Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Bảng ma trận có 02 trang) 1/ Phân môn Lịch sử. Mức độ nhận thức Tổng Vận Chương/ Vận TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng Số câu % chủ đề dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TL TL TN TL 1 VIỆT NAM TỪ 1. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 2 2 THẾ KỈ XIX ĐẾN 2. Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX 4 1 1 4 2 ĐẦU THẾ KỈ XX 3. Việt Nam đầu thế kỉ XX 4 1 1 4 2 Số câu 6 1 4 1 1 1 10 4 14 câu Tỉ lệ 15% 5% 10% 5% 10% 5% 25% 25% 50% Tỉ lệ chung 20% 15% 15% 50% 5,0 đ 2/ Phân môn Địa lí Mức độ nhận thức Tổng Vận Chương/ Vận % TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng Số câu chủ đề dụng điểm cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL TN TL 1 ĐẶC ĐIỂM SINH – Đặc điểm chung của sinh vật. 5% 2 2 VẬT VIỆT NAM – Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 0,5đ 2 BIỂN ĐẢO VIỆT – Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo NAM Việt Nam. 95% – Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. 4 1 4 1 1 1 8 4 9,5đ – Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam. Số câu 6 1 4 1 1 1 10 4 14 câu Tỉ lệ 15% 5% 10% 5% 10% 5% 25% 25% 50% Tỉ lệ chung 20% 15% 15% 50% 5,0 đ .
- DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Nguyễn Thị Thắm
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Bảng đặc tả có 03 trang) 1/ Phân môn Lịch sử. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị TT Chủ đề/ chương Mức độ đánh giá Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1. Việt Nam nửa đầu thế kỉ Nhận biết:Trình bày được những nét chính về 2TN XIX tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, VIỆT NAM TỪ xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. THẾ KỈ XIX ĐẾN Thông hiểu: ĐẦU THẾ KỈ XX – Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. – Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. 2. Việt Nam nửa sau thế kỉ Nhận biết: 4TN XIX – Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1 xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). – Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. – Trình bày được nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ cuối thế kỉ XIX. 1/2TL 1/2TL Thông hiểu: Đánh giá về các cuộc khởi nghĩa 4TN trong phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế. Vận dụng cao: Đánh giá được trách nhiệm của 1TL triều đình Huế đối với việc để nước ta rơi vào tay
- thực dân Pháp. 3. Việt Nam đầu thế kỉ XX Thông hiểu: Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành. Vận dụng: Phân tích được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với 1TL xã hội Việt Nam. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 35% 15% 2/ Phân môn Địa lí Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị TT Chủ đề/ chương Mức độ đánh giá Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao ĐẶC ĐIỂM SINH – Đặc điểm chung của sinh Nhận biết:Kể tên được các loai động vật, các 2TN VẬT VIỆT NAM vật. hệ sinh thái chủ yếu và các vườn quốc gia ở – Vấn đề bảo tồn đa dạng nước ta. 1 sinh học ở Việt Nam. Thông hiểu: Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam. Vận dụng: Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. – Vị trí địa lí, đặc điểm tự Nhận biết: 4TN nhiên vùng biển đảo Việt – Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển 1TL Nam đảo Việt Nam. – Các vùng biển của Việt – Trình bày được các tài nguyên biển và thềm Nam ở Biển Đông lục địa Việt Nam. BIỂN ĐẢO VIỆT 2 – Môi trường và tài nguyên Thông hiểu:Nêu được đặc điểm môi trường 4TN NAM biển đảo Việt Nam biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo 1TL Việt Nam. Vận dụng: Trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc 1TL
- quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Vận dụng cao: Chứng minh được địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi và hoạt 1TL động kiến tạo. Số câu 6TN 4TN 1/2TL 1/2TL 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 35% 15% . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Nguyễn Thị Thắm
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 13 câu, 02 trang) ĐỀ 1 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành A. 7 trấn và 4 doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. 4 doanh và 23 trấn. D. 13 đạo thừa tuyên. Câu 2. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Du. D. Bà huyện Thanh Quan. Câu 3. Thực dân Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo Công giáo. B. Nhà Nguyễn không cho tàu của thương nhân Pháp vào tránh bão. C. Nhà Nguyễn tịch thu và đốt thuốc phiện của thương nhân Pháp. D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm điều khoản trong Hiệp ước Véc-xai. Câu 4. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859) là A. Nguyễn Lâm. B. Tôn Thất Thuyết. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 5. Hiệp ước nào đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam với tư cách là một quốc gia có chủ qquyền? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hác-măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 6. Người dân lên vua Tự Đức các bản Thời vụ sách (vào năm 1877 và 1882) là A. Trần Đình Túc. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Phạm Phú Thứ. D. Nguyễn Lộ Trạch. Câu 7. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra A. phong trào Cần vương. B. khởi nghĩa Yên Bái. C. phong trào Duy tân. D. khởi nghĩa Thái Nguyên. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương (1885 - 1896)? A. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh. B. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết. C. Phong trào không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. D. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn. Câu 9. Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)? A. Giành thắng lợi, lật đổ được ách thống trị của thực dân Pháp. B. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp. C. Có thời gian tồn tại dài nhất trong phong trào Cần vương. D. Tự phát, không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương.
- Câu 10. Năm 1884, tại Yên Thế (Bắc Giang) một cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, sau đó là Đề Thám, với mục tiêu chủ yếu là A. chống chính sách bình định của Pháp, giữ đất, giữ làng. B. giúp vua Hàm Nghi chống pháp, giành lại độc lập dân tộc. C. chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. D. hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi trong dụ Cần vương. II/ PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương. a/ Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ cuối thế kỉ XIX? b/ Theo em cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao? Câu 12: (0,5 điểm) Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tác động đến tình hình chính trị, kinh tế nước ta như thế nào? Câu 13: (0,5 điểm) Qua việc triều đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp? BÀI LÀM
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 14 câu, 02 trang) ĐỀ 1 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở: A. Kiểu hệ sinh thái. B. Thành phần loài C. Phân bố rộng khắp trên cả nước, D. Gen di truyền Câu 2. Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng: A. Trung du. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Miền núi Câu 3. Vùng biển Việt Nam là một phần của? A. Biển Xu-lu. B. Biển Xu-la-vê-di. C. Bắc băng Dương. D. Biển Đông. Câu 4. Bờ biển Việt Nam dài? A. 3.220 km. B. 3.260km. C. 3.360km. D. 3.620km Câu 5. Biển Đông có diện tích khoảng? A. 3,43 triệu km2. B. 3,44 triệu km2. C. 3,45 triệu km2. D. 3,54 triệu km2. Câu 6. Nước nào dưới đây không chung Biển Đông với Việt Nam? A. Cam-pu-chia. B. Ma-lay-xia. C. Hàn Quốc. D. Thái Lan Câu 7. Có bao nhiêu điểm đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ? A. 18 điểm đường. B. 19 điểm đường. C. 20 điểm đường. D. 21điểm đường. Câu 8. Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là: A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Nha Trang. C. Vịnh Văn Phong. D. Vịnh Cam Ranh. Câu 9. Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại: A. Nhật triều không đều. B. Bán nhật triều đều. C. Nhật triều đều. D. Bán nhật không đều triều đều. Câu 10. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 110 loài. B. 200 loài. C. 2000 loài. D. 2100 loài. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 11 (0,5 điểm): Kể tên 6 bãi biển đẹp gắn với tên tỉnh ở nước ta. Câu 12 (0,5 điểm): Nêu những thuận lợi để phát triển tài nguyên du lịch của vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. Câu 13 (1,0 điểm): Giải thích vì sao lượng mưa trên biển nước ta ít hơn trên đất liền? Câu 14 (0,5 điểm): Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi. BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 13 câu, 02 trang) ĐỀ 2 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Người dân lên vua Tự Đức các bản Thời vụ sách (vào năm 1877 và 1882) là A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Trần Đình Túc. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Phạm Phú Thứ. Câu 2. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Bà huyện Thanh Quan. D. Hồ Xuân Hương. Câu 3. Hiệp ước nào đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam với tư cách là một quốc gia có chủ qquyền? A. Hiệp ước Hác-măng. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 4. Năm 1884, tại Yên Thế (Bắc Giang) một cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, sau đó là Đề Thám, với mục tiêu chủ yếu là A. chống chính sách bình định của Pháp, giữ đất, giữ làng. B. giúp vua Hàm Nghi chống pháp, giành lại độc lập dân tộc. C. chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. D. hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi trong dụ Cần vương. Câu 5. Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)? A. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp. B. Giành thắng lợi, lật đổ được ách thống trị của thực dân Pháp. C. Có thời gian tồn tại dài nhất trong phong trào Cần vương. D. Tự phát, không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương. Câu 6. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. 7 trấn và 4 doanh. C. 4 doanh và 23 trấn. D. 13 đạo thừa tuyên. Câu 7. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra A. phong trào Cần vương. B. khởi nghĩa Yên Bái. C. phong trào Duy tân. D. khởi nghĩa Thái Nguyên. Câu 8. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859) là A. Nguyễn Lâm. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương (1885 - 1896)? A. Phong trào không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. B. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết. C. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn. D. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.
- Câu 10. Thực dân Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Nhà Nguyễn tịch thu và đốt thuốc phiện của thương nhân Pháp. B. Triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo Công giáo. C. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm điều khoản trong Hiệp ước Véc-xai. D. Nhà Nguyễn không cho tàu của thương nhân Pháp vào tránh bão. II/ PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương. a/ Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ cuối thế kỉ XIX? b/ Theo em cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao? Câu 12: (0,5 điểm) Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tác động đến tình hình chính trị, kinh tế nước ta như thế nào? Câu 13: (0,5 điểm) Qua việc triều đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp? BÀI LÀM
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 14 câu, 02 trang) ĐỀ 2 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là: A. Vịnh Cam Ranh. B. Vịnh Hạ Long. C. Vịnh Văn Phong. D. Vịnh Nha Trang. Câu 2. Nước nào dưới đây không chung Biển Đông với Việt Nam? A. Ma-lay-xia. B. Thái Lan C. Hàn Quốc. D. Cam-pu-chia. Câu 3. Vùng biển Việt Nam là một phần của? A. Biển Đông. B. Biển Xu-lu. C. Biển Xu-la-vê-di. D. Bắc băng Dương. Câu 4. Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại: A. Nhật triều không đều. B. Bán nhật triều đều. C. Bán nhật không đều triều đều. D. Nhật triều đều. Câu 5. Có bao nhiêu điểm đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ? A. 19 điểm đường. B. 20 điểm đường. C. 18 điểm đường. D. 21điểm đường. Câu 6. Biển Đông có diện tích khoảng? A. 3,54 triệu km2. B. 3,45 triệu km2. C. 3,43 triệu km2. D. 3,44 triệu km2. Câu 7. Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng: A. Trung du. B. Miền núi C. Cao nguyên. D. Đồng bằng. Câu 8. Bờ biển Việt Nam dài? A. 3.360km. B. 3.220 km. C. 3.620km D. 3.260km. Câu 9. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở: A. Thành phần loài B. Kiểu hệ sinh thái. C. Phân bố rộng khắp trên cả nước, D. Gen di truyền Câu 10. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 110 loài. B. 2100 loài. C. 2000 loài. D. 200 loài. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 11 (0,5 điểm): Kể tên 6 bãi biển đẹp gắn với tên tỉnh ở nước ta. Câu 12 (0,5 điểm): Nêu những thuận lợi để phát triển tài nguyên du lịch của vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. Câu 13 (1,0 điểm): Giải thích vì sao lượng mưa trên biển nước ta ít hơn trên đất liền? Câu 14 (0,5 điểm): Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi. BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 13 câu, 02 trang) ĐỀ 3 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Bà huyện Thanh Quan. D. Hồ Xuân Hương. Câu 2. Năm 1884, tại Yên Thế (Bắc Giang) một cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, sau đó là Đề Thám, với mục tiêu chủ yếu là A. hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi trong dụ Cần vương. B. chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. C. giúp vua Hàm Nghi chống pháp, giành lại độc lập dân tộc. D. chống chính sách bình định của Pháp, giữ đất, giữ làng. Câu 3. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành A. 7 trấn và 4 doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. 13 đạo thừa tuyên. D. 4 doanh và 23 trấn. Câu 4. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra A. khởi nghĩa Yên Bái. B. khởi nghĩa Thái Nguyên. C. phong trào Cần vương. D. phong trào Duy tân. Câu 5. Hiệp ước nào đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam với tư cách là một quốc gia có chủ qquyền? A. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Hác-măng. D. Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 6. Thực dân Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Nhà Nguyễn tịch thu và đốt thuốc phiện của thương nhân Pháp. B. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm điều khoản trong Hiệp ước Véc-xai. C. Triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo Công giáo. D. Nhà Nguyễn không cho tàu của thương nhân Pháp vào tránh bão. Câu 7. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859) là A. Hoàng Diệu. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Lâm. Câu 8. Người dân lên vua Tự Đức các bản Thời vụ sách (vào năm 1877 và 1882) là A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Phạm Phú Thứ. C. Trần Đình Túc. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 9. Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)? A. Có thời gian tồn tại dài nhất trong phong trào Cần vương. B. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp. C. Giành thắng lợi, lật đổ được ách thống trị của thực dân Pháp. D. Tự phát, không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương.
- Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương (1885 - 1896)? A. Phong trào không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. B. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết. C. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn. D. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh. II/ PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương. a/ Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ cuối thế kỉ XIX? b/ Theo em cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao? Câu 12: (0,5 điểm) Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tác động đến tình hình chính trị, kinh tế nước ta như thế nào? Câu 13: (0,5 điểm) Qua việc triều đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp? BÀI LÀM
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 14 câu, 02 trang) ĐỀ 3 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là: A. Vịnh Văn Phong. B. Vịnh Cam Ranh. C. Vịnh Nha Trang. D. Vịnh Hạ Long. Câu 2. Vùng biển Việt Nam là một phần của? A. Biển Xu-lu. B. Bắc băng Dương. C. Biển Đông. D. Biển Xu-la-vê-di. Câu 3. Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại: A. Nhật triều đều. B. Bán nhật không đều triều đều. C. Bán nhật triều đều. D. Nhật triều không đều. Câu 4. Nước nào dưới đây không chung Biển Đông với Việt Nam? A. Cam-pu-chia. B. Thái Lan C. Hàn Quốc. D. Ma-lay-xia. Câu 5. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở: A. Phân bố rộng khắp trên cả nước, B. Gen di truyền C. Thành phần loài D. Kiểu hệ sinh thái. Câu 6. Bờ biển Việt Nam dài? A. 3.220 km. B. 3.260km. C. 3.360km. D. 3.620km Câu 7. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 110 loài. B. 200 loài. C. 2100 loài. D. 2000 loài. Câu 8. Biển Đông có diện tích khoảng? A. 3,44 triệu km2. B. 3,54 triệu km2. C. 3,43 triệu km2. D. 3,45 triệu km2. Câu 9. Có bao nhiêu điểm đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ? A. 19 điểm đường. B. 20 điểm đường. C. 18 điểm đường. D. 21điểm đường. Câu 10. Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng: A. Miền núi B. Đồng bằng. C. Trung du. D. Cao nguyên. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 11 (0,5 điểm): Kể tên 6 bãi biển đẹp gắn với tên tỉnh ở nước ta. Câu 12 (0,5 điểm): Nêu những thuận lợi để phát triển tài nguyên du lịch của vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. Câu 13 (1,0 điểm): Giải thích vì sao lượng mưa trên biển nước ta ít hơn trên đất liền? Câu 14 (0,5 điểm): Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi. BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 13 câu, 02 trang) ĐỀ 4 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859) là A. Nguyễn Lâm. B. Nguyễn Tri Phương. C. Hoàng Diệu. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 2. Thực dân Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo Công giáo. B. Nhà Nguyễn không cho tàu của thương nhân Pháp vào tránh bão. C. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm điều khoản trong Hiệp ước Véc-xai. D. Nhà Nguyễn tịch thu và đốt thuốc phiện của thương nhân Pháp. Câu 3. Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)? A. Có thời gian tồn tại dài nhất trong phong trào Cần vương. B. Tự phát, không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương. C. Giành thắng lợi, lật đổ được ách thống trị của thực dân Pháp. D. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp. Câu 4. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành A. 4 doanh và 23 trấn. B. 7 trấn và 4 doanh. C. 13 đạo thừa tuyên. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Câu 5. Người dân lên vua Tự Đức các bản Thời vụ sách (vào năm 1877 và 1882) là A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Phạm Phú Thứ. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Trần Đình Túc. Câu 6. Hiệp ước nào đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam với tư cách là một quốc gia có chủ qquyền? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Hác-măng. C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D. Hiệp ước Giáp Tuất. Câu 7. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra A. phong trào Duy tân. B. khởi nghĩa Thái Nguyên. C. khởi nghĩa Yên Bái. D. phong trào Cần vương. Câu 8. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Bà huyện Thanh Quan. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Du. D. Hồ Xuân Hương. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương (1885 - 1896)? A. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết. B. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh. C. Phong trào không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. D. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn.
- Câu 10. Năm 1884, tại Yên Thế (Bắc Giang) một cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, sau đó là Đề Thám, với mục tiêu chủ yếu là A. giúp vua Hàm Nghi chống pháp, giành lại độc lập dân tộc. B. chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. C. chống chính sách bình định của Pháp, giữ đất, giữ làng. D. hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi trong dụ Cần vương. II/ PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương. a/ Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ cuối thế kỉ XIX? b/ Theo em cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao? Câu 12: (0,5 điểm) Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tác động đến tình hình chính trị, kinh tế nước ta như thế nào? Câu 13: (0,5 điểm) Qua việc triều đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp? BÀI LÀM
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Lớp 8......... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 14 câu, 02 trang) ĐỀ 4 Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là: A. Vịnh Cam Ranh. B. Vịnh Văn Phong. C. Vịnh Nha Trang. D. Vịnh Hạ Long. Câu 2. Có bao nhiêu điểm đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ? A. 21điểm đường. B. 18 điểm đường. C. 20 điểm đường. D. 19 điểm đường. Câu 3. Bờ biển Việt Nam dài? A. 3.260km. B. 3.220 km. C. 3.620km D. 3.360km. Câu 4. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở: A. Thành phần loài B. Kiểu hệ sinh thái. C. Gen di truyền D. Phân bố rộng khắp trên cả nước, Câu 5. Biển Đông có diện tích khoảng? A. 3,45 triệu km2. B. 3,43 triệu km2. C. 3,54 triệu km2. D. 3,44 triệu km2. Câu 6. Nước nào dưới đây không chung Biển Đông với Việt Nam? A. Thái Lan B. Hàn Quốc. C. Cam-pu-chia. D. Ma-lay-xia. Câu 7. Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng: A. Đồng bằng. B. Trung du. C. Cao nguyên. D. Miền núi Câu 8. Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại: A. Bán nhật không đều triều đều. B. Nhật triều không đều. C. Bán nhật triều đều. D. Nhật triều đều. Câu 9. Vùng biển Việt Nam là một phần của? A. Bắc băng Dương. B. Biển Xu-la-vê-di. C. Biển Xu-lu. D. Biển Đông. Câu 10. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 2100 loài. B. 2000 loài. C. 200 loài. D. 110 loài. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 11 (0,5 điểm): Kể tên 6 bãi biển đẹp gắn với tên tỉnh ở nước ta. Câu 12 (0,5 điểm): Nêu những thuận lợi để phát triển tài nguyên du lịch của vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. Câu 13 (1,0 điểm): Giải thích vì sao lượng mưa trên biển nước ta ít hơn trên đất liền? Câu 14 (0,5 điểm): Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi. BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ &ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 1. Phân môn Lịch sử (2,5 điểm) Mỗi đáp án đúng: 0,25 điểm (Cho cả 4 phiên bản) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 B C A D D D A C B A 2 A A B A A A A C A B 3 A D B C B C C A B A 4 B A D D A C D C C C 2. Phân môn Địa lí (2,5 điểm) Mỗi đáp án đúng: 0,25 điểm (Cho cả 4 phiên bản) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 C B D B B C D A C A 2 B C A D D D D D C A 3 D C A C A B A A D B 4 D A A D D B A D D D II. Phần tự luận: (5,0 điểm). Chung cho cả 4 phiên bản 1. Phân môn Lịch sử (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm 11 Phong trào Cần vương: 1,5đ a. Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX: - Với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, nhân dân Việt Nam và phái chủ chiến trong triều đình vẫn nêu cao ý chí giành lại độc lập dân tộc. 0,5 - Sau thất bại trong cuộc phản công tại Kinh thành Huế của phái chủ chiến (5/7/1885), ngày 13/7/1885, tại căn cứ Tân Sở (Quảng Trị), Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ban dụ Cần vương, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng nổ. 0,5 b. Trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương thì khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất vì: 0,25 Đây là cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại lâu nhất; địa bàn hoạt động rộng cả vùng Bắc Trung Bộ.Trình độ tổ chức, phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo. Nghĩa quân Hương Khê đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều tổn thất. 0,25 12 Tác động của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 0,5đ đối với chính trị, kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Về chính trị: Quyền lực nằm trong tay người Pháp. Một bộ phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai của chính quyền thực dân. - Về kinh tế: Tài nguyên bị khai thác, cung cấp sức lao động rẻ mạt và là thị 0,25 trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp. Kinh tế Việt Nam phát triển chậm chạp, què quặt, lạc hậu, ngày càng lệ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp. 0,25 13 Trách nhiệm của triều đình Huế khi để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp. 0,5đ + Việc kí kết hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt đã cho thấy thái độ đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước thực dân Pháp xâm lược. 0,25 + Với Hiệp ước ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam; Việt Nam từ một quốc gia độc lập, có chủ quyền đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. 0,25
- 2/ Phân môn Địa lí (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm 11 Các bãi biển đẹp ở các tỉnh nước ta: 0,5 đ Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình Thuận), Cát Bà (Hải Phòng), … 0,5đ 12 Những kiện thuận lợi của biển và thềm lục địa nước ta: 0,5đ + Bờ biển dài, có nhiều bãi cát, vịnh, hang động đẹp, nước biển trong xanh. 0,25 + Hệ sinh thái biển phong phú. Khung cảnh thiên nhiên các đảo đa dạng. 0,25 13 Giải thích lượng mưa trên biển nước ta ít hơn trên đất liền là: 1,0đ - Do đất liền có các loại địa hình núi chắn gió. 0,25 - Còn ở ngoài biển không có núi chắn gió. 0,25 - Nên biển không có đủ hơi ẩm cho việc dẫn mưa đến. 0,25 - Chính vì vậy, lượng mưa ở biển ít hơn trên đất liền. 0,25 14 Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết 0,5đ hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi. - Sóng biển: Có tác động mài mòn bờ biển hình thành các dạng địa hình: hàm ếch sóng vỗ, bờ biển mài mòn,… 0,25 - Thủy triều, sông ngòi: Hình thành các dạng địa hình như tam giác châu có bãi triều, đầm phá, cửa sông,… 0,25 B. HƯỚNG DẪN CHẤM. 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : (5,0 điểm) chung cho cả 2 phân môn. - Chấm như đáp án. - Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm b. Phần tự luận: (5,0 điểm) chung cho cả 2 phân môn. - Không yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. - Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. - Giáo viên làm tròn điểm khi vào SMAS. Ví dụ; 8,25 = 8,3; 8,75 =8,8 * Hướng dẫn chấm dành cho học sinh khuyết tật: - Không nhất thiết yêu cầu học sinh trả lời theo câu từ trong đáp án. - Chỉ nêu thật ngắn gọn, một số ý chính của yêu cầu đề bài. DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Nguyễn Thị Thắm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 131 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn