đông, vùng các nước biển của và vùng Việt lãnh thổ Nam ở có chung Biển Biển Đông Đông – Môi với Việt trường Nam. và tài – Trình nguyên bày được biển đảo đặc điểm Việt tự nhiên Nam vùng biển đảo 1/2TL
  12. Việt Nam. – Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng cao – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung
  13. Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNK TL TL TL Q Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Trường THCS Lê Lợi- Tam Kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên HS ……………………...... MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Nhà khoa học nào dưới đây là tác giả của Thuyết vạn vật hấp dẫn? A. M. Lô-mô-nô-xốp. B. I. Niu-tơn. C. S. Đác-uyn. D. Đ.I. Men-đê-lê-ép. Câu 2. Nhà Nguyễn đặt kinh đô ở đâu?
  14. A. Thăng Long. B. Hoa Lư C.Phú Xuân. D. Cổ Loa Câu 3. Nhà Nguyễn ban hành bộ luật có tên là gì? A. Hình thư. B. Hoàng Việt luật lệ C. Quốc triều hình luật. D. luật Hồng Đức Câu 4. Ai là người đã gửi các bản “thời vụ sách” lên vua Tự Đức? A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Nguyễn Trường Tộ C. Trần Đình Túc. D. Nguyễn Huy Tế Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hương Khê C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Yên Thế Câu 6. Ai là người đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương? A. Hoàng Hoa Thám. B. Phan Đình Phùng C. Đinh Công Tráng. D. Tôn Thất Thuyết Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? A. Trí thức, tiểu tư sản. B. Nhà nho yêu nước C. Nông dân. D. Công nhân Câu 8. Xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? A. Nông dân, công nhân. B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân C. Nông dân. D. Địa chủ phong kiến Câu 9. Đất feralit hình thành trên đá badan phân bố chủ yếu ở A. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. B. Duyên hải Trung Bộ. C. Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu 10. Nhóm đất feralit phân bố ở độ cao từ khoảng A. 600 – 700 m trở xuống. B. 600 – 700 m trở lên. C. 1600 – 1700 m trở xuống. D. 1600 – 1700 m trở lên. Câu 11. Biển Đông có diện tích khoảng A. 3,43 triệu km2. B. 3,44 triệu km2. C. 3,45 triệu km2. D. 3,54 triệu km2. Câu 12. Ở vùng vịnh Bắc Bộ, nước ta tiếp giáp với vùng biển của quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Cam-pu-chia. C. Phi-lip-pin. D. Thái Lan. Câu 13. Các dạng địa hình ven biển nước ta gồm: A. các đảo và quần đảo ven bờ. B. các đảo và quần đảo xa bờ. C. vịnh cửa sông, đầm phá, vũng vịnh,.... D. thềm lục địa dưới đáy biển. Câu 14. Tài nguyên khoáng sản có giá trị tập trung ở thềm lục địa phía đông nam nước ta là A. cát thuỷ tinh. B. ti tan. C. muối. D. dầu khí. Câu 15. Chế độ nhật triều đều (một ngày đêm có một lần nước lên và một lần nước xuống) điển hình ở vùng biển nào của nước ta? A. Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Bắc Bộ. C. Vùng biển Bắc Trung Bộ. D. Vùng biển Nam Trung Bộ. Câu 16. Vịnh biển nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là A. Vịnh Hạ Long. . B. Vịnh Nha Trang. C. Vịnh Vân Phong. D. Vịnh Cam Ranh B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Trình bày các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở
  15. Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục. Thực dân Pháp thực hiện các chính sách đó nhằm mục đích gì ? Câu 2. (1 điểm) Lập bảng so sánh khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (lãnh đạo, mục đích, phương thức đấu tranh, tính chất)? Câu 3 (2,0 điểm) a. Biển đảo có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo. b. Hãy nêu căn cứ pháp lý để xác định đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Câu 4. (1,0 điểm) Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất ở nước ta. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
  16. A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B A B D C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C B A C D B A B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung Điếm Các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục. * Kinh tế: - Dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa 0,25 và cây công nghiệp. - Tập trung khai thác mỏ;xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp nhằm 0,25 phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, 1 xay xát gạo... - Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng 0,25 các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới. - Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, cảng 0,25 biển. * Văn hóa, giáo dục 0,25 - Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. 0,25 - Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. Mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
  17. - Mục đích: - Nhằm vơ vét, sức người, sức của của nhân dân Đông Dương ... 0.25 Pháp muốn kinh tế Việt Nam là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào tư bản Pháp. - Nhằm đào tạo đội ngũ tay sai, thực hiện mục đích nô dịch và ngu 0.25 dân. Lập bảng so sánh khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc 2 khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: Tiêu chí KN Yên Thế PT Cần Vương Có 4 Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu tiêu chí, Mục đích Tự vệ, bảo vệ Đánh Pháp giành độc lập dân mỗi cuộc sống của tộc, khôi phục chế độ phong tiêu chí mình kiến. đúng là Phương Khởi nghĩa vũ Khởi nghĩa vũ trang 0,25 đ thức đấu trang. tranh Tính chất Tự phát Là phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. * Biển đảo có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - 0,25 xã hội ở nước ta. - Vùng ven biển và hải đảo là nơi cư trú và diễn ra các hoạt động 0,25 sản xuất của dân cư nước ta. - Nhiều hoạt động kinh tế biển đã đóng góp đáng kể vào GDP của 0,25 3 đất nước. - Hệ thống các đảo tiền tiêu có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp 0,25 xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. * Để bảo vệ môi trường biển đảo cần kết hợp nhiều giải pháp 0,25 như: - Xây dựng cơ chế chính sách, luật bảo vệ môi trường biển đảo; Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ để kiểm soát và xử lí vấn đề 0,25 môi trường biển đảo; - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ và cải thiện môi trường biển đảo,...
  18. b. Căn cứ pháp lý: Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ nhằm xác 0,5 định biên giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày 25/12/2000. * Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất - Thực trạng: Diện tích đất bị thoái hoá ở Việt Nam khoảng 10 triệu 0,25 ha, chiếm khoảng 30% diện tích cả nước. 4 - Nguyên nhân: + Nguyên nhân tự nhiên: ¾ diện tích là đồi núi, có đọ dốc cao; mưa 0,25 lớn và tập trung theo mùa -> xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tính trạng hạn hán, ngập lụt,… + Do con người: Chặt phá rừng, sử dụng đất để canh tác nhưng chưa 0,25 quan tâm đến cải tạo đất, lạm dụng các chất hoá học trong sản xuất, … 0,25 - Hậu quả: Thoái hoá đất dẫn đến độ phì của đất giảm khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hoá nặng không thể sử dụng cho trồng trọt.
  19. Trường THCS Lê Lợi- Tam Kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên HS ……………………...... MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ DỰ BỊ A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu ý trả lời em cho là đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Ai là người đã gửi các bản “thời vụ sách” lên vua Tự Đức? A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Nguyễn Trường Tộ C. Trần Đình Túc. D. Nguyễn Huy Tế Câu 2. Nhà khoa học nào dưới đây là tác giả của Thuyết vạn vật hấp dẫn? A. M. Lô-mô-nô-xốp. B. I. Niu-tơn. C. S. Đác-uyn. D. Đ.I. Men-đê-lê-ép. Câu 3. Nhà Nguyễn đặt kinh đô ở đâu? A. Thăng Long. B. Hoa Lư C. Phú Xuân. D. Cổ Loa Câu 4. Ai là người đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương? A. Hoàng Hoa Thám. B. Phan Đình Phùng C. Đinh Công Tráng. D. Tôn Thất Thuyết Câu 5. Xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A. Nông dân, công nhân. B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân C. Nông dân. D. Địa chủ phong kiến Câu 6. Nhà Nguyễn ban hành bộ luật có tên là gì? A. Hình thư. B. Hoàng Việt luật lệ C. Quốc triều hình luật. D. luật Hồng Đức Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hương Khê C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Yên Thế Câu 8.Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? A. Trí thức, tiểu tư sản. B. Nhà nho yêu nước C. Nông dân. D. Công nhân Câu 9. Các dạng địa hình ven biển nước ta gồm: A. các đảo và quần đảo ven bờ. B. các đảo và quần đảo xa bờ. C. vịnh cửa sông, đầm phá, vũng vịnh,.... D. thềm lục địa dưới đáy biển. Câu 10. Chế độ nhật triều đều (một ngày đêm có một lần nước lên và một lần nước xuống) điển hình ở vùng biển nào của nước ta? A. Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Bắc Bộ. C. Vùng biển Bắc Trung Bộ. D. Vùng biển Nam Trung Bộ. Câu 11. Đất feralit hình thành trên đá badan phân bố chủ yếu ở A. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. B. Duyên hải Trung Bộ. C. Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu 12. Vịnh biển nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là A. Vịnh Hạ Long. . B. Vịnh Nha Trang. C. Vịnh Vân Phong. D. Vịnh Cam Ranh
  20. Câu 13. Nhóm đất feralit phân bố ở độ cao từ khoảng A. 600 – 700 m trở xuống. B. 600 – 700 m trở lên. C. 1600 – 1700 m trở xuống. D. 1600 – 1700 m trở lên. Câu 14. Ở vùng vịnh Bắc Bộ, nước ta tiếp giáp với vùng biển của quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Cam-pu-chia. C. Phi-lip-pin. D. Thái Lan. Câu 15. Tài nguyên khoáng sản có giá trị tập trung ở thềm lục địa phía đông nam nước ta là A. cát thuỷ tinh. B. ti tan. C. muối. D. dầu khí. Câu 16. Biển Đông có diện tích khoảng A. 3,43 triệu km2. B. 3,44 triệu km2. C. 3,45 triệu km2. D.3,54 triệu km2. B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Trình bày tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, xã hội. Thực dân Pháp thực hiện các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì ? Câu 2. (1 điểm) Lập bảng so sánh khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (lãnh đạo, mục đích, phương thức đấu tranh, tính chất)? Câu 3 (2,0 điểm) a. Cho biết chất lượng môi trường biển nước ta theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo. b. Hãy nêu căn cứ pháp lý để xác định đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Câu 4. (1,0 điểm) Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất ở nước ta.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2